Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chương 5: Hidrocacbon no

doc 14 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 20/06/2022 Lượt xem 1006Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chương 5: Hidrocacbon no", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi  môn Hóa học 11 - Chương 5: Hidrocacbon no
HIDROCACBON NO, KHÔNG NO
Chương 5 HIDROCACBON NO 
KHÁI NIỆM –ĐĐ- ĐP- DANH PHÁP- 
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
A. Tất cả các ankan đều có CTPT CnH2n+2.	B. Tất cả các chất có CTPT CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Khái niệm nào sau đây đúng?
 a) HC no là HC không có phản ứng cộng thêm H2 b) ankan là HC no có CTPT CnH2n+2
 c) HC no là HC mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn d) HC no là HC có phản ứng cộng H2
 A. b,c	 B. b,d	 C. c,d 	 D. a,b
Viết CTPT và đọc tên 10 ankan mạch thẳng đầu dãy đồng đẳng?
Viết CTCT các đồng phân có CTPT sau , gọi tên? C4H10, C5H12,C6H14 . Xác định bậc của nguyên tử các bon trên mạch chính.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ?
A. 3 đồng phân.	B. 4 đồng phân.	C. 5 đồng phân.	D. 6 đồng phân.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?
A. 3 đồng phân.	B. 4 đồng phân.	C. 5 đồng phân.	D. 6 đồng phân.
 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ?
A. 3 đồng phân.	B. 4 đồng phân.	C. 5 đồng phân.	D. 6 đồng phân
Viết CTCT của các chất sau: a) 2,2-dimetyl butan b)2,2,4-trimetyl heptan. c) 3-etyl, 2-metyl octan
d). 4-etyl, 2,3,3-trimetylheptan.	e)3,5-dietyl, 2,2,3-trimetyloctan.
Ankan có tên của X là :	
A. 1,1,3-trimetylheptan.B. 2,4-đimetylheptan. 	C. 2-metyl-4-propylpentan.	D. 4,6-đimetylheptan.
Ankan có tên là :
A. 3,4-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. 	C. 2-metyl-3-etylbutan. D. 2-etyl-3-metylbutan. 
Ankan có tên là :
A. 3- isopropylpentan.	B. 2-metyl-3-etylpentan. C. 3-etyl-2-metylpentan. D. 3-etyl-4-metylpentan.
Ankan có tên là :
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. 	B. 2,4-đietyl-2-metylhexan.
C. 3,3,5-trimetylheptan.	 	D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan.
Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : là :
 	A. 3-etyl-2-clobutan. 	B. 2-clo-3-metylpetan.
 	C. 2-clo-3-etylpentan. 	D. 3-metyl-2-clopentan.
Tên gọi của hợp chất : CH3-CH2-C(CH3)3 là
 A. 2,2-metyl butan	 B. trimetyl propan	 C. 2,2-dimetyl butan	 D. Tất cả sai
Chọn tên gọi đúng cho hợp chất sau : CH3- C(CH3)2-CH2-CH(C2H5)-CH3
 A. 2,2,4- trimetylhexan B. 2,2-đimetyl-4-etylpentan 
 C. 4-etyl-2,2-đimetylpentan D. 2-etyl-4,4-đimetylpentan
Cho các ankan sau :
Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là :
A. (1) : iso-pentan ; (2) : tert-butan ; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan.	
B. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan.	
C. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : sec-propan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan.	
D. (1) : iso-pentan ; (2) : neo-pentan ; (3) : iso-butan ; (4) : n-butan ; (5) : neo-hexan.	
TÍNH CHẤT VẬT LÍ, HÓA HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ.
Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?
A. Nước.	B. Benzen.	C. Dung dịch axit HCl.	D. Dung dịch NaOH.
Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
A. Metan là chất khí.	B. Phân tử metan không phân cực.
C. Metan không có liên kết đôi.	D. Phân tử khối của metan nhỏ.
Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
A. C4H10. 	B. CH4, C2H6. 	C. C3H8.	D. Cả A, B, C. 
Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. Butan.	B. Etan.	C. Metan.	D. Propan.
Cho các chất sau :C2H6 (I) 	C3H8 (II) n-C4H10 (III) i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I). C. (I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (II) < (III) < (IV).
Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Đồng phân mạch không nhánh.	B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
C. Đồng phân isoankan.	D. Đồng phân tert-ankan.
Cho các chất sau :
	CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 (I) 
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :
A. I < II < III.	B. II < I < III.	C. III < II < I.	D. II < III < I.
Cho các chất :
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :A. I < II < III. B. II < I < III. C. III < II < I.	 D. II < III < I.
Cho các chất sau :
 CH3–CH2–CH2–CH3 (I)	 	CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–CH3 (II)
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là :
A. I > II > III > IV.	B. II > III > IV > I.	C. III > IV > II > I.	D. IV > II > III > I.
Phản ứng nào là phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no
 A. Phản ứng cộng	B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy	D. Phản ứng OXH-K
Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?
A. Phản ứng thế.	B. Phản ứng cộng.	C. Phản ứng tách.	D. Phản ứng cháy.
Khi cho khí clo và metan vào ông nghiệm. Phản ứng sẽ xảy ra khi :
 A.Có bột Fe. B.Có ánh sáng khuếch tán. C.Có Ni, đun nóng. 	D.Không cần điều kiện.
Cho sơ đồ phản ứng : C2H6 C2H5Cl. Chất phản ứng và điều kiện phản ứng trên là:
 A.Cl2, ánh sáng. 	B.Cl2, bột Fe. 	C.HCl, ánh sáng. 	D. HCl, bột sắt.
Viết phương trình khi cho etan, propan, butan thực hiện phản ứng 
a) với Cl2 (as) theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol	b) Cháy	c) Tách 
Viết phương trình phản ứng khi cho a) pentan; b) 2-metylbutan	 c)2,2-dimetylpropan d) metylpropan phản ứng với Cl2 (as) theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Xác định sản phẩm chính ?
Đồng phân nào sau đây của C5H12 khi bị mono clo hoá tạo một sản phẩm thế clo duy nhất ?
 A.n-pentan. 	B.2-metyl butan. 	C.dimetyl propan. 	D.Cả A và C.
Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là :
	(1) CH3C(CH3)2CH2Cl 	(2) CH3C(CH2Cl)2CH3 	(3) CH3ClC(CH3)3
A. (1) ; (2).	B. (2) ; (3).	C. (2).	D. (1). 
Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là :
A. CH3CHBrCH(CH3)2.	 B. (CH3)2CHCH2CH2Br. C. CH3CH2CBr(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br.
Cho hỗn hợp iso-hexan và Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monoclo có công thức cấu tạo là :
A. CH3CH2CH2CCl(CH3)2.	B. CH3CH2CHClCH(CH3)2.
C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Cl.	D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Cl.
Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là :
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 1.
Hợp chất Y có công thức cấu tạo : 
Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ?
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là :
A. 2,2-đimetylpropan.	B. 2-metylbutan.	C. pentan.	D. 2-đimetylpropan.
Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là :
A. 2,2-đimetylbutan.	B. 2-metylpentan.	C. n-hexan.	D. 2,3-đimetylbutan.
Cho propan td brom( tỉ lệ 1 : 1 về số mol)trong điều kiện chiếu sáng. Sản phẩm chính có CTCT là:
A.CH3CH2CH2Br.	 	B.CH3CHBrCH3.	C.CH3CHBrCH2Br.	D.CH2BrCH2CH2Br.	 
Khi cho n-butan td với clo theo tỉ lệ 1:1 về số mol cho sản phẩm chính là:
 A.1-clobutan. B.1,1-đicloutan. C.2-clobutan. D.3-clobutan.
Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là :
A. 1-clo-2-metylbutan.	B. 2-clo-2-metylbutan.	C. 2-clo-3-metylbutan.	D. 1-clo-3-metylbutan.
Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là :
A. etan và propan.	B. propan và iso-butan.	C. iso-butan và n-pentan.	D. neo-pentan và etan.
Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là : 
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 5.
Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.
Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)
A. (a), (e), (d).	B. (b), (c), (d).	C. (c), (d), (e).	D. (a), (b), (c), (e), (d).
Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là :
A. 2,2-đimetylpentan.	B. 2-metylbutan.	C. 2,2-đimetylpropan.	D. pentan.
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây? ( VIẾT PT)
 A. Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút. B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.
 C. Tổng hợp từ C và H. D. Crackinh n-hexan
Khi đun muối RCOONa với NaOH thu được hidrocacbon có tên là etan. Tên của gốc R là:
 A.metyl. B.etyl. C.propyl. D.butyl.
 Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? 
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.	B. Crackinh butan. 
C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước.	D. A, C.
Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?
A. Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3 
B. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) CH4 + Na2CO3 
C. C4H10 C3H6 + CH4 
D. C + 2H2 CH4 
Hoàn thành sơ đồ: propan metylclorua
 CH3COONa CH4 CO2
 Al4C3 HCHO
Trong các phương trình hóa học : 
 	Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3 	(1)
 	C4H10 C3H6 + CH4 	(2) 
 	CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 	(3) 	
 	CH2(COONa)2 + 2NaOH CH4 + 2Na2CO3 	(4)
 	CH3COONa + H2O CH4 + NaOH + CO2 + H2 	(5)
Các phương trình hóa học viết sai là :
A. (2), (5), (4). B. (2), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (5).
BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTPT 
Tìm CTPT của các ankan sau biết: a)A có 24 nguyên tử hidro; b)Tỉ khối hơi của B đối với hidro là 36; c)8,8 g C có thể tích bằng thể tích của 6,4 g oxi trong cùng đk. 	 d)1 lit hơi D ở đktc nặng 3,84 gam; g)CT ĐGN của G là C2H5; h)Đốt cháy 3 g H thu được 8,8 g CO2; i)Đốt cháy 5,8 g I thu được 9 g nước, k)Đốt cháy 3,6 g K cần 8,96 lit khí O2 (đktc)
Ankan có 22 nguyên tử H có CTPT là: A.C10H22. B.C11H22. C.C12H22. D.C13H22. 
Ankan có công thức đơn giản là C3H7 thì công thức phân tử là:
A. C6H14.	B. C3H8.	C. C4H10. 	D. C7H16.
Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? 
A. ankan.	B. không đủ dữ kiện để xác định. 	 C. ankan hoặc xicloankan.	D. xicloankan. 
Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là : 
A. C2H6.	B. C3H8. 	C. C4H10.	D. C5H12. 
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một ankan thu được 13,2 g CO2. CTPT ankan là : 
 A.CH4. 	B.C2H6. 	B.C3H8.	D.C4H10.
Một ankan cháy hoàn toàn trong oxi theo tỉ lệ 1: 6,5 có công thức là :
 A. C3H3 B. C4H10	 C. C5H12	D. C6H12
Chất A là một ankan ở thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit A cần dúng vừa hết 6,0 lít oxi ở cùng điều kiện. a)XĐ CTPT ?	b) Cho A td với clo ở 250C thì thu được mấy dẫn xuất monoclorua? SPC ?
Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là :
A. CnHn, n ≥ 2. 	B. CnH2n+2, n ≥1 	C. CnH2n-2, n≥ 2.	D. Tất cả đều sai.
Đốt cháy htoàn 3,6 g một hchc X thu được 11 g CO2 và 5,4 g H2O. Tỉ khối hơi của X đối với hidro là 36. a)Tìm CTPT của X ? CTCT có thể có? 	b) Tìm CTCT đúng của X, gọi tên biết rắng X tạo được 3 sản phẩm thế monoclo. Viết ptpu?
Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. A có công thức phân tử là : 
A. CH4.	B. C5H12.	C. C3H8 .	D. C4H10.
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là :
A. C2H6. 	 	B. C2H6O. 	 	C. C2H6O2. 	D. C3H8.
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon trên có CTPT là :	 
A. C5H12.	B. C2H6.	C. C3H8 .	D. C4H10.
Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 g một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 2,8 g .
a)Xác định CTPT của phân tử ankan đó ? b)Viết CTCT và gọi tên các đồng phân tương ứng ?
Một hh 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối hơi so với hidro là 24,8. 
a)CTPT 2 ankan là : A . CH4, C2H6	 B . C2H6, C3H8 C . C3H8, C4H10	 D . C4H10, C5H12
b)% V 2 ankan là: A.30% và 70%.	B.35% và 65%.	C.60% và 40%.	D.50% và 50%.
7,84 g hh 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 4,48 lit ( đktc). Hãy xác đinh CTPT và % theo thể tích của 2 ankan ?
11,2 lít (đktc) một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g 
a)CTPT các ankan là: A . CH4, C2H6	 B . C2H6, C3H8 C . C3H8, C4H10	 D . C4H10, C5H12
b) % theo thể tích của 2 ankan: A. 60 và 40	B. 30 và 70	 C. 50 và 50	D. 20 và 80
Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 parafin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 24,2 g CO2 và 12,6 g H2O. CTPT 2 ankan là: A . CH4, C2H6	 B . C2H6, C3H8 C . C3H8, C4H10	 D . C4H10, C5H12
Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 7,84 lít CO2 và 9,0 g H2O. CTPT 2 ankan là: A . CH4, C2H6	 B . C2H6, C3H8 C . C3H8, C4H10	 D . C4H10, C5H12
Đốt cháy 17,8 g hh 2ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 26,88 lit khí CO2 đktc. Hãy xđCTPT và số mol của 2 ankan?
Đốt cháy 15,2 g hh 2 ankan cách nhau 2 nguyên tử cacbon thu được 28,8 g H2O. Hãy xđCTPT và số mol của 2 ankan?
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là :
A. C2H4 và C4H8.	B. C2H2 và C4H6.	C. C3H4 và C5H8.	D. CH4 và C3H8.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là :
A. CH4 và C2H6. 	B. C2H6 và C3H8. 	C. C3H8 và C4H10. 	D. C4H10 và C5H12.
Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g	 B . 52,5g C . 15g 	D . 42,5g
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hh X gồm CH4, C2H6, C3H8 thu được V lit CO2 và 7,2 g H2O. Giá trị của V là:
A.5,60.	B.3,36.	C.4,48.	D.2,24.
Chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
KHÁI NIỆM-ĐỒNG ĐẲNG-ĐỒNG PHÂN-DANH PHÁP-CẤU TẠO
Hiđrocacbon nào có tên lịch sử là olefin ? A. Ankan.	B.Anken. C.Ankin. 	D.Ankadien.
Hiđrocacbon nào có tên lịch sử là parafin ? A. Ankan.	B.Anken. C.Ankin. 	D.Ankadien.
Hiđrocacbon nào có tên lịch sử là diolefin ? A. Ankan.	B.Anken. C.Ankin. 	D.Ankadien.
Anken là :
 A. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử. B. Hidro cacbon không no, mạch hở.
 C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết p trong phân tử. D. A và C
Ankađien là :	A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.	
B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.	D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.
Ankađien liên hợp là :
A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.	B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.
C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.	 D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau.
Ankin là hiđrocacbon :	
A. có dạng CnH2n-2, mạch hở. 	B. có dạng CnH2n, mạch hở.
C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử.	D. A và C đều đúng.
Mệnh đề nào sau đây là sai: hợp chất CH3-CH=CH2 là một:
A.Hidrocacbon no B.Hidrocacbon không no C.Olefin D.Đồng đẳng của etilen E.Anken
Viết CTCT các đp cấu tạo mạch hở có CTPT : C4H8, C5H10, C6H12, Gọi tên. Trong các đp đó đp nào có đp hình học ? viết cấu tao và gọi tên?
Hợp chất C4H8 có số lượng đồng phân cấu tạo là: A.5. 	B. 3. 	C.4 .	D.6
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken cùng có công thức phân tử C5H10 ? A.2 B.3 C.5 D.6
 Anken C4H8 có số lượng đồng phân (kể cả đồng phân cis-trans) là: A.5. 	B. 3. 	C.4 .	D.6
C5H10 có số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở là: A.5. 	B. 3. 	C.4 .	D.6
Hợp chất CH3-C(CH3)2CH2-CH=CH2 có tên là :
A.2-dimetylpent-4-en. B.2,2-dimetylpent-4-en C.4-dimetylpent-1-en	D.4,4-dimetylpent-1-en
Hợp chất CH2=C(CH2-CH3)2 có tên là:
A.3-metylenpentan.	B.1,1-dietyleten.	C.2-etylbut-1-en.	D.3-etylbut-3-en
Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là :
A. C4H6 và C5H10.	B. C4H4 và C5H8.	C. C4H6 và C5H8.	D. C4H8 và C5H10.
Anken nào sau đây có đồng phân hình học :
 A.pent-1-en. B.pent-2-en. C.2-metylbut-2-en. D.3-metylbut-1-en.
Chất nào sau đây có đồng phân Cis- tran?
 A.CH2=CH-CH3. B.CH3-CH=CH-CH3. C.(CH3)2C=CH-CH3. D.CH2=C-(CH3)2.
Cho các chất , chất nào có đồng phân hình học? 
(1):CH2=CH - CH3; (2):(CH3)2C=CH - CH3; (3):CH3 - CH=CH - CH3. (4):CH3 - CH=CH - C2H5.
 A.1 và 2 B.3 và 4. C.2 và 3. D.1 và 4.
Cho các chất :a. CH3 – CH = CH2	b. CH3 – CH = C(CH3)2	c. CH3 – CH = CHCl
d. CH2 = CH2 	 e. CH3CH2C(CH3)=C(CH3)-CH2CH3 Các chất có đồng phân cis, trans là:	A. a,b	 	B. b,c	 	C. e,c	 D. d,c
Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
 A. Hai liên kết d và một liên kết p. B. Hai liên kết p và một liên kết d.
 C. Một liên kết d, một liên kết p và một liên kết cho nhận. D. Phương án khác.
a)Viết CTTQ của ankan, xicloankan, anken, ankadien, ankin. Nhận xét? 
	 b) Cho biết đặc điểm cấu tạo của mỗi loại HC trên? 
CnH2n là CTTQ của HC nào sau đây? A.ankan. B.anken. C.Xicloankan. D.Cả B và C đều đúng.
CnH2n-2 là CTTQ của HC nào sau đây? A.ankin. B.anken. C.ankadien D.Cả A và C đều đúng.
Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là :
A. CnH2n+2 (n2).	B. CnH2n-2 (n1).	C. CnH2n-2 (n3).	D. CnH2n-2 (n2).
Hidrocacbon ở thể khí có số nguyên tử cacbon : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của : C4H6, C5H8 gọi tên? 
C4H6 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankadien ? A.2. B.3. C.4. d.5
Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là :A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là : 	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Một trong những loại đồng phân nhóm chức của ankin là :
A. ankan.	B. anken.	C. ankađien.	D. aren.
Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? 	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4. 
 HC mạch hở C4H6 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A.1. B.2. C.3. D.4
Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi quốc tế là :
A. đivinyl.	B. 1,3-butađien.	C. butađien-1,3.	D. buta-1,3-đien. 
Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi thông thường là :
A. đivinyl.	B. 1,3-butađien.	C. butađien-1,3.	D. buta-1,3-đien.
Tên của CH2=CH- C(CH3)=CH2 là: 
A.Isopren. B.3- metyl butadien-1,3. C.2-metyl pentadien- 1,3. D.Cả A và B đều đúng.
Tên của CH3-(CH3)CH-CCH là: A.pent-1-in.	B.2-metylbut-3-in.C.3-metylbut-1-in.	D.pent-4-in.
Tên của X là :
A. 4-metylpent-2-in.	B. 2-metylpent-3-in.	C. 4-metylpent-3-in.	D. 2-metylpent-4-in. 
Cho hợp chất sau : Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : 
A. 2,2-đimetylbut-1-in.	B. 2,2-đimetylbut-3-in.
C. 3,3-đimetylbut-1-in.	D. 3,3-đimetylbut-2-in.
X CÓ CTCT : CH3-CH2-CºC-CH(CH3)-CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : 
A. 5-metylhex-3-in. 	B. 2-metylhex-3-in. C. Etylisopropylaxetilen.	D. Cả A, B và C.
Chất có công thức cấu tạo : CH3-C(CH3)=CH-CºCH có tên gọi là :
A. 2-metylhex-4-in-2-en.	B. 2-metylhex-2-en-4-in. C. 4-metylhex-3-en-1-in.	D. 4-metylhex-1-in-3-en. 
Câu 173: Cho hợp chất sau : CH3-CºC-CH(CH3)-CH3
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là : 
A. 2-metylpent-3-in. 	 B. 2-metylpent-3-in.	 C. 4-metylpent-2-in.	D. Cả A, B và C đều đúng.
Theo IUPAC ankin CH3-CC-CH2-CH3 có tên gọi là :
A. etylmetylaxetilen.	B. pent-3-in.	C. pent-2-in.	D. pent-1-in.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ
Viết ptpư khi cho eten, propen phản ứng với: hidro, dd brom, dd HCl, nước, oxi, dd kalipemanganat .(Ghi rõ điều kiện , Xác định rõ sản phẩm chính, nếu có. ?
Viết ptpư trùng hợp của eten, propen, but-2-en, 4-metylpent-2-en
Chất nào sau đây không có phản ứng với khí clo khi có ánh sáng khuếch tán.
 A.Eten. B.Metan. C.xiclopropan. D.xiclohexan.
Cho eten tác dụng với dung dịch kali pemanganat loãng, nguội, tạo ra sản phẩm hữu cơ là :
A.Etylen glicol. B.Etilen oxit. C.Axit oxalic.	D.Anđehit oxalic.
Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H+) vào propen là :
A. CH3- CH2- CH2- OH B. HO-CH2-CH(OH)-CH3 C. CH3-CH(OH)-CH3 D. HO-CH2-CH2-CH2-OH
Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, sản phẩm chính là :
A. CH3CH2OH.	B. CH3CH2SO4H.	C. CH3CH2SO3H.	D. CH2=CHSO4H.
Sản phẩm chính của phản ứng cộng hidroclorua vào propen là
 A. CH3CHClCH3 B.CH3CH2CH2Cl	C. CH2ClCHClCH3	D. ClCH2CH2CH2Cl
Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?A. 2.	 	B. 1.	 	C. 3.	 	D. 4.
Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?A. 2.	 	B. 1.	 	C. 3.	 	D. 4.
Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? 	A. 2.	 	B. 4.	 	C. 6.	 	D. 5
Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là :
A. (–CH2=CH2–)n.	B. (–CH2–CH2–)n.	C. (–CH=CH–)n.	D. (–CH3–CH3–)n .
Sản phẩm của phản ứng trùng hợp but-1-en là:
A.(-CH2-CH-CH2-CH3-)n.	 	B.(-CH3-CH-CH-CH3-)n. 	
C.[-CH2-CH(C2H5)-]n.	D. [-CH(CH3)-CH(CH3)-]n
Dẫn propen vào dung dịch Br2 dư thì
 A. màu dd brom nhạt dần, không có khí thoát ra B. màu dd brom không đổi
 C. màu dd brom nhạt dần, có khí thoát ra D. không có hiện tượng gì
Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là :
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.	 	C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.	 	D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A.Pent- 1-in. B.But-1-in C.propin. D.axetilen.
Viết ptpư tạo spc khi cho a)butadien p ư với : H2( Ni, t), dd HBr ( ở 400C), trùng hợp.
 	b)isopren p ư với : dd Br2 ( -800C), trùng hợp 
Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, butađien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng : A.1,2 	B.1,3 	 C.1,4	D.3,4
Sản phẩm của phản ứng: axetilen + H2 (Ni,t0) là: 
A.CH=CH. 	B.CH2=CH2. 	C.CH3-CH3. 	D.CH2-CH2
Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80oC tạo ra sản phẩm chính là :
A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en.	 C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,4-đibrom-but-1-en.
Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40oC tạo ra sản phẩm chính là :
A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en. C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,2-đibrom-but-3-en.
Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80 oC tạo ra sản phẩm chính là :
A. 3-brom-but-1-en.	B. 3-brom-but-2-en.	 C. 1-brom-but-2-en	D. 2-brom-but-3-en.
Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40 oC tạo ra sản phẩm chính là :
A. 3-brom-but-1-en.	B. 3-brom-but-2-en.	 C. 1-brom-but-2-en.	 D. 2-brom-but-3-en.
Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? 
A. 8.	B. 5.	C. 7.	D. 6.
Cho Buta- 1,3-dien+ HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì thu được bao nhiêu sản phẩm: 
A.1. 	B.2. 	C.3. 	D.4.
Cho 2-metyl buta-1,3-dien td H2(theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thì được bao nhiêu sản phẩm: 
A.1. 	B.2. 	C.3. 	D.4.
Khi cho butadien phản ứng với HBr(400C) theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tạo sản phẩm chính là:
 A.CH2Br-CH2-CH=CH2. B.CH3-CHBr-CH=CH2. C.CH3-CH-CH-CH2Br. D.CH3-CH=CH-CH2Br
Khi cho butadien phản ứng với HBr(-800C ) theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tạo sản phẩm chính là:
 A.CH2Br-CH2-CH=CH2. B.CH3-CHBr-CH=CH2. C.CH3-CH-CH-CH2Br. D.CH3-CH=CH-CH2Br
Viết ptpư khi cho axetilen p ư với: H2( xt Ni, t), HCl (HgCl2, t), H2O ( HgSO4), dime và trime hóa, AgNO3/NH3, O2
Viết ptpư khi cho propin p ư với: H2( xt Pd, t), dd Brom, H2O ( HgSO4), AgNO3/NH3
Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to. 	B. Mn, to.	C. Pd/ PbCO3, to.	D. Fe, to.	
Trong phản ứng cộng hiđro dư vào ankin, dùng xúc tác Ni tạo X, dùng xúc tác Pd /PbCO3 tạo ra Y. X Y lần lượt là:A. ankan, anken.	B.anken, ankan.	C.đều là ankan.	D.đều là anken
Cho sơ đồ phản ứng sau :	CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 X + NH4NO3 
X có công thức cấu tạo là ?	A. CH3–C–Ag≡C–Ag. 	B. CH3–C≡C–Ag.	
C. Ag–CH2–C≡C–Ag.	D. A, B, C đều có thể đúng.
Chất nào sau đây không phản ứng với hidro? A.propen. B.xiclobutan. C.xiclo hexen. D.propin
Có các khí sau : CH4 ; SO2 ; CO2 ; C2H4 ; C2H2, khí làm mất màu dung dịch Br2 là :
 A. C2H4 ; C2H2	 B. SO2 ; C2H4 ; C2H2	 C. SO2 ; CO2 ; C2H4 ; C2H2	 D. CH4 ; C2H4 ; C2H2
Chất nào sau đây không làm mất màu dd brôm ở nhiệt độ thường?
 A.butadien. 	B.etilen. 	C.xiclobutan. 	D.xiclopropan.
Chất nào sau đây không làm nhạt màu dung dịch brôm?
 A.propen. 	B.xiclobutan. 	C.xiclo propan. 	D.propin.
Chất nào không td với Br2 (trong CCl4) ? A.But-1-in B.But-2-in. C.Xiclobutan. D.Xiclopropan
Propin có thể td với các chất nào trong số các chất : dung dịch Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 ; Cu ; CaCO3. 
 A. Br2 ; Ag2O/NH3	 B. Br2 ; H2O ; Cu	 C. Br2 ; H2O ; Ag2O/NH3 D. tất cả các chất
Chất nào không td với AgNO3 trong NH3 ? A..But-1-in B.But-2-in. C.Propin. D.Etin
Có 4 chất: metan, axetilen, pent-1-in, but-2-in. Có bao nhiêu chất td được với dd AgNO3/NH3 tạo ktủa màu vàng ? A.1 .	B.2.	C.3.	D.4.
Có bao nhiêu đồng phân Ankin có CTPT C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng A. 2	B. 3	C. 5	D. 4. 
Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?	
A. 3.	B. 4.	 	C. 5.	D. 6.
C2H4 và C2H2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây :
 A. H2 ; NaOH ; dd HCl	B. CO2 ; H2 ; dd KMnO4
 C. dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư	D. dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4 
Hoàn thành sơ đồ p ư: 
Cho pứ: Axetilen + H2O X. X là:
 A.C2H5OH. B.CH3CHO. C.CH2=CH2OH. D.CH3COOH
Cho phản ứng : CH3COONa CH4 + Y. X, Y là chất nào?
 A.H2, CH3COOH B.Br2 ,NaOH C.NaOH, Na2CO3 D.NaOH, CaCO3
Cho chuỗi pứ: XC2H2 Ypoli vinylclorua. X,Y là chất nbào ?
 A.CH4, C2H4. B.CaC2,C2H5Cl. C.CaC2, C2H3Cl. D.CH4, C2H4Cl2.
Cho sơ đồ: C2H2 XYCao su buna. X là chất nào ?
 A.CH2=CH-CH=CH2. B. CHC-CH=CH2. C.CH2=CH2. D.C2H4.
Cho sơ đồ : C2H2 X Y. X ; Y là chất nào?
 A.C2H4, PE. 	B.C2H4, PVC. 	C.C2H6, C2H5Cl. 	D.C2H6,PE.
Cho sơ đồ : C2H2 XY. X , Y là chất nào?
 A.CH2=CH-CH=CH2, CH3CH2CH2CH3 B.CHC-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2. 
 C.CH2=CH-CH=CH2, (-CH2-CH=CH-CH2-)n D.CHC-CH=CH2,(-CH2-CH=CH-CH2-)n 
Cho phản ứng : C2H2X X là chất nào sau đây?
 A.C2H4. B.CH2=CH-CH=CH2. C.CHC-CH=CH2. D.C6H6.
Cho sơ đồ : C2H2 X Y. X ; Y là chất nào?
 A.C2H4, PE. B.C2H3Cl, PVC. C.C2H4Cl2, PVC D. C2H4Cl2,PE.
Cho vài mẩu canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng nước . Cho biết sản phẩm của phản ứng trên là chất nào?A. Metan.	B. Xiclopropan	C. Axetilen.	D. Etilen.
Khi đun nóng hỗn hợp natri axetat khan và vôi tôi xút thì sinh ra khí nào sau đây?
A. Etilen.	B. xiclopropan	C. Metan.	D. Axetilen.
NHẬN BIẾT, LÀM SẠCH TẠP CHẤT, ỨNG DỤNG,
Bằng pphh hãy trình bày cách phân biệt các lọ mất nhản chứa các khí :
 a) metan, etilen.	b)CH4, C2H4 , CO2. 	c)CH4, C2H4 , CO2, SO2. 
d) axetilen, metan, etilen,cacbonic	e)propen, propin, propan	f) But-1-in, butadien, xiclobutan.
Để phân biệt khí SO2 và khí C2H4, có thể dùng :
	A. DD KMnO4. B. dung dịch brom. C.DD brom trong CCl4. D. cả A, B, C đều được.
Để phân biệt 4 khí : CH4, C2H4 , CO2, SO2. Các thuốc thử và thứ tự dùng là :
 A. Quỳ tím, nước brôm. B. Nước brôm, qùy tím. C. Nước vôi trong, dd KMnO4 D. Cả A, B, C.
Dùng dung dịch brôm (trong nước) làm thuốc thử có thể phân biệt
 A. metan và etan	B. metan và etilen	C. etilen và propilen	D. etilen và stiren
Để nhận biết 3 khí trong 3 lọ mất nhãn : C2H6, C2H4, C2H2, người ta dùng các hoá chất nào ?
 A. dung dịch Br2	 B. dung dịch AgNO3/NH3 và Br2	
 C. dung dịch AgNO3/NH3 	 D. dung dịch HCl, Br2
Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây ?
A. Dung dịch hỗn hợp KMnO4 + H2SO4.	B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Dung dịch Br2.	D. Cả A, B, C.
Nếu chỉ dùng AgNO3 trong dung dịch NH3 làm thuốc thử thì phân biêt được
 A. But-1-in, etan	B. But-2-in, etilen	C. But-2-in, propin	D. Etan, propilen
Mêtan có tạp chất C2H4. Để loại tạp chất có thể dùng 
 A. H2O	B. Nước brom. C. dung dịch KMnO4	 D. B và C
Để làm sạch etilen có lẫn tạp chất là axetilen ta dẫn hh đi qua:
A.dd Br2. 	B .dd AgNO3/NH3. 	C.dd KMnO4. 	D.cả A và C đều đúng.
Để làm sạch metan có lẫn tạp chất là axetilen và etilen ta dẫn hh đi qua:
A.dd Br2. 	B .dd AgNO3/NH3. 	C.dd KMnO4. 	D.cả A và C đều đúng.
Chất được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì hoặc làm nguyên liệu để điều chế nhựa P.V.C là :
 A. Buta-1,3-dien	B. But-1-en	C. Toluen	D. axetilen
Chất được dùng làm monome để điều chế trực tiếp cao su buna là :
 A. Buta-1,3-dien	B. But-1-en	C. Butan	D. Etin
Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là :
A. dd brom dư. 	B. dd NaOH dư.	C. dd Na2CO3 dư.	D. dd KMnO4 loãng dư.
BÀI TẬP 
1 anken có tỉ khối hơi so với hidro là 35. Tìm CTPT?
: Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH3–CH2–CºCH và CH3–CºC–CH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là :
A. 16 gam.	 	B. 32 gam. 	C. 48 gam. 	 	D. 54.
Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 0,05 và 0,1.	B. 0,1 và 0,05.	C. 0,12 và 0,03. 	D. 0,03 và 0,12.
2,8g anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. X tác dụng với H2O cho 1 sản phẩm duy nhất. X là: A. Buten-1 B. Buten-2 C. penten-2 D. hexen-3
Cho 3,36 lit (đktc) 1 anken qua bình đựng brom dư thấ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_11_chuong_5_hidrocacbon_no.doc