Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024

Bài 15.

 

a/ Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm và chiều cao bằng 4cm

 

b/ Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng 10cm và cạnh đáy bằng 4cm.

 

c/ Tính độ dài chiều cao mặt bên của hình chóp tứ giác đều biết diện tích xung quanh của hình chóp là 60cm, độ Bài 16.

 

a/ Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 5cm, chiều cao mặt bên 6,5cm, chiều cao hình chóp là 6cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều ?

 

b/ Cho hình chóp tứ giác đều có chu vi mặt đáy bằng 40cm, chiều cao mặt bên bằng 13cm, chiều cao hình chóp bằng 12cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều?

 

c/ Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao bằng 15cm, chiều cao mặt bên bằng 17cm, độ dài cạnh đáy của hình chóp bằng 16cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần ( tổng diện tích các mặt của hình chóp), thể tích của hình chóp tứ giác đều ?

doc 8 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 16/07/2024 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Toán Lớp 8 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN 8
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Hệ số và bậc của đơn thức là:
A. Hệ số là 3 và bậc là 5 	 B. Hệ số là 3 và bậc là 6 
C. Hệ số là -3 và bậc là 6 	 D. Hệ số là -3 và bậc là 5
Câu 3 Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức đại số nào không phải đơn thức ?
A. 7	B. 9x – 3 C. x3yz	D. x
Câu 4. Hai đơn thức đồng dạng là:
A. và 	 B. và .	 C. và .	 D. và .
Câu 5. Thu gọn đơn thức x3y3 . x2y2z ta được : 
A. x5y5	B. x5y5z C. x6y6z	 D. x6y6
Câu 6. Bậc của đa thức là
A. 5 	B. 4 	C. 3 	D. 2 
Câu 7. Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật bên là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Đâu là dạng khai triển hằng đẳng thức bình phương của một tổng trong các đẳng thức sau:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 9. Đâu là hằng đẳng thức bình phương của một hiệu trong các đẳng thức sau:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 10. Đâu là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương trong các đẳng thức sau:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 11. Đâu là hằng đẳng thức lập phương của một tổng trong các đẳng thức sau:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 12. Đâu là hằng đẳng thức lập phương của một hiệu trong các đẳng thức sau:
A. .	B. .	
C. .	D. 
Câu 13. Chỉ ra biểu thức không phải là phân thức trong các biểu thức sau:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Điều kiện xác định của phân thức là:
A. và 	B. 	C. 	D. 
Câu 15. Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì ?
A. Tam giác cân . 	B. Tam giác vuông. 	C. Tam giác vuông cân . 	D. Đáp án khác .
Câu 16. Hình chóp tam giác đều có chiều cao là h, diện tích đáy là S. Khi đó, thể tích V của hình chóp đều bằng
A. . 	B. .	 	C. . 	D. 
Câu 17. Với Stp là diện tích toàn phần; Sxq là diện tích xung quanh; Sđáy là diện tích đáy thì công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) là:
A. Stp = Sxq + 2Sđáy B. Stp = Sxq + Sđáy C. Stp = Sxq – Sđáy 	D. Stp = 2Sxq + Sđáy 
Câu 18. Với V là thể tích; Sđáy là diện tích đáy và h là chiều cao thì công thức tính thể tích của hình chóp tam giác đều là:
A. Sđáy .h 	B. Sđáy .h 	C. Sđáy .h 	D. Sđáy .h 
Câu 19: Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là hình 
A. Tam giác cân	B. Tam giác đều	C. Tam giác vuông	D. Tam giác vuông cân
Câu 20: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt 
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 21: Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều có độ dài trung đoạn là 15cm, cạnh đáy 10cm là :
A. 150cm2	B. 200 cm2	C. 300 cm2	D. 600 cm2
Câu 22: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6 cm, cạnh đáy là 4 cm là :
A. 32 cm2	B. 24 cm2	C. 144 cm2	D. 96 cm2
Câu 23: Hình chóp tam giác đều có diện tích đáy 40cm2, mỗi mặt bên có diện tích 36cm2, có diện tích toàn phần là:
A. 108 cm2	B. 144 cm2	C. 76 cm2	D. 148 cm2
B. Tự Luận :
I/ DẠNG I: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1. Cho hai đa thức và 
a/ Tính giá trị của mỗi đa thức A, B tại x = 1; y = -1. b/ Tính 
Bài 2. Thực hiện phép tính :
 a/ b/ 
Bài 3. a) Cho đa thức M = 2x – 3xy2 + 1, tính giá trị của M tại x = – 2 và y = 3. 
 b) (2x – 3y)(3x + 4y) ; b) (x2y – 5xy2 + 3xy) : (– 2xy) 
Bài 3.Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương, lập phương của một tổng hoặc một hiệu.
 a/ b/ 
 c/ d/ 
Bài 4. :Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a/ b/ 
Bài 5. Tính giá trị biểu thức:
a) tại ; 	
b) tại ; 	
c) tại , . 
Bài 6. Ứng dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức vào thực tế
1) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 5x(mét) và chiều rộng là (4x – 3y)(mét). Tính diện tích khu vườn (viết kết quả dưới dạng một đa thức)
2) Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là (m). Mỗi cạnh được chừa ra m làm lối đi, phần trong là phần sân trồng cỏ phục vụ cho các trận bóng đá. Tính diện tích mặt sân có trồng cỏ theo x và y. Tính số tiền trồng cỏ cho mặt sân trên khi . Biết số tiền để trồng cỏ là đồng.

Bài 7.Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất( nếu có) của các biểu thức sau
a) ; b) ; 	 c) .
d). e) ; f) . 
II/ DẠNG II: PHÂN TÍCH ĐA THÚC THÀNH NHÂN TỬ
Bài 8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a/x3 + 4x b/ x2 + 2x – y2 + 1 c/ d/ e/ f/ 	
Bài 9:	 Tìm , biết
1) 	 2) 
III/ DẠNG III: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 11. Cho phân thức A = . 
a) Tìm điều kiện xác định của A 	
b) Tính giá trị của A, tại x = 5 
Bài 12. Cho phân thức : 
a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b/ Rút gọn phân thức và tính giá trị của phân thức tại x = 13
Bài 13. Cho biểu thức : 
a/ Viết điều kiện xác định của biểu thức A.
b/ Rút gọn biểu thức trên.
IV/ DẠNG IV: CÁC KHỐI HÌNH TRONG THỰC TIỄN.
Bài 15. 
a/ Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm và chiều cao bằng 4cm
b/ Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng 10cm và cạnh đáy bằng 4cm.
c/ Tính độ dài chiều cao mặt bên của hình chóp tứ giác đều biết diện tích xung quanh của hình chóp là 60cm, độ Bài 16. 
a/ Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 5cm, chiều cao mặt bên 6,5cm, chiều cao hình chóp là 6cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều ?
b/ Cho hình chóp tứ giác đều có chu vi mặt đáy bằng 40cm, chiều cao mặt bên bằng 13cm, chiều cao hình chóp bằng 12cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều?
c/ Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao bằng 15cm, chiều cao mặt bên bằng 17cm, độ dài cạnh đáy của hình chóp bằng 16cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần ( tổng diện tích các mặt của hình chóp), thể tích của hình chóp tứ giác đều ?
C. ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A. .	 B. .	 C. 2.	D. .
Câu 2. Thực hiện phép tính nhân ta được kết quả
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3. Kết quả phép tính là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4. Hằng đẳng thức có tên là
A. bình phương của một tổng.	B. tổng hai bình phương.
C. bình phương của một hiệu.	D. hiệu hai bình phương.
Câu 5. Giá trị thỏa mãn là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6. Với điều kiện nào của thì phân thức có nghĩa?
A. .	 B. .	C. .	D. .
Câu 7. Kết quả của phép tính là 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 8. Biết . Điền kết quả thích hợp vào chỗ trống. 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9. Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 3.	B. 5.	C. 6.	D. 4.
Câu 10. Cuốn lịch để bàn trong hình bên có dạng hình gì?
A. Hình lăng trụ đứng tam giác.	 C. Hình chóp tứ giác đều.
B. Hình chóp tam giác đều. D. Hình tam giác.
Câu 11. Cho hình chóp tam giác đều có độ dài đáy bằng 4 cm và độ dài chiều cao mặt bên là 6 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này bằng
A. . B. .	C. .	D. .
Câu 12. Một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài đáy là 7 cm và chiều cao là 6 cm. Thể tích của hộp quà lưu niệm là
A. .	B. .	
C. .	D. .
II. Tự luận 
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) .	b) .
c) .	d) .
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) ;	b) ;	c) 
Bài 3. Cho phân thức: .
a) Tìm điều kiện của để giá trị của phân thức được xác định.
b) Rút gọn phân thức . 
Câu 3. (2,25 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều có các kích thước cho trên hình vẽ.
1) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều . 
2) Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều.
3) Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.
Bài 5. Cho biểu thức . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 	
ĐỀ 2
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải là đơn thức?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2. Tích của đa thức và đa thức là đa thức
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3. Thực hiện tính được kết quả là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4. Hằng đẳng thức có tên là
A. bình phương của một tổng.	B. tổng hai bình phương.
C. bình phương của một hiệu.	D. hiệu hai bình phương.
Câu 5. Tính giá trị biểu thức tại .
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6. Với điều kiện nào của thì phân thức có nghĩa?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7. Khi quy đồng mẫu hai phân thức và được kết quả nào sau đây?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Kết quả phép nhân là 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9. Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác cân.	B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông.	D. Tam giác vuông cân.
Câu 10. Chiếc hộp bánh ít trong hình bên có dạng hình gì?
A. Hình lăng trụ đứng tam giác.	
B. Hình chóp tam giác đều.	
C. Hình chóp tứ giác đều.	
D. Hình tam giác.
Câu 11. Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 5 cm, độ dài trung đoạn của hình chóp là 6 cm. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12. Tính thể tích của hình chóp ở bên trong hình hộp chữ nhật với kích thước như hình vẽ.
A. .	B. .	
C. .	D. .
II. Tự luận 
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) ;	b) ;	c) 
Bài 3. Cho biểu thức: .
a) Viết điều kiện xác định của biểu thức .
b) Rút gọn biểu thức trên. 
Bài 4. a) Một khối Rubic có dạng hình chóp tam giác đều. Biết chiều cao khoảng , thể tích của khối Rubic là . Tính diện tích đáy của khối Rubic.
b) Một hình chóp tam giác đều có thể tích là diện tích đáy là Tính chiều cao của hình chóp tam giác đều đó.
Bài 5. Cho biểu thức . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 
CHÚC CÁC EM THI TỐT.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_chan_troi_sang.doc