Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Khối 9

doc 3 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 13/10/2023 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Khối 9
 ON TAP HK1
Câu 1. : Một nồi cơm điện loại 220V – 400W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của nồi cơm khi đó.
b) Thời gian dùng nồi nấu cơm là 2h mỗi ngày. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc nấu cơm này? Biết giá tiền điện là 2000đ/kW.h.
Bài 2: Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Hãy dùng quy tắc
nắm tay phải cho biết chiều dòng điện trong ống dây.
Bài 3: Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn
N
S
I
N
S
I
(Hình 2)
.
Bài 4: Xác định chiều đường sức từ (ghi tên cực của nam châm)
I
.
(Hình 2)
I
(Hình 1)
Bài 5: (3,0 điểm) 
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
b) Áp dụng - Xác định chiều của lực điện từ ở hình 1 và hình 2.
Câu 6. a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b/ Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình vẽ sau. 
Câu 7: 
a/ Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải? Quy tắc này dùng để làm gì?
b/ Xác định tên từ cực và chiều đường sức từ của ống dây trong hình sau:
Câu 8: Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiết lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 
	a. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 2 lít nước trên.
	b. Tính nhiệt lượng ấm điện đã tỏa ra khi đó.
	c. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
	d. Nếu mỗi ngày sử dụng ấm điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 1678đ
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần Ro = 12 Ω. Đèn loại 6V – 0,5 A; UMN = 15 V. 
.Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường
Bài10.) Có hai đèn ghi Đ1 ( 12V – 12W), Đ2(6V – 9W) và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 18V.
Tính cường độ dòng điện định mức của hai đèn?
 Để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến trở R thì biến trở được mắc như thế nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện?
Nếu chỉ có hai bóng đèn mắc nói tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn mạch là bao nhiêu? Tính công suất của mỗi đèn?
Câu 11: () Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. 
a.Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
b.Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 KW.h là 1500 đồng.
Câu12 Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,5A.
Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 lit nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, cho đơn giá 1700 đồng/1kW.h.
Câu13. Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức à U1 = 1,5V, U2 = 6V và được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 7,5V như ở sơ đồ hình vẽ để đèn sáng bình thường. Biết điện trở của đèn một là R1 = 1,5Ω, đèn hai là R2 = 10Ω. Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. 
Câu 14. (1 điểm) Tại sao vỏ của la bàn không thể làm bằng sắt?
5
Câu 15(2 điểm): Xác định tên cực từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?
Câu 16( 2đ). 
a) Phát biểu qui tắc nắm tay phải?
b) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên ).
 Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khoá K?
Câu 17.Một biến trở Rb có giá trị lớn nhất là 30Ω được mắc với hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω thành hai đoạn mạch có sơ đồ như hình 10.5, trong đó hiệu điện thế không đổi U = 4,5V. Hỏi khi điều chỉnh biến trở thì cường độ dòng điện chạy qua biến trở R1 có giá trị lớn nhất Imax và nhỏ nhất Imin là bao nhiêu?

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_9.doc