Đề 198 khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 983Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 198 khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 198 khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
 Trang -Mã đề 198 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG häc kú 1- n¨m häc 2014-2015 
M«n: VËt lÝ 12 (ĐH) 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 198 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng 
A. Bắn chùm e vào kim loại để ánh sáng phát ra. 
B. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng ngắn vào một dung dịch thích hợp để dung dịch phát ra ánh sáng có bước 
sóng dài hơn. 
C. Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại để e ở kim loại bị bật ra. 
D. Chiếu chùm ánh sáng vào bán dẫn để các e di chuyển trong bán dẫn. 
C©u 2: Một kim loại có công thoát electron là A= 3,1eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: 
A.
 0
0,36 m 
B. 
0 0,40 m  
C. 
0 0,45 m  
D. 
0 0,60 m  
C©u 3: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại nào dưới đây? 
A. Xesi. B. Đồng. C. Kẽm. D. Nhôm. 
C©u 4: Đi dưới trời nắng giữa trưa bị đen da là do tác dụng của tia 
A. Hồng ngoại. B. Ánh sáng đỏ. C. Ánh sáng vàng. D. Tử ngoại. 
C©u 5: Một người thực hiện một thí nghiệm như sau: đặt 2 lưỡi dao lam rất gần nhau, xen giữa 2 dao lam 
là một sợi dây đồng có đường kính 1mm để tạo ra 2 khe cực hẹp. người đó chiếu một đèn laze mi ni vào 2 khe đó 
và quan sát trên màn hình cách dao lam 2m có một số vạch màu đỏ dạng hình chữ nhật khoảng cách 2 đường 
trung bình giữa 2 hình chữ nhật liên tiếp đó bằng 1,4mm. Tính bước sóng của đèn laze 
A. 0,65m. B. 0,6m. C. 0,7m D. 0,55m. 
C©u 6: Trên một con tàu vũ trụ khi đang ở rất xa trái đất một người muốn đo khối lượng của mình bằng 
một thiết bị gồm một ghế nặng 40kg gắn với một lò xo có khối lượng nhỏ so với khối lượng ghế, lò 
xo có độ cứng K = 16 000N/m, đầu còn lại của lò xo cố định người đó ngồi cố định trên ghế rồi kích thích cho ghế 
dao động điều hòa dọc trục lò xo và đo được trong thời gian 1 phút ghế thực hiện được 120 dao động toàn phần. 
Tính khối lượng của người 
A. 51kg. B. 61kg. C. 62kg. D. 72kg. 
C©u 7: Tốc độ truyền sóng âm trong môi trường nào là lớn nhất? 
A. Khí ở áp suất thấp. B. Khí ở áp suất cao. C. Rắn. D. Lỏng. 
C©u 8: Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm: 
A. Độ to của âm. B. Đồ thị dao động âm. C. Tần số âm. D. Cường độ âm. 
C©u 9: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim 
loại? 
A. Gây ra hiện tượng quang điện B. kích thích phát quang. C. Nhiệt D. Hủy diệt tế bào 
C©u 10: Trong các định nghĩa sau, định nghĩa nào sai? 
A. Chu kì sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của 
nguồn sóng. 
B. Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì. 
C. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng biên độ chung 
của nguồn sóng. 
D. Sóng kết hợp là sóng tạo ra bởi các nguồn kết hợp. Nguồn kết hợp là các nguồn có cùng tần số, cùng pha hoặc 
có độ lệch pha không đổi 
C©u 11: Sắp xếp nào sau đây theo trình tự tăng dần của bước sóng? 
A. Tia γ, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại. 
B. Tia X, ánh sáng vàng, ánh sáng lam, sóng vô tuyến. 
C. Tia X, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến. 
D. Ánh sáng tím, ánh sáng lục, ánh sáng chàm, tia hồng ngoại. 
C©u 12: Quang phổ vạch phát xạ 
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. 
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. 
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
C©u 13: Trên một sợi dây buộc nằm ngang vào 2 điểm cố định, người ta tạo ra một hệ sóng dừng mà khoảng cách 
giữa 2 nút cạnh nhau là 12cm. Tại một điểm trên dây nằm cách đầu dây 18cm sẽ có gì? 
A. Có một nút. B. Có một bụng. C. Không có nút hoặc bụng. D. Có thể có nút hoặc 
bụng. 
C©u 14: Âm có cường độ 1I có mức cường độ 20dB. Âm có cường độ 2I có mức cường độ 30dB. Chọn hệ thức 
đúng 
A.
 2
I  1,5 1I . B. 2I  15 1I . C. 2I  10 1I . D. 2I  100 1I . 
 Trang -Mã đề 198 2/4 
C©u 15: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 17 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương 
trình cos100A Bu u a t  (t tính bằng s), tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB. Gọi C là điểm 
trên mặt nước sao cho ABC là tam giác đều. Số điểm dao động ngược pha với O trong khoảng OC là 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
C©u 16: M,N,P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại N 
ngược pha với dao động tại M. MN = NP/2=1cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một 
đoạn thẳng. lấy π = 3,14.Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là 
A. 363 cm/s. B. 314 cm/s. C. 375ccm/s. D. 628ccm/s. 
C©u 17: Trong thí nghiệm Young (I-âng) về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước 
sóng nằm trong khoảng từ 0,40(μm) đến 0,75(μm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,5(mm), khoảng cách từ hai khe 
đến màn là 1,5(m). Chiều rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn là 
A. 2,8 mm. B. 2,1 mm. C. 2,4 mm. D. 4,5 mm. 
C©u 18: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị Y - âng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D 
= 2m. Người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng trắng ( nmnm 760380   ). Quan sát điểm M trên màn ảnh, 
cách vân trung tâm 3,3mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn nhất xấp xỉ bằng: 
A. 508nm B. 490nm C. 440nm. D. 388nm. 
C©u 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ, nếu ta chắn một trong hai khe bằng 
tấm thủy tinh màu lục thì trên màn quan sát 
A. Bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn. B. Không thay đổi. 
C. Vân trung tâm dịch chuyển. D. Sẽ không còn các vân giao thoa. 
C©u 20: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe (S1 và S2) là 2mm, khoảng cách 
từ hai khe đến màn là 2m và khoảng cách từ nguồn S đến mặt phẳng chứa hai khe là 0,5m. Nếu dời S theo phương 
song song với hai khe về phía S1 một khoảng 1mm thì khoảng và chiều dịch chuyển của vân trung tâm là 
A. 4mm, ngược chiều dời của S. B. 4mm, cùng chiều dời của S. 
C. 5mm, ngược chiều dời của S. D. 5mm, cùng chiều dời của S. 
C©u 21: trong thí nghiệm I = âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan 
sát là 2 m. Hai khe S1, S2, được chiếu đồng thời bởi ba bức xạ đơn sắc có bước són lần lượt là λ1 = 0,4μm; λ2 = 
0,5μm; λ3 = 0,6μm; Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm đo được trên màn hình 
là 24mm. khoảng cách giữa hai khe là: 
A. 0,3mm B. 0,4mm C. 0,5mm D. 0,6mm 
C©u 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt 
phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 1,5m. Hai khe được chiếu bằng chùm bức xạ có bước sóng λ1= 0,63µm và 
λ2. Trên vùng giao thoa có độ rộng l=18,9mm của màn giao thoa, ta thấy có 23 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng 
trùng nhau của hệ vân giao thoa của λ1 và λ2. Biết rằng hai trong ba vân sáng trùng nhau đó nằm ngoài cùng. 
Bước sóng λ2 là: 
A. 0,45µm. B. 0,55µm. C. 0,65µm. D. 0,75µm. 
C©u 23: Hệ thống phát thanh gồm: 
A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. 
B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. 
C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát 
D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. 
C©u 24: Mạch dao động lý tưởng, điện tích trên tụ q =12cos( t)(nC) tại thời điểm t. Cho rằng cứ sau những khoảng 
thời gian bằng nhau và bằng 
63 .10  (s) thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Cường độ 
dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là: 
A. 2mA. B. 12 2 mA. C. 2 mA. D. 12 2 mA. 
C©u 25: Sóng vô tuyến có bước sóng 32m là sóng gì? 
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 
C©u 26: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1mH và một tụ xoay có điện dung 1pF. Tính tần số 
dao động riêng của mạch 
A. 13MHz. B. 14MHz. C. 15MHz. D. 16MHz. 
C©u 27: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện có điện dung 
biến đổi từ 40pF đến 810 pF. Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 90pF thì máy thu được sóng có bước sóng 
30m. Dải sóng mà máy thu được có bước sóng: 
A. Từ 20m đến 90m. B. Từ 15m đến 180m. C. Từ 10m đến 270m. D. Từ 23m đến 90m. 
C©u 28: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là Q0 = 10
-6C và cường độ dòng 
điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 3π mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q = Q0, thời gian ngắn nhất để 
cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là 
A. 1/2 ms B. 1/6 µs C. 1/4 ms D. 1/6 ms 
C©u 29: Hộp X chứa hai trong ba linh kiện là điện trở thuần R0, cuộn thuần cảm L0 và tụ điện C0 mắc nối tiếp. Khi 
đặt điện áp 120cos(100 t )
4
u

  (V) vào hai đầu hộp X thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu 
 Trang -Mã đề 198 3/4 
dụng là 2 A và trễ pha 
6

 so với điện áp u. Khi mắc nối tiếp hộp X với cuộn cảm có độ tự cảm L = 
0,6

H. Tổng 
trở đoạn mạch khi đó bằng 
A. 180 Ω. B. 228 Ω. C. 118 Ω. D. 60 3 Ω. 
C©u 30: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ 
tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn 
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50 Hz thì đo được điện áp hiệu dụng 
giữa hai điểm M và B là 120 V, điện áp uAN lệch pha 
2

 so với điện áp uMB đồng thời uAB lệch pha 
3

 so với 
uAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360 W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của 
mạch bằng 
A. 810 W. B. 540 W. C. 240 W. D. 180 W. 
C©u 31: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Kéo vật theo 
phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo dãn 3 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 20 3 cm/s hướng lên. Chọn trục 
toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy g = 10 m/s2; 
π2 = 10. Trong khoảng thời gian 0,25 chu kì, quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 gần đúng bằng 
A. 5,46cm. B. 4cm. C. 8cm. D. 4,46cm. 
C©u 32: Một lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, đầu trên gắn cố định đầu dưới treo quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg sao 
cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Lúc đầu dùng tấm ván phẳng 
đỡ quả cầu để lò xo không biến dạng. Sau đó cho tấm ván chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với 
gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Khi quả cầu rời tấm ván nó dao động điều hoà. Biên độ dao 
động là 
A. 1,5cm. B. 8,2cm. C. 8,7cm. D. 1,2cm. 
C©u 33: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn dây và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R nằm giữa A 
và M, cuộn dây nằm giữa M và N, tụ điện C nằm giữa N và B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 
65 2 cosu t (V). Các điện áp hiệu dụng UAM = UMN = 13 V, UNB = 65 V. Hệ số công suất đoạn mạch là 
A. 12/13 B. 5/13 C. 10/13 D. 6/13 
C©u 34: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động 
năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động 
điều hòa với biên độ A’. Tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’ xấp xỉ bằng: 
A. 0,61 B. 1 C. 0,73 D. 1,63 
C©u 35: Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi: 
A. Cơ năng bằng không B. Vật đổi chiều chuyển động. 
C. Vận tốc bằng không D. Gia tốc bằng không 
C©u 36: Một chất điểm khối lượng m=100g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x=4cos(2t) cm. Cơ 
năng trong dao động điều hoà của chất điểm là: 
A. 0,32mJ. B. 0,32J. C. 3,2J. D. 3,2mJ. 
C©u 37: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( t4 ) cm. quãng đường vật đi được trong 2,25 
giây đầu tiên là 
A. 180cm. B. 170cm. C. 160cm. D. 165cm. 
C©u 38: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 sin (
2
4

 t ) cm. Động năng của vật biến thiên với 
tần số là 
A. 1Hz B. 2Hz C. 4Hz D. 0,5Hz 
C©u 39: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài của con lắc và chu kì dao động T của nó 
là 
A. đường thẳng. B. đường hyperbol C. đường elip. D. đường parabol. 
C©u 40: Một con lắc đơn có chiều dài = 1m, dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g = 
2 = 10m/s2. 
Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn 
là 
A. 0,25m/s. B. 0,5m/s. C. 0,225m/s. D. 0 m/s. 
C©u 41: Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên 
đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi 
cho xe đạp là 
A. 18km/h. B. 10km/h. C. 5km/h. D. 9km/h. 
C©u 42: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 
1s, số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 1A là bao nhiêu? 
A. 50 B. 100 C. 200 D. 400 
 Trang -Mã đề 198 4/4 
C©u 43: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại 
giữa hai đầu mạch là 150 2 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn 
dây là: 
A. 60V. B. 240V. C. 80V. D. 120V. 
C©u 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3  ; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn 
mạch có dạng )V(t100cos.2Uu  , mạch có L biến đổi được. Khi L = /2 (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính 
dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng 
A.
 
3
(H). B. 
2
1
(H). C. 
3
1
(H). D. 

2
(H). 
C©u 45: Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số 
dòng điện xoay chiều là f1 = 25Hz hoặc f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng 
nhau. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là 
A. f0 = 150Hz. B. f0 = 100Hz. C. f0 = 25Hz. D. f0 = 50Hz. 
C©u 46: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế 
u = 100 6 cos t(V). Biết uRL sớm pha hơn dòng điện qua mạch góc  /6(rad), uC và u lệch pha nhau  /6(rad). 
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là 
A. 100 3 V. B. 200V. C. 200/ 3 V. D. 100V. 
C©u 47: Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 110 vòng dây. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp điện áp xoay 
chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì điện áp đo được ở hai đầu ra để hở bằng 20V. Mọi hao phí trong máy biến 
thế đều bỏ qua được. Số vòng dây cuộn sơ cấp sẽ là 
A. 530 vòng. B. 1210 vòng. C. 2200 vòng. D. 3200 vòng. 
C©u 48: Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196KW với hiệu suất truyền 
tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40 . Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một 
điện áp bằng 
A. 10kV. B. 40kV. C. 20kV. D. 30kV. 
C©u 49: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp 3 lần 
cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau  /3. Tỷ số độ tự 
cảm L1/L2 của 2 cuộn dây 
A. 2/3 B. 3/2 C. 1/2. D. 1/3 
C©u 50: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch 150 2 cos100 t(V). Khi 
1 62,5 / ( )C C F   thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi 2 1/ 9 (m )C C F  thì điện 
áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là: 
A. 120 V. B. 100 V. C. 90 V. D. 75 V. 
----------------- HẾT ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf198.pdf