Đề chọn đội tuyển HSG cấp tỉnh ( vòng 3) năm học 2015-2016 môn thi: Hóa học lớp 12 - THPT Cẩm Thủy I

pdf 2 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1143Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề chọn đội tuyển HSG cấp tỉnh ( vòng 3) năm học 2015-2016 môn thi: Hóa học lớp 12 - THPT Cẩm Thủy I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề chọn đội tuyển HSG cấp tỉnh ( vòng 3) năm học 2015-2016 môn thi: Hóa học lớp 12 - THPT Cẩm Thủy I
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Lê Hữu ðông . Trường THPT Cẩm Thủy 1 - Thanh Hóa .Alo : 0912970604 
tR−êng thpt cÈm thuû 1 
ðỘI TUYỂN HÓA HỌC 
 ðỀ CHÍNH THỨC 
ñ®Ò chän ®éi tuyÓn HSG CẤP tØnh 
( Vßng 3) 
Năm học: 2015-2016 
Môn thi: HÓA HỌC. 
Lớp 12 -THPT 
Ngày thi: 04/3/2016 
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao ñề) 
ðề thi này có 10 câu, gồm 02 trang 
Câu 1. (2,0 ñiểm) .Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân số hạt 
mang ñiện bằng số hạt không mang ñiện. Nguyên tử của nguyên tố D có 11 electron p. Nguyên tử 
nguyên tố E có 4 lớp electron và 6 electron ñộc thân. 
a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion A, A2+ và D -. 
Câu 2. (2,0 ñiểm). 
1. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng thu ñược dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch NaOH 
loãng thu ñược dung dịch B (các thí nghiệm ñược tiến hành ở nhiệt ñộ phòng). 
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và cho nhận xét. 
b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các dung 
dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư). 
2. A, B, C, D là các chất khí ñều làm mất màu nước brom. Khi ñi qua nước brom thì A tạo ra một 
chất khí với số mol bằng 
1
2
 số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết 
tủa màu vàng; còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt. Hỏi A, B, C, D 
là các khí gì? Viết phản ứng. 
Câu 3. (2,0 ñiểm). Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A ñược ñiều chế bằng cách ñun nóng KMnO4; khí 
B ñược ñiều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO4 trong dd H2SO4 
loãng dư; khí C ñược ñiều chế bằng cách ñốt cháy hoàn toàn quặng CuFeS2 trong oxi; khí D ñược 
ñiều chế bằng cách cho quặng sắt FeS2 tác dụng với dung dịch HCl; khí E ñược ñiều chế bằng 
cách cho magie nitrua tác dụng với nước. 
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo thành các khí A, B, C, D, E? 
b)Cho các khí A, B, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng ñôi một, trường hợp nào có phản ứng 
xảy ra? Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ ñiều kiện (nếu có). 
Câu 4.(2,0 ñiểm).Hòa tan hỗn hợp rắn (gồm Zn, FeCO3, Ag) bằng dd HNO3 (loãng, dư) thu ñược 
hỗn hợp khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiñro là 19,2 và dung dịch B. Cho B phản 
ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung ñến khối lượng không ñổi ñược 2,82 
gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hỗn hợp chỉ khử HNO3 tạo thành một chất. 
1. Lập luận ñể tìm khí ñã cho. 
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban ñầu (biết trong hỗn hợp số mol Zn = số mol 
FeCO3). 
Câu 5. (2,0 ñiểm). 
1.Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2mol NO 3
− . Thêm dần V lít dd 
K2CO3 1,0M vào dd A ñến khi thu ñược lượng kết tủa lớn nhất. Tính V. 
2.Hai vật ñược làm bằng tôn và sắt tây [tôn là thép ñược tráng kẽm (Zn), sắt tây là thép ñược tráng 
thiếc (Sn)]. Khi trên bề mặt tôn và sắt tây bị xước thì vật nào sẽ bị hỏng nhanh hơn? Giải thích (có 
trình bày cơ chế). 
Câu 6. (2,0 ñiểm). 
1. A, B, C, D cã cïng c«ng thøc ph©n tö C4H6O4 ®Òu ph¶n øng víi NaOH theo tØ lÖ mol 1 : 2. 
Trong ®ã: 
 - A, B ®Òu t¹o mét muèi vµ mét ancol 
 Số báo danh 
. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Lê Hữu ðông . Trường THPT Cẩm Thủy 1 - Thanh Hóa .Alo : 0912970604 
 - C, D ®Òu t¹o mét muèi, mét ancol vµ n−íc. 
BiÕt r»ng khi ®èt ch¸y muèi do A, C t¹o ra th× trong s¶n phÈm ch¸y kh«ng cã n−íc. X¸c ®Þnh A, B, 
C, D vµ viÕt ph−¬ng tr×nh ho¸ häc biÓu diÔn ph¶n øng x¶y ra víi NaOH. 
2.Cã thÓ tån t¹i mèi liªn kÕt hi®ro kh¸c nhau nµo trong ancol etylic cã hoµ tan phenol. ViÕt c«ng 
thøc biÓu diÔn c¸c mèi liªn quan nµy vµ cho biÕt trong sè liªn kÕt ®G viÕt th× liªn kÕt nµo bÒn nhÊt, 
liªn kÕt nµo kÐm bÒn nhÊt? Gi¶i thÝch. 
Câu 7. (2,0 ñiểm). 
 Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anñehit. Trong cả A, B số 
nguyên tử H ñều gấp ñôi số nguyên tử C, gốc hiñrocacbon có thể no hoặc có một liên kết ñôi. Nếu 
lấy cùng số mol A hoặc B cho phản ứng hết với Na thì ñều thu ñược V lít hiñro còn nếu lấy số 
mol như thế cho phản ứng hết với hiñro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu 
ñược 5,6 lít hiñro ở ñktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với AgNO3 trong NH3 sau ñó lấy Ag 
sinh ra phản ứng hết với HNO3 ñặc thì thu ñược 13,44 lít NO2 ở ñktc. 
 1. Tìm CTPT, CTCT của A, B? 
 2. Cần lấy A hay B ñể khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu ñược ancol ña chức? Nếu 
lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M ñể phản 
ứng vừa ñủ với X tạo ra ancol ña chức? 
Câu 8. (2,0 ñiểm). 
 Cho 10,40 gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeS, FeS2, S) tác dụng với dung dịch HNO3 ñặc nóng dư 
thu ñược V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ño ở ñktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với 
dung dịch Ba(OH)2 dư thu ñược 45,65 gam kết tủa. 
a. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion. 
b. Tính V và số mol HNO3 trong dung dịch cần dùng ñể oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X. 
Câu 9. (2,0 ñiểm). 
 1. Viết tất cả các ñồng phân cis- và trans- của các chất có công thức phân tử là C3H4BrCl và các 
chất có công thức cấu tạo: R-CH=CH-CH=CH-R’. 
 2. Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta ñược dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A ñến 
phản ứng hoàn toàn ñược dung dịch B và chất rắn C. Thêm từ từ HI ñến dư vào B thu ñược 23,5 
gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở ñktc thoát ra. Biện luận ñể tìm X, khối lượng chất rắn C và thể 
tích khí Y. 
Câu 10. (2,0 ñiểm). 
1.Vẽ hình mô tả cách tiến hành thí nghiệm ñiều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ ñơn giản có 
sẵn trong phòng thí nghiệm sao cho an toàn. Ghi rõ các chú thích cần thiết. 
2. Dùng các thuốc thử: Dung dịch(dd) Ca(OH)2, dd KI, hồ tinh bột, dd Pb(NO3)2, khí O2 có thể 
phân biệt ñược các khí: SO2, O3, O2, H2S, H2 ñựng trong các bình riêng biệt ñược không? Nếu 
ñược nêu cách phân biệt và viết các phương trình hóa học (PTHH) của các phản ứng nếu có. 
-HẾT- 
Cho biết: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; 
Ag = 108; Ba = 137. 
Chú ý: - Thí sinh không ñược sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 
- Giám thị không giải thích gì thêm. 
 Thầy cô và các em nếu cần ñáp án thì liên hệ theo số 0912970604 .Hi vọng ñề thi mang lại 
nhiều lí thú cho quý vị và các em. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_THI_HSG_CAP_TINH_2016.pdf