Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút vật lý 10 học kì I ( năm học 2015 – 2016)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút vật lý 10 học kì I ( năm học 2015 – 2016)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập kiểm tra 45 phút vật lý 10 học kì I ( năm học 2015 – 2016)
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT VẬT LÝ 10 _ HK.I (2015 – 2016)
CHƯƠNG I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
KIẾN THỨC CẦN NẮM:
Tốc độ trung bình:	Trong đĩ: 	vtb là tốc độ trung bình(m/s)
 	s là quãng đường đi được (m); t là thời gian chuyển động (s)
Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: s = vtbt = vt
Phương trình chuyển động thẳng đều:	x = x0 + s = x0 + vt x0 tọa độ ban đầu (km) ; x tọa độ lúc sau (km)
Vận tốc tức thời : là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động tại một thời điểm nào đĩ.	 Trong đĩ : v là vận tốc tức thời (m/s); ∆s là quãng đường rất ngắn (m); ∆t là thời gian rất nhỏ (s)
Gia tốc: Trong đĩ: 	a là gia tốc(m/s2)
 Về độ lớn a = 	∆v là độ biến thiên vận tốc(m/s); 	∆t là độ biến thiên thời gian(s)
Cơng thức tính vận tốc: v = v0 + at 	Trong đĩ: v0 là vận tốc đầu (m/s); v là vận tốc sau(m/s)
 	 	 t là thời gian chuyển động(s)
Cơng thức tính quãng đường đi được: s = vot + at2 { s là quãng đường đi được(m) }
Cơng thức liên hệ giữa gia tốc,vận tốc và quãng đường: v2 - v02 = 2as
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + at2 	 
 	Trong đĩ :	 x0 là tọa độ ban đầu(m); x là tọa độ lúc sau (m) 
Những đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều:
 - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : + Gia tốc a cùng chiều với các véctơ vận tốc vo ,v. Tích số a.v >0
 - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: + Gia tốc ngược chiều với các véctơ vận tốc vo ,v.Tích số a.v < 0
Cơng thức tính vận tốc của sự rơi tự do: v = gt hay 
Cơng thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: 
Tốc độ dài : hay 
 Trong đĩ : v tốc độ dài (m/s). véc tơ độ dời,vừa cho biết q.đường vật đi được,vừa cho biết hướng của cđ
 * Trong chuyển động trịn đều ,tốc độ dài của vật cĩ độ lớn khơng đổi
 Tốc độ gĩc.chu kì.tần số :
 a. Tốc độ gĩc:	 Trong đĩ : 	 là gĩc quét ( rad – rađian); ω là tốc độ gĩc ( rad/s)
 b.Chu kì : Chu kì T của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được một vịng . (s).
 c.Tần số : Tần số của chuyển động trịn đều là số vịng mà vật đi được trong một giây
 Đơn vị của tần số là vịng trên giây (vịng/s) hoặc Héc (Hz)
 d. Cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ gĩc : Trong đĩ : r là bán kính của quỹ đạo (m)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm: Trong đĩ : là gia tốc hướng tâm (m/s2)
CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
a. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động:
 - Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên
 - Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động
 b. Cơng thức cộng vận tốc: 	
Số 1: ứng với vật chuyển động ; số 2 : ứng với hqc chuyển động; số 3 : ứng với hệ quy chiếu đứng yên.
TRẮC NGHIỆM
Chuyển động cơ là: 
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm:
A. Ô tô chuyển động trên đường.	B. Viên đạn bay trong không khí.
C. Cánh cửa chuyển động quanh bản lề.	D. Con kiến bò trên tường.
Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có :
A. Quỹ đạo là đường thẳng.	
B. Gia tốc luôn bằng không.
C. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật .
D. Vật đi đươc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Chuyển động nào dưới đây khơng phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. 	
B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.
C. Một ơtơ chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. 	
D.Một hịn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox cĩ phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
A. .	B. x = x0 +vt.	C. .	 D. 
Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng cơng thức: . 
D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.	B.Tăng đều theo thời gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.	D.Chỉ cĩ độ lớn khơng đổi.
Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. 
C. Gia tốc là đại lượng khơng đổi. D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Chọn đáp án đúng. Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v=v0 + at thì?
A. v luơn luơn dương.	B. a luơn luơn dương.	
C. a luơn luơn cùng dấu v.	D. a luơn luơn ngược dấu v.
Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).	B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). 	B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Chọn đáp án sai.
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.	B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng khơng đổi.	
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Chọn câu sai:	A. 	B. v = gt	C. s = vt	D. x = x0 + gt2
Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đơi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản khơng khí. Tỉ số các độ cao là?
A. = 2 	B. = 0,5	C. = 4	D. = 1
Hai hịn đá được thả rơi tự do cùng độ cao h1 xuống đất mất 1s. Nếu thả ở độ cao h2=4h1 xuống đất. Tỉ số các thời gian là. A. =4s	B. =2s	C. =s	D. Một đáp án khác
Chuyển động nào dưới đây cĩ thể coi như là chuyển động rơi tự do?
Một hịn sỏi được ném lên cao.	C. Một hịn sỏi được ném theo phương ngang.
Một hịn sỏi được ném theo phương xiên gĩc.	D. Một hịn sỏi được thả rơi xuống
Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động trịn đều là chuyển động cĩ các đặc điểm:
A. Quỹ đạo là đường trịn.	B. Tốc độ dài khơng đổi. 
C. Tốc độ gĩc khơng đổi. 	D. Vectơ gia tốc khơng đổi.	
Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động trịn đều?
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.	
B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp.
C. Chuyển động của một cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. 
D. Chuyển động của một cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
Chọn câu đúng?
A.Tốc độ dài của chuyển động trịn đều phụ thuộc bán kính quỹ đạo.
B. Tốc độ gĩc của chuyển động trịn đều phụ thuộc bán kính quỹ đạo.
C. Với v và cho trước gia tốc hướng tâm phụ thuộc bán kính quỹ đạo.
D. Cả ba đại lượng trên khơng phụ thuộc bán kính quỹ đạo.
Trong các câu dưới đây câu nào sai?Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều cĩ đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động.	B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
C. Chiều luơn hướng vào tâm của quỹ đạo.	D. Độ lớn .
Các cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc gĩc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động trịn đều là:
A. .	B. . 	 C. .	D. 
Cơng thức cộng vận tốc: 
A. 	B. 	C. .	D. 
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ OX cĩ phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
 A. x = x0 + v0t	B. x = x0 + v0t + at2/2	C. x = vt + at2/2	D. x = at2/2.
Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều , điều kiện nào dưới đây là đúng?
A. a > 0; v > v0.	B. a 0; v v0.
Chọn phát biểu đúng :
A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : a và v khác dấu .
B. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều : a và v cùng dấu .
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương , chiều luôn biến đổi .
D. Gia tốc của chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm đường tròn . 
III. TỰ LUẬN: 
Bài 1.1. Một xe con đang chạy với vận tốc 120km/h thì hãm phanh, sau khi đi được 5m thì dừng hẳn.
a) Tìm gia tốc của đồn tàu.	(Kq: -111m/s2)	
b) Tính thời gian sau từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn.	(Kq: 0,3s)
Bài 1.2. Một đồn tàu đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 và khi đến cuối dốc vận tốc của đạt tới 150km/h.
a) Tính thời gian đồn tàu chuyển động trên dốc. (Kq: 15,85s)	
b) Tính chiều dài của dốc.	(Kq: 409,7m)	
Bài 1.3. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s. Tính gia tốc và quãng đường đi được của ô tô trong thời gian trên. (Kq: -1m/s2, 50m)
Bài 2.1. Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do theo phương thẳng đứng. Lấy . Tính: 
a) Thời gian rơi. (Kq: 2s)	b) Vận tốc của vật lúc chạm đất. (Kq: 20m/s)	
Bài 2.2. Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s. Lấy . Tính: 
a) Thời gian rơi 90m đầu tiên. 	
b) Thời gian vật rơi 180m cuối cùng. (A/d CT: =5.102=500m, ta cĩ: 500 – 180 = 320m 	 	Thời gian đi hết quãng đường 320m là t = 8s
	Thời gian rơi hết quãng đường 180m cuối là t = 2s.)
Bài 2.3. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy . Tính: 
a) Độ cao nơi thả vật. (Kq: 80m)	b) Vận tốc lúc chạm đất. (Kq: 40m/s)	
Bài 3.1. Một đĩa trịn cĩ bán kính 30cm quay đều quanh trục của nĩ. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng 4m/s. Tính gia tốc hướng tâm của đĩa? (Kq: 53,3 m/s2)
Bài 3.2. Một đĩa trịn cĩ đường kính 80cm quay đều quanh trục của nĩ. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng 2m/s. Tính gia tốc hướng tâm của đĩa? (Kq: 10 m/s2)
Bài 3.3. Một đĩa trịn cĩ bán kính 40cm quay đều quanh trục của nĩ. Biết tốc độ gĩc của đĩa bằng 3 rad/s. Tính gia tốc hướng tâm của đĩa? (Kq: 3,6 m/s2)
Bài 4.1. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dịng sơng. Biết vận tốc của thuyền so với nước là 8m/s. Vận tốc của nước so với bờ là 3m/s. Tính vận tốc của thuyền so với bờ? (Kq: 5m/s)
Bài 4.2. Một chiếc thuyền buồm chạy xuơi dịng sơng. Biết vận tốc của thuyền so với nước là 4m/s. Vận tốc của nước so với bờ là 1m/s. Tính vận tốc của thuyền so với bờ? (Kq: 5m/s)
Bài 4.3. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dịng sơng. Biết vận tốc của thuyền so với bờ là 6m/s. Vận tốc của nước so với bờ là 2m/s. Tính vận tốc của thuyền so với nước?(Kq: 8m/s)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_1045KY_120152016.doc