ĐỀ TỰ LUYỆN THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1* (2,0 điểm). Cho hàm số (1), m là tham số. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi . b) Tìm để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A và B sao cho điểm I (1; 0) là trung điểm của đoạn AB. Câu 2* (1,0 điểm): a. Giải phương trình: b. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện: Câu 3* (0,5 điểm):Cho các số thực thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức . Câu 4: ( 1,0 điểm). Giải hệ phương trình: Câu 5*: (1,0 điểm). Tính tích phân: Câu 6 (1 điểm): Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại , Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ theo a và cosin của góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . Câu 7 (1 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho hình vuông có tâm I. Trung điểm cạnh AB là , trung điểm đoạn CI là . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông, biết đỉnh D thuộc đường thẳng . Câu 8* (1 điểm): Cho mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có tâm I và diện tích bằng Khoảng cách từ I đến (P) bằng 3. Chứng minh rằng (P) cắt (S) theo một đường tròn, tính diện tích hình tròn đó. Câu 9* (0,5 điểm): Trong không gian cho điểm phân biệt, trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Tìm biết rằng số tứ diện có đỉnh là 4 trong điểm đã cho nhiều gấp 4 lần số tam giác có đỉnh là 3 trong điểm đã cho. Câu 10 (1 điểm): Cho các số thực dương thỏa mãn Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.....; Số báo danh: TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 (Hướng dẫn chấm có 4 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPTQG Môn: TOÁN Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 a 1,0 điểm Khi hàm số trở thành * Tập xác định: * Chiều biến thiên: Ta có Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên 0.25 * Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại hàm số đạt cực tiểu tại * Giới hạn: Ta có và 0.25 * Bảng biến thiên: x + – 0 0 + 0.25 - Đồ thị: Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm (1; 0), . 0.25 b 1,0 điểm Ta có Đồ thị hàm số (1) có hai cực trị khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt . 0.25 Tọa độ các điểm cực trị là . 0.25 Điểm I (1; 0) là trung điểm của đoạn AB khi và chỉ khi 0.25 Giải hệ, ta được . Vậy là giá trị cần tìm. 0.25 2 a 0.5 điểm 0.25 -Với -Với 0.25 b 0.5 điểm Gọi z = x + yi (x, y ) Ta có: 0.25 0.25 3 0,5 điểm Ta có 0.25 0.25 4 Từ (1) và (2) ta có 0.25 0.25 0.25 . Do đó (x;y) = (1;0); (-1;0); (-1;-1) . 0.25 5 = 0.25 0.25 Đặt 0.25 0.25 6 1,0 điểm Theo giả thiết, ta có . Góc giữa và (ABC) là . 0.25 Vậy thể tích khối lăng trụ là . 0.25 Gọi I là tâm hình chữ nhật ABB’A’, H là hình chiếu vuông góc của A trên BC, K là hình chiếu vuông góc của A trên A’H. Ta có . Do đó . Vậy IK là hình chiếu của IA lên , hay góc giữa AB’ và mặt phẳng là . 0.25 Dễ thấy Ứng dụng hệ thức trong tam giác vuông, ta có Suy ra . Xét tam giác vuông AKI. ta có 0.25 7 1,0 điểm Gọi N là trung điểm CD và H là tâm hình chữ nhật AMND. Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật AMND. Từ giả thiết, suy ra NJ//DI, do đó NJ vuông góc với AC, hay J thuộc (C) (vì AN là đường kính của (C)). Mà MD cũng là đường kính của (C) nên JM vuông góc với JD. (1) 0.25 D thuộc nên Theo (1) . 0.25 Gọi a là cạnh hình vuông ABCD. Dễ thấy . Gọi Vì - Với (thỏa mãn) 0.25 - Với (loại). Vậy tọa độ các đỉnh hình vuông là . (Học sinh lấy cả 2 nghiệm, trừ 0.25 điểm) 0.25 8 ( 1 điểm) Theo công thức tính diện tích mặt cầu, ta có 0.25 Vì nên (P) cắt (S) theo một đường tròn (C). 0.25 Gọi H, r thứ tự là tâm và bán kính đường tròn (C), ta có . 0.25 Vậy diện tích hình tròn (C) là: S = 0.25 9 0.5 điểm Số tứ diện có đỉnh là 4 trong n điểm đã cho là , số tam giác có đỉnh là 3 trong n điểm đã cho là. 0,25 Theo giả thiết, ta có 0.25 10 1.0 điểm Từ giả thiết ta suy ra . Xét hàm số trên , ta có với , suy ra đồng biến trên , từ đó (*) 0.25 Theo (*) ta có . Đặt (2) 0.25 (3) Theo Cô si (4). Từ (2), (3), (4) ta có . 0.25 Xét hàm số trên , ta có , suy ra nghịch biến trên , bởi vậy 0.25 ---------- Hết ----------
Tài liệu đính kèm: