Đề 456 khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1155Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 456 khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 456 khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
 Trang -Mã đề 456 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG LÇN 3- n¨m häc 2015-2016 
M«n: VËt lý 11 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 456 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại 
của vật là 
A. 7,2.10-4J. B. 3,6 J. C. 3,6.10-4 J. D. 7,2 J. 
C©u 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang với chu kì T. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân 
bằng của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng đến khi động năng của 
vật bằng thế năng của vật 
A.
 4
T
B. 
12
T
C. 
8
T
D. 
24
T
C©u 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc g. Khi giảm chiều dài con lắc đi 
19% thì tần số con lắc sẽ 
A. Tăng 11% B. Giảm 11% C. Tăng 19% D. Giảm 19% 
C©u 4: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. 
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động. 
C. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. 
D. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. 
C©u 5: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm có mức cường độ âm là 90 (dB). Cho mức cường độ âm chuẩn 10-
12 (W/m2). Cường độ của âm đó tại A là 
A. 10-3 (W/m2). B. 10-2 (W/m2). C. 10-5 (W/m2). D. 10-4 (W/m2). 
C©u 6: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song 
song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc 
tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 3 cm, của N là 4 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất 
giữa M và N theo phương Ox là 5 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế 
năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là 
A.
3
4
. B. 
9
16
. C. 
16
9
. D. 
4
3
. 
C©u 7: Môt sóng cơ truyền theo một đường thẳng có bước sóng λ, tần số góc ω và biên độ a không đổi, trên 
phương truyền sóng có hai điểm A, B cách nhau một đoạn
10
3

. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của A 
bằng ωa , lúc đó tốc độ dao động của điểm B bằng 
A.
 2
a
B. 
3
2
a
C. 
2
3
a
D. 0 
C©u 8: Một chiếc đàn và 1 chiếc kèn cùng phát ra một nốt sol ở cùng một độ cao. Tai ta vẫn phân biệt được hai âm 
đó vì chúng khác nhau 
A. Cường độ âm. B. Tần số. C. Âm sắc. D. Mức cường độ âm. 
C©u 9: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình lần lượt 
là 1 2 23cos(10 / 3) , os(10 / 6)x t cm x A c t     . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 50cm/s. Biên độ dao 
động thành phần thứ hai là 
A. 2 cm B. 4cm C. 5 cm D. 1 cm 
C©u 10: Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng thì: 
A. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không 
B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại 
C. Gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn bằng không 
D. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không 
C©u 11: Từ một điểm A sóng âm có tần số f = 50Hz được truyền tới điểm B với vận tốc là v = 340 m/s và khoảng 
cách từ A đến B bằng một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm t = 20K 
thì khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên bước sóng nhưng số bước sóng quan sát được trên AB giảm đi 2 
bước sóng. Biết rằng, cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5 m/s. Khoảng cách AB là 
A. 484 m B. 714 m C. 476 m D. 160 m 
C©u 12: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 400N/m. Tác dụng một ngoại lực biến thiên điều 
hòa cưỡng bức biên độ F0 và tần số f1 = 7Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ 
F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 8Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2 (Lấy
2 10  ). So sánh 
A1 và A2 ta có : 
A. Chưa đủ cơ sở để so sánh B. A1 = A2 . C. A1 A2 . 
 Trang -Mã đề 456 2/4 
C©u 13: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp 2 lần và giảm khối 
lượng của vật nặng còn một nửa thì tần số dao động riêng của con lắc sẽ là: 
A. 3f B. f C. 2f D. f/2 
C©u 14: Khi nói về âm thanh, điều nào sau đây không đúng? 
A. Âm thanh truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí 
B. Tốc độ âm thanh phụ thuộc vào khối lượng riêng và tính đàn hồi của môi trường 
C. Âm thanh là sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz 
D. Tốc độ âm thanh không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 
C©u 15: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước; Khi lá thép nằm 
ngang và chạm vào mặt nước; Lá thép dao động với tần số f = 100(Hz), S tạo ra trên mặt nước những vòng tròn 
đồng tâm, biết rằng khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 10(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước nhận giá trị 
nào trong các giá trị sau đây 
A. v = 100(cm/s) B. v = 0,1(m/s) C. v = 10(m/s) D. v = 50(cm/s) 
C©u 16: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật có khối lượng m = 80g được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ 
số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. 
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Khi vật có tốc độ lớn nhất thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng 
A. 0,16 mJ B. 1,6 J C. 1,6 mJ D. 0,16 J 
C©u 17: Kéo dây treo con lắc đơn lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản. Biết 
rằng dây treo sẽ đứt khi chịu một lực căng bằng hai lần trọng lượng của vật nặng. Giá trị của góc α0 để dây đứt khi 
vật đi qua vị trí cân bằng là 
A. 750. B. 300. C. 600. D. 450. 
C©u 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn AB cách nhau 11,3 cm dao động cùng pha có tần số 25 
Hz, tốc độ truyền sóng trên nước là 50 cm/s. Số điểm có biên độ cực tiểu trên đường tròn tâm I (là trung điểm của 
AB) bán kính 2,5 cm là 
A. 12 điểm B. 5 điểm C. 6 điểm D. 10 điểm 
C©u 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai 
nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng là 
A.  /4. B.  . C.  /2. D. 2 . 
C©u 20: Phát biểu nào sau đây đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào 
A. Hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. 
B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 
C. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 
D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 
C©u 21: Sóng lan truyền trong một môi trường nào đó. Sau khoảng thời gian mà các phần tử của môi trường 
thực hiện được n = 400 dao động thì sóng truyền được khoảng cách là l = 300 m. Bước sóng của sóng này bằng 
A. 1,2 m. B. 1,5 m. C. 0,6 m. D. 0,75 m. 
C©u 22: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì 
A. Không có sự truyền năng lượng dao động trên dây. 
B. Nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. 
C. Trên dây chỉ còn sóng phản xạ, sóng tới bị triệt tiêu. 
D. Trên dây chỉ còn sóng tới, sóng phản xạ bị triệt tiêu. 
C©u 23: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. 
Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40πcm/s theo 
phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dđđh theo phương thẳng đứng. Tốc 
độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ 2 là 
A. -56,25 cm/s B. 93,75 cm/s C. 56,25 cm/s D. -93,75 cm/s 
C©u 24: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng 
O1O2 bằng 40 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s. Xét điểm 
M thuộc mặt nước nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để 
tại M có dao động với biên độ cực đại? 
A. 20 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 30 cm. 
C©u 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10(m/s2) có độ cứng của lò xo k = 
50(N/m). Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo 
lần lượt là 4N và 2N. Tốc độ cực đại của vật là 
A. 60 5 cm/ s B. 30 5 cm/ s C. 50 5 cm/ s D. 40 5 cm/ s 
C©u 26: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử 
trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 
cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi  là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ 
truyền sóng.  gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 0,105. B. 0,179. C. 0,314. D. 0,079. 
C©u 27: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 
20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Bước sóng của sóng dừng là 
A. 90 cm. B. 120 cm. C. 60 cm. D. 108 cm. 
 Trang -Mã đề 456 3/4 
C©u 28: Một người đứng gần ở chân núi hú lên một tiếng. Sau 10 (s) thì nghe thấy tiếng mình vọng lại, biết tốc độ 
âm trong không khí là 340 (m/s). Khoảng cách từ chân núi đến người đó là 
A. 1333 (m). B. 1386 (m). C. 1700 (m). D. 1360 (m). 
C©u 29: Trong dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi 
A. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động. 
B. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. 
C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động. 
D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động hoặc tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số 
riêng của hệ dao động. 
C©u 30: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 
2 10  . 
Chu kì dao động của con lắc là 
A. 0,5s B. 2,2s C. 1s D. 2s 
C©u 31: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là 
A. 40 cm B. 160 cm C. 25 cm D. 10 cm 
C©u 32: Giả sử tại O có các nguồn âm giống nhau. Nếu đặt tại O có 4 nguồn thì tại điểm A thu được âm có mức 
cường độ âm là 50dB, nếu tại M là trung điểm của OA thu được âm có mức cường độ âm 60dB thì tại O có bao 
nhiêu nguồn âm? 
A. 10 nguồn B. 20 nguồn C. 15 nguồn D. 5 nguồn 
C©u 33: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì 
A. Bước sóng thay đổi, f không đổi. B. Bước sóng và f đều thay đổi. 
C. Bước sóng không đổi, f thay đổi D. Bước sóng và f không đổi 
C©u 34: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình 
 cosu A t . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ 
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng 
A. Một số nguyên lần nửa bước sóng B. Một số lẻ lần nửa bước sóng 
C. Một số lẻ lần bước sóng D. Một số nguyên lần bước sóng 
C©u 35: Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q1 và 
q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường có phương thẳng 
đứng lần lượt là T1, T2 và T3 với T3 = 3T1; 3T2 = 2T3. Tính q1 và q2. Biết q1 + q2 = 7,4.10
-8 C. 
A. q1 = q2 = 10
-8 C B. q1 = q2 = 6,4.10
-8 C 
C. q1 = 6,4.10
-8 C; q2 = 10
-8 C D. q1 = 10
-8 C; q2 = 6,4.10
-8 C 
C©u 36: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S1 và 
S2 đều là: u = 2cos(40πt)(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 8(m/s). Bước sóng có giá trị nào trong các 
giá trị sau 
A. 40(cm) B. 12(cm) C. 8(cm) D. 16(cm) 
C©u 37: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = acosωt (cm) và uB = acos(ωt + φ) (cm). 
Biết điểm không dao động gần trung điểm I của AB nhất một đoạn λ/6. Tìm φ? 
A. π/6 B. 4π/3 C. π/3 D. 2π/3 
C©u 38: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha được đặt tại A 
và B cách nhau 18(cm). Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5(cm). Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần 
tử nước dao động với biên độ cực đại là 
A. 12 B. 11 C. 9 D. 10 
C©u 39: Một sóng dừng trên dây có bước sóng  và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và 
có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là 12 và 3 . Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của 
M1 so với M2 là 
A.
 1 2
1u u  
B. 1 2 3u u   
C. 1 2 1 3u u   
D. 1 2 1 3u u  
C©u 40: Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là 
A. Chỉ thước B. Cân và thước C. Chỉ đồng hồ D. Đồng hồ và thước 
C©u 41: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 2a được dao 
động tổng hợp có biên độ là 3a . Hai dao động thành phần đó 
A. Lệch pha 5π/6 B. Lệch pha 2π/3 C. Vuông pha với nhau D. Cùng pha với nhau 
C©u 42: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và có độ lệch pha 
không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là 
A. Số lẻ. 
B. Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB. 
C. Số chẵn. 
D. Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào độ lệch pha giữa hai nguồn. 
C©u 43: Âm thoa có tần số rung 50(Hz) tạo ra tại hai điểm O1 ; O2 trên mặt một chất lỏng, hai nguồn sóng có cùng 
biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3,2(cm). Trên mặt chất lỏng có một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 12 
 Trang -Mã đề 456 4/4 
gợn hyperbol. Khoảng cách giữa gợn lồi ngoài cùng đến nguồn gần nó đo được dọc theo O1O2 là 0,1(cm). Tốc độ 
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 
A. 12,5(cm/s) B. 12cm/s) C. 25(cm/s) D. 24(cm/s) 
C©u 44: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, cho hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha. Gọi I là 
trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đoạn AB cách I 2 cm . Bước sóng là 24 cm  . Khi I có li độ 6 mm thì li 
độ của M là 
A.
3 3 mm
B. 3 3 mm
C. 3 mm
D. 3 mm
C©u 45: Một lò xo nhẹ có đầu trên gắn vào giá cố định; đầu dưới treo một quả cầu nhỏ. Khi quả cầu ở vị trí cân 
bằng, lò xo dãn 4cm. Kéo quả cầu xuống dưới cách vị trí cân bằng 3(cm) rồi buông nhẹ. Lấy g= 9,8(m/s2). Gia tốc 
của quả cầu lúc này vừa được buông ra có độ lớn: 
A. 2,45(m/s2) B. 24,5(cm/s2) C. 7,35(m/s2) D. 7,35(cm/s2) 
C©u 46: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, 
quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 20cm. Bước sóng trên dây có 
giá trị bằng 
A. 80 cm. B. 60 cm. C. 30 cm. D. 45 cm. 
C©u 47: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau một số lẻ lần nửa 
bước sóng sẽ dao động 
A. Lệch pha nhau bất kì B. Ngược pha với nhau 
C. Vuông pha với nhau D. Cùng pha với nhau 
C©u 48: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì 
A. Hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút luôn dao động cùng pha. 
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng. 
C. Tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên. 
D. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng. 
C©u 49: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật dao động có khối lượng 400g. Kéo để lò xo giãn một đoạn 
4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 5.10-3. Xem chu kỳ dao động không 
thay đổi và vật chỉ dao động theo phương ngang trùng với trục của lò xo, lấy g = 10m/s2. Quãng đường mà vật đi 
được từ lúc thả vật đến lúc vecto gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 4 là 
A. 27,5cm B. 31,36cm C. 23,64cm D. 23,28cm 
C©u 50: Một sóng truyền trên mặt nước với tần số f = 10 Hz, tại một thời 
điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng 
cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C 
đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là 
A. Từ A đến E với vận tốc 8 m/s. B. Từ E đến A với vận tốc 8 m/s. 
C. Từ E đến A với vận tốc 6 m/s. D. Từ A đến E với vận tốc 6 m/s. 
----------------- HÕt ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf456.pdf