Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chương 3: Nitơ-cacbon

docx 2 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 20/06/2022 Lượt xem 432Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chương 3: Nitơ-cacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi môn Hóa học 11 - Chương 3: Nitơ-cacbon
CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHƯƠNG 3: NITƠ -CACBON
I.CACBON(C): Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4.
Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. 
Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C.
Thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi ,hợp chất 
. Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng
C + ZnO Zn + CO 
SiO2 + 2C Si + 2 CO
Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO
2Al2O3 + 9C Al4C3 + 6CO
3C + 2KClO3 2KCl + 3CO2
CaO + 2C CaC2 + CO
2H2SO4 (đặc ) + C 2SO2 + CO2 + 2H2O
4HNO3 (đặc ) + C 4NO2 + CO2 + 2H2O
Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại ,hiđrô
(nhôm cacbua)
Ca + 2C CaC2
CH4 C + 2H2
II.HỢP CHẤT CỦA CACBON
a.CACBON MONOXIT (CO): tính khử,oxit ko tạo muối
(muối trung tính)
ZnO + CO Zn + CO2
CuO + CO Cu + CO2
a. Trong phòng thí nghiệm
	HCOOH CO + H2O
b. Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp
* Khí than ướt
	C + H2O CO + H2
* Khí lò gas
	C + O2 CO2
	CO2 + C 2CO
b.CACBON ĐIOXIT CO2 là oxit axit, có phản ứng với các kim loại khi ở 
nhiệt độ cao nên không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Al, Mg, Zn, K. CO2 phản ứng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat và hiđrocacbonat.
CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
a. Trong phòng thí nghiệm
	CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
b. Trong công nghiệp
- Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
c.AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
1. Axit cacbonic
- Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành
 CO2 và H2O.
- Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc.
2. Muối cacbonat
- Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat
 đều tan. Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan.
- Tác dụng với dd axit
	NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
	 + H+ → CO2↑ + H2O
	Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
	 + 2H+ → CO2↑ + H2O
- Tác dụng với dd kiềm
 	NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
 	 + OH -  → + H2O
- Phản ứng nhiệt phân
 	MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k)
	2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)
III. SILICcó các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn).
- Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
a. Tính khử
b. Tính oxi hóa
3. Điều chế
- Khử SiO2 ở nhiệt độ cao
	SiO2 + 2Mg Si + MgO
 IV.HỢP CHẤT CỦA SILIC
1. Silic đioxit
- Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy.
	SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
- Tan được trong axit HF
	SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
- Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chử 
lên thủy tinh.
2. Axit silixic
	Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_hoa_hoc_11_chuong_3_nito_cacbon.docx