PGD-ĐT VŨNG LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HKII TRƯỜNG THCS LÊ HỮU THANH MÔN TOÁN LỚP 7 Năm học : 2015 – 2016 I. Phần tự chọn ( 2đ) HS chọn một trong hai câu sau Câu 1: Điểm kiểm tra toán của lớp 7 A được ghi bảng sau 6 5 4 7 7 8 6 5 8 3 8 2 4 6 8 6 2 3 8 7 7 7 7 4 10 7 8 3 5 5 Lập bảng “ Tần số “ Tính số trung bình công và tìm mốt dấu hiệu Câu 2: a) Phát biểu nội dụng định lý Pitago b)ChoABC vuông tại A . Biết BC=10 cm . AB=8cm. Tính độ dài cạnh AC II . PHẦN BẤT BUỘC (8đ) Câu 1. (1,5đ) Cho hai đơn thức: (- 2x2y )2 ; (- 3xy2z )2 a/ Tính tích hai đơn thức trên b/ Tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến của đơn thức tích vừa tìm được Câu 2. (2đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau a/ –5x + 6 b/ x2 – 9 Câu 3. (2,5đ) Cho hai đa thức P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 +– x5 a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến . b/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c*/ Chứng tỏ rằng x = –1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) . Câu 4. (2đ) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a/ Chứng minh: AC = EB và AC // BE b/ Từ E kẻ EHBC (H BC). Biết góc HBE bằng 500; góc MEB bằng 250, tính các góc HEM và BME ? Đáp án: I Phần tự chọn (2đ) Câu 1: Lập bảng “Tần số “ (1,0đ) c)Số TBC :5,9 (0,5đ) Mo= 7 (0,5đ) Câu 2: a)Phát biểu đúng ( 1đ) b) BC2 = AB2 + AC2 (0, 5đ), AC2= BC2- AC2 (0,25đ) , AC =6 cm (0,25đ) II Phần bất buộc ( 8đ) Câu 1(1,5đ). a) (- 2x2y )2 . (- 3xy2z )2 = 4x4y2 . 9x2y4z2 = 36x6y6z2 (0,75đ) b) Hệ số: 36; phần biến x6y6z2 ; bậc: 14 (0,75đ) Câu 2. (2đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau (Mỗi câu bài 1 đ) a/ Cho -5x + 6 = 0 -5x = -6 (0,5đ) x = (0,25đ) Vậy x = là nghiệm của đa thức -5x + 6 (0.25đ) b/ Cho x2 – 9 = 0 x2 = . 9 (0,5đ) x = 3 (0,25đ) Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức x2 – 9 (0,25đ) Câu 3. (2,5đ) mỗi câu đúng được 1 điểm a) (0,5đ) P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 +6 + 4x2 = 5x5– 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x + 6 (0,5đ) Q(x) = 2x4 –x + 3x2 – 2x3 +– x5 = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 –x + (0,5d) b) P(x) + Q(x) = 4 x5 – 2x4 – 4x3 + 7x2 + 2x + (0,5đ) P(x) – Q(x) = 6 x5 – 6x4 + x2 + 4x + (0,5đ) c) Ta có P(x) = 5x5 – 4x4 – 2x3 + 4x2 + 3x + 6 Nên P(-1) = 5(-1)5 – 4(-1)4 – 2(-1)3 + 4(-1)2 + 3(-1) + 6 = –5 – 4 + 2 + 4 – 3 + 6 = 0 Vậy -1 là nghiệm của đa thức P(x) (0,25đ) Ta có Q(x) = – x5 + 2x4 – 2x3 + 3x2 – x + Nên Q(-1) = – (-1)5 + 2(-1)4 – 2(-1)3 + 3(-1)2 – (-1) + = 1 + 2 + 2 + 3 + 1 + = 0 Vậy x = -1 không phải là nghịêm của đa thức Q(x) (0,25đ) Câu 4( 2,0đ) a) chứng minh được = ( c.g.c)( 0,25đ) suy ra AC = EB (0,25đ) ∠MAC = ∠ MEB ( 0,25đ) Suy ra AC // BE ( 2 góc so le trong bằng nhau ) . ( 0.25đ) b) Trong tam giác vuông BHE (∠H = 90o ) có ∠HBE = 50o ∠HEB = 900 – ∠HBE = 900 – 500 = 400. ∠HEM = ∠HEB – ∠MEB = 400 – 250 = 15o (0, 5đ) Góc BME là góc ngoài tại đỉnh M của Nên ∠ BME = ∠HEM + ∠MHE = 15o + 90o = 105o (định lý góc ngoài của tam giác)(0, 5đ)
Tài liệu đính kèm: