Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa học 11 (Có đáp án)

docx 5 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 20/06/2022 Lượt xem 600Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa học 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa học 11 (Có đáp án)
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 – HÓA 11
Câu 1: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
 A. Phản ứng tách.	B. Phản ứng thế.	C. Phản ứng cộng.	 D. Phản ứng cháy 
Câu 2: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
 A. 2.	 B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 3: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp thay thế của ankan đó là:
 A. 2,2-đimetylpropan.	 B. 2-metylbutan	 C. pentan D. 2-đimetylpropan.
Câu 4: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 ( có as, mol 1:1) thì tạo ra sản phẩm chính là:
 A. 1-clo-2-metylbutan.	 B. 2-clo-2-metylbutan.	
 C. 2-clo-3-metylbutan. 	D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 5: Cho 4 chất: metan, etan, propan và butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là:
 A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 6: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là:
 A. etan và propan.	B. propan và iso-butan.
 C. iso-butan và pentan.	 D. neopentan và etan.
Câu 7: Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là:
 A. metan.	B. etan 	C. neo-pentan	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
 A. CnHn, n ≥ 2. 	 B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
 C. CnH2n-2, n≥ 2.	 D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
 A. isohexan.	 B. 3-metylpent-3-en.	C. 3-metylpent-2-en.	D. 2-etylbut-2-en.
Câu 10: Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C4H8 là
 A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 6.
Câu 11: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
 A. C2H4. 	 	B. C4H8.	C. C3H6.	D. C5H10.
Câu 12: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
 A. dd brom dư.	B. dd KMnO4 dư.	
 C. dd AgNO3 /NH3 dư.	D. các cách trên đều đúng
Câu 13: Cho ankin X có công thức cấu tạo CH3-C º C –CH(CH3)2 . Tên của X là
 A. 4-metylpent-2-in.	 B. 2-metylpent-3-in.	
 C. 4-metylpent-3-in.	 D. 2-metylpent-4-in
Câu 14: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A . Chất A là chất nào dưới đây 
 A. CH2=CHOH.	B. CH3CHO.	 C. CH3COOH.	D. C2H5OH. 
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau:	CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 
X có công thức cấu tạo là?
 A. CH3-CAg≡CAg. 	 B. CH3-C≡CAg.	
 C. AgCH2-C≡CAg.	 D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 16: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)
 A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3. 
Câu 17: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa 
 A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1. 
Câu 18: Anken có khả năng phản ứng cao là do sự có mặt của : 
 A. hiđro B. cacbon C. liên kết s D. liên kết p 
Câu 19. Cho công thức CnH2n+2-2k (n ³2). Khi k bằng bao nhiêu thì công thức trên là một anken ?
 A. k = 0 B. k = 1 C. k = 2 D. k = 1/2
Câu 20: Chất hữu cơ có CTPT C3H6 , mạch hở, trong cấu tạo có thể có:
 A. 1 nối đôi 	 	B. 2 nối đôi 	C. 1 nối ba 	D. chỉ có nối đơn.
Câu 21. Chọn khái niệm đúng nhất :
 A. Anken là những hiđrocacbon không no, mạch vòng 
 B. Anken là những hiđrocacbon không no, không có mạch vòng 
 C. Anken là những hiđrocacbon không no , phân tử có một nối đôi
 D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có một nối đôi trong phân tử 
Câu 22: Phản ứng hoá học đặc trưng của hiđrocacbon không no ( phân tử có liên kết đôi hoặc liên kết ba) là
 A. Phản ứng cộng.	 B. Phản ứng thế.	
 C. Phản ứng trùng hợp.	 D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 23. Trong phản ứng hóa học , liên kết nào sau đây bị phá vỡ trước : 
 A. Liên kết s B. Liên kết p C. Liên kết ion D. Liên kết kim loại 
Câu 24: Anken cháy hoàn toàn trong không khí, tạo ra:
 A. Số mol CO2 = số mol H2O 	B. Số mol CO2 > số mol H2O 
 C. Số mol CO2 < số mol H2O 	D. Số mol CO2 ³ số mol H2O
Câu 25. Các phản ứng cộng sau đây , phản ứng nào cho sản phẩm chính :
 A. CH3–CH=CH2 + HCl ® CH3–CH2–CH2Cl 
 B. CH3–CH=CH2 + HCl ® CH3–CHCl–CH3 
 C. CH3–CH=CH2 + H2O® CH3–CH2–CH2OH 
 D. CH3–CH=CH2 + HBr ® CH2Br –CH2–CH3 
Câu 26. Etilen cộng HCl cho sản phẩm là : 
 A. CH3 –CH2Cl B. CH3 –CHCl2 C. CH3 –CHCl3 D. CH2Cl –CH2Cl 
Câu 27. Propilen tác dụng HCl tạo sản phẩm chính là : 
 A. propyl clorua B. isopropyl clorua 
 C. 1-clo propan D. 1,1-điclo propan 
Câu 28: Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) thu được một ancol duy nhất là
 A. CH2=CH-CH3.	 B. CH2=C(CH3)2.	 
 C. CH2=CH-CH2CH3.	 D. CH2=CH2	 
Câu 29: Trong các chất sau, chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp?
 A. Etan.	 B. Etilen.	 C. Propan.	 D. Benzen
Câu 30. Các chất sau đây , chất nào thực hiện được phản ứng trùng hợp ? 
 CH2=CH2 (A) , CH3–CH=CH2 (B) , CH3–CH3 (C) , CH3–CHCH3–CH3(D) , CH2=CHCl (E)
 A. (A) , (B) , (C) và (D) B.(A) , (B) , (C) và (E) 
 C. (C) và (D) D. (A) , (B) và (E)
Câu 31: Để phân biệt hai chất khí là metan và etilen ta chỉ cần dùng một thuốc thử, thuốc thử đó là chất nào? 
 A. Dung dịch HCl.	 B. Dung dịch NaOH.	
 C. Dung dịch NaCl.	 D. Dung dịch brom.
Câu 32. Các chất sau đây , chất nào làm mất màu dd Br2 ? 
 A. etan , etilen, propen, butan B. etilen , propilen , metylpropen, hexan
 C. etilen , propilen , metylpropen, hexen D. etilen , propen , metylpropen, hexan
Câu 33. Dẫn khí etilen lội từ từ qua dd brom có màu vàng cam , thì ta thấy dd brom :
 A. không mất màu B. màu nhạt dần C. màu đậm dần D. có kết tủa vàng 
Câu 34.Các phản ứng sau đây , phản ứng nào dùng để nhận biết etilen ?
 A. CH2=CH2 + Br2 ® CH2Br–CH2Br 
 B. C2H4 + H2 ® C2H6
 C. CH2=CH2 + H2O ® CH3–CH2OH 
 D. CH2=CH2 + HBr ® CH3–CH2Br 
Câu 35. Dẫn etilen qua dung dịch thuốc tím, thấy màu tím nhạt dần, phản ứng xảy ra là 
 A. CH2=CH2 + Br2 ® CH2Br–CH2Br 
 B. CH2=CH2 + H2O ® CH3–CH2OH 
 C. 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O ® 3CH2OH–CH2OH + 2MnO2 + 2 KOH 
 D. CH2=CH2 + HBr ® CH3–CH2Br 
Câu 36. Các phản ứng sau đây , phản ứng nào dùng để nhận biết propen ?
 A. CH2=CH- CH3 + Br2 ® CH2Br–CHBr- CH3 
 B. C3H6 + HCl ® C3H7Cl
 C. CH2=CH- CH3 + H2O® CH3–CHOH- CH3 
 D. CH2=CH- CH3 + H2® CH3–CH2- CH3 
Câu 37. Để là sạch metan có lẫn etilen , người ta dùng cách nào sau đây ?
 A. Dẫn hỗn hợp qua dd Br2 B. Dẫn hỗn hợp qua dd KMnO4 
 C. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl D. Tất cả đều được 
Câu 38. Từ ancol CH3–CHOH–CH3 và CH3–CH2–CH2OH tách nước thu được sản phẩm nào sau đây : 
 A. CH3–CH=CH2 B. CH3–CH=CH2 và CH2=CH2 
 C. CH2=CH2 D. CH3–CHCH3–CH3 và CH2=CH2
Câu 39: Hiđrocacbon A có công thức phân tử C3H4 . A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho một kết tủa. Tên gọi của A là :
 A. Propan 	B. Propađien 	C. Xiclopropen 	 D. Propin
Câu 40. Axetilen cộng với H2 ( xúc tác Pd/PbCO3 , t0) , thu được sản phẩm là : 
 A. etan B. etilen C. propan D. propen 
Câu 41. Propin cộng với H2 ( xúc tác Ni , t0) , thu được sản phẩm là : 
 A. etan B. etilen C. propan D. propen 
Câu 42. Axetilen dẫn qua dd Br2 dư , thu được sản phẩm là :
 A. BrCH = CH –Br B. Br2CH – CHBr2 
 C. BrCH2 – CH2Br D. Br2CH = CHBr2
Câu 43. Trime hóa axetilen thu được 
 A. benzen B. vinyl axetilen C. hexan D. butan
Câu 44. Đime hóa axetilen thu được 
 A. C6H6 B. CHºC-CH=CH2 C. CH3-CH2-CºCH D. CH2=CH-CH=CH2
Câu 45. Hỗn hợp axetilen và oxi nổ mạnh theo tỉ lệ thể tích là : 
 A. 1 : 1 B. 1 : 1,5 C. 1 : 2 D. 1 : 2,5 
Câu 46. Đốt cháy một anken , quan hệ số mol CO2 và H2O sinh ra là :
 A. D. Tất cả đều sai 
Câu 47: Hiđrocacbon A có công thức phân tử C4H6 . A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho một kết tủa. Tên gọi của A là :
 A. But-1-en	 B. But-1-in 	 C. But-2-in 	 D. Propin
Câu 48. Metylaxetilen dẫn qua dd Br2 dư , thu được sản phẩm là :
 A. CH3-CBr=CHBr B. Br2CH – CHBr2 
 C. CH3-CBr2-CHBr2 D. CH3-CHBr - CH2Br
Câu 49: Trùng hợp CH2=CHCl trong điều kiện có xúc tác, nhiệt độ thích hợp, sẽ thu được sản phẩm:
 A. Polietilen 	B. Benzen 	C. Vinylaxetilen 	 D. Polivinylclorua.
Câu 50: Sản phẩm thu được khi thực hiện phản ứng hiđrat hoá axetilen là:
 A. Ancol etylic 	 B. Etilen 	C. Axit axetic 	 D. Anđehit axetic.
Câu 51. Hợp chất nào sau đây có thể tham gia pứ với dd AgNO3 trong amoniac ?
 A. But-2-in	 B. axetilen và but-1-in	 C. axetilen 	D. But-1-in
Câu 52. Cho hỗn hợp gồm CH4 , C2H2 , C2H4 , CO2 , H2 lần lượt dẫn qua dd AgNO3/NH3, dd brom , dd NaOH . Các chất còn lại gồm :
 A. CO2 , H2 B. CH4 , CO2 , H2 C. C2H4 , CO2 , H2 D. H2 , CH4 
Câu 53: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta thường dùng thuốc thử nào?
 A. dd NaOH.	 B. dd HCl.	 C. dd brom.	 D. AgNO3/ dd NH3.
Câu 54. Từ axetilen , làm thế nào để điều chế được chất dẻo PE (poli eilen) ?
 A. Cho axetilen cộng H2 dư ( xúc tác Ni ,t0) , sau đó trùng hợp 
 B. Cho axetilen cộng H2 ( xúc tác Pd/PbCO3 ,t0) , sau đó trùng hợp 
 C. Cho axetilen cộng H2 ( xúc tác Pb/BaSO4 ,t0) , sau đó trùng hợp
 D. B và C đều được 
Câu 55: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
 A. 1 mol.	B. 1,5 mol.	C. 2 mol.	D. 0,5 mol.
Câu 56: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Câu 57. Phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien để tạo thành polibutađien chủ yếu theo hướng cộng nào sau đây ? 
 A. cộng 1,2 B. cộng 1,3 C. cộng 3,4 D. cộng 1,4
Câu 58. Chất nào sau đây có tên gọi là cao su Buna ?
 A. (–CH2–CH=CH–CH2–) B. (–CH2=CH–CH=CH2–)n 
 C. (–CH2–CH=CH–CH2–)n D. (–CH2–CCH3=CH–CH2–)n
Câu 59. Cho sơ đồ : X + H2O Y xt, t0 Z + H2 T cao su buna. Hợp chất X là : 
 A. C4H10 B. C2H4 C. CaC2 D. CH3COONa
Câu 60. Buta-1,3-đien + Br2 (dư) thu được sản phẩm nào sau đây ?
 A. CH2Br –CHBr – CHBr – CH2Br 
 B. CH2Br –CHBr – CH = CH2 và CH2Br –CH = CH – CH2Br
 C. CH2Br2 –CHBr2 – CH = CH2 
 D. CH2Br–CHBr–CHBr–CH2Br và CH2Br –CH = CH – CH2Br
Câu 61. Biết tỉ khối hơi của ankin X đối với oxi là 1,6875. Xác định công thức phân tử của ankin X. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của X và gọi tên.
Câu 62. Thực hiện pứ chuyển hoá metan thành axetilen thu được hh khí A gồm metan, axetilen và hiđro. Lấy 5,6g hh A cho từ từ vào dd AgNO3/NH3 (dư) thấy có 36,0g kết tủa. 
 Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá metan thành axetiken
Câu 63. Cho 1,56g ankin X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 thu được 14,4g kết tủa vàng. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên X.
Câu 64. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm axetilen, etilen, etan. Cho toàn bộ hỗn hợp khí trên qua dd AgNO3 trong NH3 dư thấy tạo 24 (g) kết tủa vàng. Hỗn hợp khí còn lại dẫn qua bình đựng dd nước brom thấy khối lượng bình tăng lên là 5,6 (g).
 a. Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ban đầu. 
 b. Xác định tỉ khối hơi của hỗn hợp so với không khí. 
Câu 65. Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có khối lượng là m gam. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau:
 - P1: Cho tác dụng với dd Br2 thấy khối lượng bình tăng 0,68g.
 - P2: đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,568 lít khí oxi (đktc).
 Tính m ?
Câu 66. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Tìm A 
Câu 67. Có 4 chất A, B, C, D, có công thức tương ứng là CxHx, CxH2y, CyH2y. C2xH2y. Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286đvc. Chỉ có 1 trong 4 chất làm nhạt màu dd brom. Xác định CTPT và viết CTCT thích hợp cho A, B, C, D. Gọi tên các đồng phân của A, B, C, D 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_2_mon_hoa_hoc_11co_dap_an.docx