MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI I Năm học 2015 - 2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Chương I GT: -Tìm các khoảng đồng biến( Nghịch biến) của hàm số. - Tìm cực trị của hàm số. - Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương và hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất. - Tìm giao điểm của hai đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. Chương II GT: - Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số mũ và lôgarit. - Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. Chương I HH: - Thể tích của khối chóp, khối lăng trụ. - Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Chương III: - Tọa độ trong không gian. - Phương trình mặt cầu 2. Kỹ năng - Biết tìm các khoảng đồng biến( Nghịch biến) của hàm số. - Biết tìm cực trị của hàm số. - Biết tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. - Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương và hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất. - Biết tìm giao điểm của hai đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. - Biết tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số mũ và lôgarit. - Biết giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Biết thể tích của khối chóp, khối lăng trụ. - Biết tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. - Biết tìm tọa độ vectơ, của điểm trong không gian. - Biết viết phương trình mặt cầu dạng đơn giản. 3. Thái độ - Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài kiểm tra HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 4, Năng lực: - Rèn luyện cho học sinh năng lực ghi nhớ, tìm tòi và phân tích lời giải - Khả năng vẽ hình chính xác và dễ nhìn - Trình bày lời giải súc tích, chính xác và sạch sẽ II. MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng (Mức cơ bản, trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của chuẩn KTKN) Tổng điểm Điểm (quy đổi ra 10) Chương 1 GT 40 3 120 4,0 Chương 2 GT 30 3 90 3.0 Chương 1 HH 10 2 20 1.0 Chương 3 HH 20 2 40 2.0 Tổng 100% 280 10.0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề hoặc Mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng điểm /10 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TL TL TL TL Khảo sát hàm số và câu hỏi phụ Câu 1a 2,0 Câu 1b 1,0 3,0 Tìm GTLN, NN của HS Câu 2 1.0 1.0 Phương trình, bất pt mũ và lôgarit. Câu 3a. 1.0 Câu 3b. 1.0 2.0 Thể tích khối chóp, lăng trụ Câu 4a. 1.0 1.0 Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Câu 4b. 1.0 1.0 Tọa độ trong KG Câu 5. 1.0 1,0 Ứng dụng đạo hàm giải pt, bpt, hệ phương trình Câu 6 1,0 1.0 Tổng 4.0 4.0 1.0 1,0 10.0 III. BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (nhận biết). b) Câu hỏi phụ về hàm số( thông hiểu). Câu2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số(thông hiểu) Câu 3. Phương trình mũ và lôgarit(Nhận biết) Bất phương trình mũ và lôgarit(Thông hiểu) Câu 4 a) Tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ(thông hiểu). b) Tính khoảng cách( vận dụng thấp). Câu 5. Tìm tọa độ của điểm(Nhận biết) Câu 6: Giải phương trình, bất pt, hê pt ( Vận dụng cao)(Đối với đối tượng TB trở xuống không ra câu này) TRƯỜNG THPT MAI THÚC LOAN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN KHỐI 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Cho hàm số : (C) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C) Tìm m để phương trình: có 3 nghiệm phân biệt. Câu 2: (1 điểm) Tìm GTLN-GTNN của hàm số: trên đoạn . Câu 3: (2 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau: . Câu 4: (2 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. M là trung điểm của AA’ Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (MB’C’) theo a Câu 5:(1 điểm) Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm . Câu 6: Cho và .Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau : .--------------Hết---------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không sử dụng tài liệu HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu Nội Dung Điểm Câu 1 2 đ a, * TXĐ: R * Sự biến thiên: +chiều biến thiên: +cục trị: +Giới hạn: +BBt: * Đồ thị: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 1 đ b) x3 – 6x2 + 9x + m = 0 (1) x3 – 6x2 + 9x – 2 = -m-2 Số nghiệm của (1) là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y = - m – 2 Căn cứ vào đồ thị ta thấy: Phương trình (1) có 2 nghiệm khi : KL: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 1 đ Hàm số liên tục trên đoạn ; Ta có: Vậy: 0,5 0,25 0,25 Câu 3 2 đ a) 52x +5x+1 = 6 52x +5.5x - 6 = 0 Đặt t = 5x, t > 0 ta có phương trình t2 + 5t - 6 = 0 5x = 1 x = 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0. 0,5 0,5 b) Điều kiện x > 3 Bất Phương trình Kết hợp điều kiện, BPT có nghiệm là x (3,4] [ 7, ) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 3 đ 0,25 0,5 0,25 Gọi H là trung điểm của BC 0,5 0,5 Gọi I là tâm hình vuông BCC’B’ Ta có 1.0 Câu 5 Đặt TA có hệ Xét hàm số f(t) = , f(t) đồng biến trên R Thế vào (1) ta có phương trình: Đặt Bảng biến thiên: x - + y/ - 0 + y Căn cứ bbt ta thấy: PT g(x)=0 có nhiều nhất là 2 nghiệm, mà x= 0 và x=1 là 2 nghiệm của phương trình. Vậy Pt có 2 nghiệm là x=0 và x=1 0,25 0,5 0.25 -----Hết-----
Tài liệu đính kèm: