GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ GIÁO VIÊN – TH.S NGUYỄN VŨ MINH NHẬN LUYỆN THI QUỐC GIA 2016 TẠI BIÊN HÒA ĐỒNG NAI ĐT : 0914449230 (ZALO) Các Dạng Thường Gặp Dạng 1 : Kim Lọai + axit loại 1 ( H2SO4 loãng hoặc HCl) → muối (sunfat hoặc clorua) + 2H ↑ mmuối sunfat = mkim loại + 96 2Hn hay mmuối clorua = mkim loại + 71 2Hn Bảo toàn e : ncho = nnhận với ncho= mol kim loại . hóa trị kim loại đó nnhận= 2. 2Hn Câu 1: Cho 5,2 g hỗn hợp Al, Fe và Mg vào dd HCl dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 10,8 B. 11,5 C. 12,3 D,14,6 Giải : 2H 2, 24n 0,1 22,4 = = → mmuối = mkim loai + 71.0,1=5,2+7,1=12,3 . Ta chọn C Câu 2: Cho 10,8 g hỗn hợp Zn, Cd và Al vào dd H2SO4loãng, dư thu được 0,5 g khí H2. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là : A. 40,4 B. 37,2 C. 36,4 D. 34,8 Giải : 2 0,5 0,25 2H n = = → mmuối = mkim lọai + 96.0,25=10,8 + 24 = 34,8 . Ta chọn D Câu 3 (ĐH khối B – 2010): Giải : Vì dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ bằng nhau nên số mol 2 kim loại kiềm thổ bằng nhau và bằng số mol HCl dư (nếu có) , nHCl = 0,25 mol M + 2HCl MCl2 + H2 nên , a 2a a nHCl (dư) = a/2 nên 9 400,25 2 0,5 0,1 M 24,5 2 a a a +− = ⇒ = ⇒ = = nên có Be và Ca là hợp lý, chọn D Câu 4 (ĐH khối A – 2010): Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari. Giải: Gọi M đại diện 2 kim loại, n là hóa trị 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 Bảo toàn elctron : 1 M 14,27,1 5,6.n 2. M 14,2n 2 M 28,4M 22,4 n n = ⇒ = = ⇒ = ⇒ = ⇒ = mà 1 < n < 2 nên 14,2 < M < 28,4 ta chọn Na và Mg , đáp án A Câu 5: Hòa tan 9,144g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lit khí X (đktc), 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 33,99g. B. 19,025g. C. 31,45g. D. 56,3g. Giải: Chất rắn Y không tan là Cu nên chỉ có Mg và Al phản ứng và m(Mg, Al) = 9,144 – m(Cu) = 6,604 gam mmuối clorua = m(Mg, Al) + 71 2Hn = 6,604 + (7,84 : 22,4).71 = 31,45 gam , chọn C Câu 6: Cho 1,53 gam hh Mg, Fe, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn có khối lượng A. 2,95 gam B.2,24 gam C. 3,9 gam D. 1,85 gam Giải: Khí là H2 và muối thu được sẽ là muối clorua : mmuối clorua = 1,53 + 71 0, 448 22,4 = 2,95 gam , chọn A Đt : 01678201299 1 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 14 gam một kim loại vào H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại đó là : A. Al B. Fe C. Zn D. Mg Giải: bảo toàn electron : 214 5,6.n 2. M 28n 56M 22,5 n Fe M = = ⇒ = ⇒ ⇒ = với n là hóa trị kim loại đó Chú ý : Fe tác dụng với axit loại 1 chỉ ra hoa1 trị II Câu 8 (CĐ – 2007): Hòa tan hòan toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bầng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lít hidro(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Gía trị của m là? A. 10,27 B. 8,98 C. 7,25 D. 9,52 Giải: Khí là H2 và muối thu được sẽ là muối sunfat : m muối sunfat = 3,22 + 96 1,344 22,4 = 8,98 gam , chọn B Câu 9 (CĐ – 2007): Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K. Giải: Phân tích: Dựa vào đáp án ta thấy KL là hóa trị II hoặc hóa trị I ,ta lần lượt xét hai trường hợp: Nếu là KL hóa trị II: MO + H2O → M(OH)2 ; M + H2O → M(OH)2 + H2 0,01 0,01 mol 0,01 0,01 0,01mol 2,9 = 0.01(M+16) + M.0,01 → M =137 → Ba, chọn C Dạng 2 : Muối cacbonat + axit loại 1 ( H2SO4 loãng hoặc HCl) → muối (sunfat hoặc clorua) 2CO ↑ mmuối sunfat = mmuối cacbonat + 36 2COn do 2- 2- 3 2 4 4 2 2CO +H SO SO +CO +H O→ ↑ mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11 2COn do 2- 2 3 2 2CO +2HCl 2Cl +CO +H O→ ↑ và nmuối cacbonat = n muối hidrô cacbonat = 2COn Câu 10: Cho 12 g hỗn hợp muối cacbonat của kim lọai kiềm và kiềm thổ vào dung dịch chứa HCl dư thu được 2,24 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là : A. 13,1 B. 12,1 C. 9,1 D. 11,1 Giải: 2CO 2, 24n 0,1 22, 4 = = → mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11.0,1=12+1,1=13,1 . Ta chọn A Câu 11: Cho m g hỗn hợp 3 muối cacbonat của kim nhóm IA, IIA và IIIA vào dung dịch H2SO4loãng, dư thu được 2,8 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,65 gam muối khan. Giá trị m là : A. 19,25 B. 20,05 C. 18,15 D. 17,86 Giải: 2CO 2,8n 0,125 22,4 = = → m= mmuối cacbonat = mmuối sunfat 2CO 36.n− =22,65 0,125.36 18,15− = .Chọn C Câu 12: Hòa tan 3,06g hỗn hợp 2 muối Cacbonat kim loại hóa trị I và II bằng dd HCl dư thu được 672 ml CO2 (đkc) . Nếu cô cạn dd thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 3,39g B. 6,78g C. 9,33g D. Không xác định được Giải: Khối lượng muối khan mmuối clorua = 3,06 + 11. 0,672 22,4 =3,39 . Ta chọn A Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba Giải: 2 8,75 7,65 0,1 11 11 muoi clorua muoi cacbonat CO muoi cacbonat m mn n− −= = = = Gọi công thức chung hai muối cabonat là MCO3 có M + 60 = 7,65 76,5 16,5 0,1 M= ⇒ = nên ta chọn C Đt : 01678201299 2 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 14: Cho 3,6 gam hỗn hợp A. gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II.Cho A. tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được khí B.. Cho B. sục vào dung dịch dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo thành 5 gam kết tủa. Hai kim loại đó là gì? A. Ca và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Be D.Không xác định được Giải: Do dung dịch Ca(OH)2 dư nên 2 3CO CaCO muoicacbonat 5n n n 0,05 mol n 100 = ↓= = = = Gọi công thức chung hai muối cabonat là MCO3 có M + 60 = 3,6 72 12 0,05 M= ⇒ = nên ta chọn C Câu 15: Hoà tan hết 2,25 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B ( kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II) bằng dung dịch HCl thu được 0,56 lít khí CO 2 (đktc). Hai kim loại A, B là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Mg và Ca Giải: 2CO muoicacbonat 0,56n 0,025 mol n 22,4 = = = Gọi công thức chung hai muối cabonat là MCO3 có M + 60 = 2,25 90 30 0,025 M= ⇒ = nên ta chọn D Câu 16: 18,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim lọai nhóm IIA ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng HTTH, khi tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,2 mol CO2 . Hai kim loại đó là A. Ca và Sr B. Sr và Ba C. Mg và Ca D. Be và Mg Giải: 2CO muoicacbonat n 0, 2 mol n= = Gọi công thức chung hai muối cabonat là MCO3 có M + 60 = 18, 4 92 32 0, 2 M= ⇒ = nên ta chọn C Câu 17: Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy thốt ra 0,448l CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là: A. 115,22g B.151,22g C. 116,22g D. 161,22g Giải: mmuối clorua = mmuối cacbonat + 11.nCO2 = 115 + 0,448 .11 22,4 = 115,22 gam . Ta chọn A Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lit CO2 ở đktc. Xác định kim loại A và B là: (Mg = 24 ; Ca = 40 ; Sr = 88 ; Ba = 137) A. Be và Mg B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Giải: 2CO muoicacbonat 1,12n 0,05 mol n 22,4 = = = Gọi công thức chung hai muối cabonat là MCO3 có M + 60 = 4,68 93,6 33,6 0,05 M= ⇒ = nên ta chọn B Dạng 3 : Bảo Toàn ĐIỆN TÍCH Cho : dung dịch m+ n+ M :a (mol) X N :b (mol) và x- z- X :c (mol) Z :d (mol) Bảo toàn điện tích : m.a + n.b = x.c + z.d mmuối= khối lượng tất cả ion = M.a + N.b + X.c + Z.d Câu 19: Một dung dịch chứa 0,2 mol 2+Ca ; 0,1 mol 2+Mg ;0,1 mol 3HCO − và x mol Cl− . Tìm x ? A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,8 Giải: 0,2.2 + 0,1.2 = 0,1.1 + x.1 suy ra x = 0,5 chọn A Câu 20: Một dung dịch chứa 0,1 mol 2+M ; 0,05 mol 3+Al ; 0,1 mol Cl− và x mol 24SO − . Cô cạn dung dịch thu được 19,3 muối khan. Tìm kim lọai M. A. Mg B. Ca C. Fe D. Cu Đt : 01678201299 3 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Giải: 0,1.2 + 0,05.3 = 0,1.1 + x.2 suy ra x = 0,125 mmuối = M.0,1 + 27.0,05 + 35,5.0,1 + 96.0,125 =19,3 suy ra M = 24 (Mg), chọn A Câu 21 (ĐH Khối A – 2010): : 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 3HCO − 0,001 mol 3NO − 2+ (OH)2 . 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180 Giải: nCa(OH)2 = x. nOH- = 2x và nCa2+ = x. Theo đề bài: OH- + HCO3- → CO32- + H2O 2x 0,006 --------- 0,006 Ca2+ + CO32-- → CaCO3. x + 0,003 0,006 Chỉ có x = 0,003 thỏa mãn. Vậy a = 0,003.74 = 0,222 (g) , ta chọn A Câu 22 (ĐH Khối A – 2010): : 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- -. 4 -, NO3- l H+ 4- và NO3- 2 A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 Giải: ĐLBTĐT: 0,07 = 0,02.2 + x ⇒ x = 0,03 (mol); y = 0,04 (mol) . Vậy nH+ dư = 0,01 (mol). [H+] = 0,01: 0.1 = 0,1 (M) ⇒ pH = 1 , ta chọn A Câu 23 (CĐ – 2007): Dung dịch A chứa các ion Al3+=0,6 mol, Fe2+=0,3mol, Cl- = a mol, SO42- = b mol. Cô cạn dung dịch A thu được 140,7gam. Giá trị của a và b lần lượt là? A. 0,6 và 0,3 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 Giải: bảo toàn điện tích : 0,6.3 0,3.2 1.a 2.b 2,4+ = + = Khối lượng muối m 27.0,6 0,3.56 35,5.a 96.b 140,7 35,5 96 107,7a b= + + + = ⇒ + = Nên ta có a = 0,6 và b = 0,3, chọn A Câu 24 (ĐH Khối A – 2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam Giải: Ta có: H2O → OH- + ½ H2. nOH- = 0,24 (mol). HCl (4x mol) H2SO4 (x mol) thì nCl- = 4x ; nSO4 = x; nH+ = 6x = 0,24 ⇒ x = 0,04. mmuối = mKL + mCl- + mSO4 = 8,94 + 4.0,04.35,5 + 0,04.96 = 18,46 (g), chọn B Câu 25 (ĐH Khối A – 2007) : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là : A. 1,8 mol B. 1,08 mol C. 0,18 mol D. 0,06 : Giải: Dung dịch thu được chỉ chứa muối sunfat duy nhất nên chỉ chứa các ion : Fe3+ ; Cu2+ ; SO42- 3 2+ 2- 4 Fe Fe 2 bao toan nguyen to Cu Cu 2 S SO n n 0,12.1 0,12 0,12 mol FeS n n 0,2.a 0,2a a mol Cu S n n 0,12.2 a.1 0,24 a + = = = → = = = = = + = + Bảo toàn điện tích : 0,12 . 3 + 2.2a = (0,24 + a ).2 ⇒ a = 0,06 , chọn D Câu 26: Dung dịch Y chứa 0,1 mol Ca2+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol Cl- và x mol HCO3-. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 27,9 gam B. 59,7 gam C.30,4 gam D. 22,0 gam Giải: Bảo toàn điện tích : 0,1 . 2 + 0,2 . 2 = 0,2 . 1 + x . 1 ⇒ x = 0,4 Nên chú ý khi bị nhiệt phân thì sẽ có phương trình : 23 3 2 22HCO CO CO H O − −→ + ↑ + 0,4 -------->0,2 Đt : 01678201299 4 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ 2+ 2+ - 2- 3 muoi Ca Mg Cl CO m m m m m 0,1.40 0,2.24 35,5.0,2 0,2.60 27,9= + + + = + + + = , chọn A Dạng 4: Ôxit kim loại + Axit → muối + H2O 2 n 2 4M O HCl( hay H SO )+ → muối + nước 2- + 2O( )+ 2H = H Otrong oxit→ + 2O H OH n =2.n =n và mmuối = mkim loại + mgốc axit với mkim loại = m ôxit − mO Hoặc có thể dùng công thứ tính nhanh cho trắc nghiệm : + Đối với H2SO4 (loãng) : m muối sunfat = m ôxit + 80. 2 4H SOn + Đối với HCl : m muối clorua = m ôxit + 27,5. HCln Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 19,8g hỗn hợp FeO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,6M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối khan. Tìm m A. 13,1 B. 40,2 C. 39,4 D. 41,8 Giải: 0,5.1,6 0,8 0,8 0,4 16.0,4 6,4( ) 2 H HCl O OH n n n n m g++= = → = → = = → = = 19,8 6,4 13,4( ), 0,8 0,8.35,5 28,4kl Cl Clm g n m− −→ = − = = → = = Vậy mmuối = mkim loại + mgốc axit = 13,4 + 28,4 = 41,8 (g) . Chọn D Hoặc dùng công thức giải nhanh : m muối clorua = m ôxit + 27,5. HCln = 19,8 + 27,5. 0,5 . 1,6 = 41,8 (g) Câu 28 (ĐH Khối A – 2007): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch acid H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 6,81g B. 4,81g C. 3,81g D. 5,81g Giải: nH2SO4 = 0,05 = n SO42– → nH+ = 0,1 2H+ + O2– = H2O 0,1 0,05 mol mmuối = moxit – mO(trong oxit) + mgốc axit = 2,81 – 0,05.16 +0,05.96 = 6,81 gam, chọn A Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với m gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít Giải: TH1 : X + HCl : e-cho 5,6n 2. 0,5 mol 22,4 = = TH2 : X + O2 : 2 22O O 4e − → + 2 2 O e-cho O V n 4.n 4. mol 22,4 = = Do hóa trị 2 kim loại không đổi nên số mol e cho của 2 phương trình bằng nhau 2 2 O O V 0,5 4. mol V 2,8 lit 22,4 = ⇒ = , chọn A Câu 30: Cho 50 gam hỗn hợp gồm ZnO, FeO, Fe2O3, MgO tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 4M (vừa đủ ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X là : A. 79,2 g B. 78,4 gam C. 72 gam D. 72,9 gam Giải: m muối clorua = m ôxit + 27,5. HCln = 50 + 27,5. 0,2 . 4 = 72 (g), chọn C Câu 31: Để tác dụng vừa đủ với 7,68 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là : A. 6 gam B. 7 gam C. 8 gam D. 9 gam Giải: + +HCl O FeH H 1n n 0,26 mol , n (trong oxit) n 0,13 mol m 7,68 0,13.16 5,6 2 g= = = = ⇒ = − = Fen 0,1 mol= , sơ đồ hợp thức : 2Fe → Fe2O3 Đt : 01678201299 5 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ 0,1 0,05 , m Fe2O3 = 160.0,05 = 8 gam, chọn C Câu 32.: Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1,6M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m = 28,2 (g) muối khan. Tìm V A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Giải: m muối clorua = m ôxit + 27,5. HCln 28,2 15 27,5.1,6.V V 0,3 300 l ml→ = + → = = , chọn A m muối clorua = m ôxit + 27,5. HCln 28,2 15 27,5.1,6.V V 0,3 300 l ml→ = + → = = , chọn A Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1,6M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 40,6 (g) muối khan. Tìm m A. 30 B. 40 C. 23 D. 32 m muối clorua = m ôxit + 27,5. HCln 40,6 27,5.1,6.0,4 23 gamoxitm→ = − = , chọn C Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 281 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong V ml dung dịch acid H2SO4 3 M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được 401 gam muối sunfat khan. Tìm V A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 m muối sunfat = m ôxit + 80. 2 4H SOn 401 281 80.3.V V 0,5 500 l ml→ = + → = = , chọn C Câu 35 (ĐH Khối A – 2008): Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. 2 3FeO Fe O n n= ⇒ coi hỗn hợp chỉ gồm 1 ôxit duy nhất là Fe3O4 và +3 4Fe O O O HClH n 0,01 mol n 0,04 mol n 2n 0,08 mol n= ⇒ = ⇒ = = = suy ra V = 0,08 lít, chọn C Câu 36 (ĐH Khối B – 2008): Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 6,50. D. 7,80. Coi hỗn hợp chỉ gồm FeO, Fe2O3 : 2FeO FeCl 7,62n n 0,06 mol 127 = = = 2 3 3 2 3Fe O FeCl Fe O 9,12 72.0,06n 0,03 mol n 2n 0,06 mol 160 − = = ⇒ = = m (FeCl3) = 0,06 . 162,5 = 9,75, chọn A Dạng 5: 32 0 2 4 HNO 2 3 3 4 hayH SO dac,t ( , , , )O duFe Fe FeO Fe O Fe O +→ →muối + sản phẩm khử + H2O Bảo toàn e : 2 2 2 2 Fe oxit Fe NO NO N O N SO m m m.3 .2 n 3n 8n 10n 2n 56 16 − = + + + + + 3 3 Fe Fe(NO ) mm = .242 56 và 2 4 3 Fe Fe (SO ) mm = .400 2.56 Cách khác : Quy đổi hỗn hợp gồm Fe : x mol và O : y mol hh Fe Om m m 56 16 (1)x y= + = + Quá trình cho nhận e : 3 3 3 o Fe e Fe x x + − → → và 2 2 2 o O e O y y − + → → Suy ra phương trình sau : 2 2 2 2NO NO N O N SO 3x 2y n 3n 8n 10n 2n (2)= + + + + + →x, y Nếu đề có cho Cu thì ta có phương trình tổng quát : 2 2 2 2Fe Cu O NO NO N O N SO3n 2n 2n n 3n 8n 10n 2n (2 ')+ = + + + + + →x, y Đt : 01678201299 6 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Vẫn còn một cách khác : mFe = 0,7. m (hh ôxit sắt) + 5,6 . n cho/ nhận n cho/ nhận = mol kim loại .hóa trị = độ giảm số ôxi hóa . số mol sp khử Câu 37: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (A) có khối lượng 12 g gồm Fe , FeO , Fe3O4 , Fe2O3 . Cho (A) td hoàn toàn với dd HNO3 thấy sinh ra 2,24 l khí NO duy nhất ở đktc. Tính m . A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D,10,08 Giải: Số mol e do Fe nhường phải bằng số mol e do oxi thu ( O2 thu 4e ) và 5+ N của HNO3 thu ( 5+ N thu 3e ) : Quá trình oxi hóa : 3 Fe Fe + → + 3e 56 m mol → 3 56 m mol Quá trình khử : 0 O 2 + 4e → 2 2− O ; 5+ N + 3e → 2+ N 32 12 m− → 4 32 12 m− mol 0,3mol ← 0,1mol Ta có: 3 56 m = 4 32 12 m− + 0,3 Giải ra : m = 10,08g , chọn D (có thể dùng công thức cho nhanh nhưng viết quá trình cho nhận ra sẽ tốt hơn cho các em) + Cách giải khác như sau dựa theo (1) và (2) : Fe Fe 56 16 12 0,18 n 0,18.56 10,08 gam2,243 2 3. 0,3 0,12 22,4 x y x m x y y + = = = ⇔ ⇒ = = − = = = Kể từ bài này sẽ có bài giải theo cách 1 hoặc 2 hoặc cách 3 sẽ trình bày sau đây : + Cách 3 : n nhận = 3.nNO = 3. 0,1 nên mFe = 0,7.m ôxit + 5,6. n nhận = 0,7.12 + 5,6 . 0,3 = 10,08 gam Câu 38 (ĐH Khối B – 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là : A. 38,72 B. 35,5 C. 49,09 D,34,36 Giải: Cách 1 : Fe oxit Fe NO m m -m.3= +3n 56 16 với m 11,36 1,344 0,06 22,4 hh Oxit NO m n = = = = suy ra Fe Fe m 11,36-m.3= +3.0,06 56 8 Vậy mFe = 8,96 suy ra 3 3 Fe Fe(NO ) m 8,96m = .242= .242=38,72 56 56 , chọn A (cách 2 học sinh tự giải ) Câu 39: Hòa tan hòan toàn 46,4 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu đựợc V lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Xác định công thức oxit kim loại và V A. FeO; 1,12 B. Fe2O3; 2,24 C. Fe3O4;1,12 D. Fe3O4; 2,24 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) và O (y mol) suy ra m (ôxit) = 56x + 16y = 46,4 (1) 2 4 3( ) 120 0,3 0,3.2 0,6 ;(1) 0,8 400Fe SO Fe O n n x y n= = ⇒ = = = ⇒ = = 0,6 3 (C,D) 0,8 4 Fe O n n = = ⇒ , 2 V3 .2 2 3.0,6 0,8.2 2. V 2,24( ) 22,4SO x y n l= + ⇔ = + ⇒ = , chọn D Câu 40: Cho m gam Fe cháy trong oxi một thời gian thu được 36 gam chất rắn A gồm 4 chất. Hòa tan A bằng HNO3 dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Tính m? A. 30,24 B. 32,40 C. 24,34 D. 43,20 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) và O (y mol) và sử dụng (1) và (2) Fe Fe 56 16 36 0,54 n 0,54.56 30,24 gam6,723 2 3. 0,9 0,36 22, 4 x y x m x y y + = = = ⇔ ⇒ = = − = = = , chọn A Đt : 01678201299 7 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ + Cách khác : n nhận = 3.nNO = 3. 0,3 nên mFe = 0,7.m ôxit + 5,6. n nhận = 0,7.36 + 5,6 . 0,9 = 30,24 gam Câu 41 (ĐH Khối B – 2007): Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3(dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là ssản phẩm khử duy nhất). Gía trị của m là? A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) và O (y mol) và sử dụng (1) và (2) Fe Fe 56 16 3 0,045 n 0,045.56 2,52 gam0,563 2 3. 0,075 0,03 22,4 x y x m x y y + = = = ⇔ ⇒ = = − = = = , chọn A Câu 42: Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Gía trị của m là? A. 24g B. 26g C. 20g D. 22g Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) và O (y mol) và sử dụng (1) và (2) 16,8 0,3 56Fe n x= = = ; 2 2 SO SO 5,63.03 23 2.n 22,43x 2y 2n (2) 0,2 2 2 x y −− = + ⇒ = = = hh Fe Om m m 56 16 56.0,3 0,2.16 20gx y= + = + = + = , chọn C + Cách khác : n nhận = 2. 2SO n = 0,5 mol mFe = 0,7.m ôxit + 5,6. n nhận suy ra Feoxit m 5,6.n 16,8 5,6.0,5m 20 gam 0,7 0,7 nhan− −= = = Câu 43: Hòa tan 13,92 g Fe3O4 bằng dd HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc).Xác định NxOy? A. NO B. N2O C.NO2 D. N2O5 Giải: 3 4 Fe Fe O o n 0,06.313,92n 0,06 mol n 0,06.4232 = = = → = , 0,448 0,02 mol 22,4 n ↑= = Gọi k là độ giảm số ôxi hóa của khí +2 Fe O3n 2n . 3.0,18 2.0,24 .0,02 3 N Ok n k k= + ↑ ⇔ = + ⇔ = → , Chọn A Câu 44 (ĐH Khối A – 2009): Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một ôxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị m là : A. 52,2 B. 54,0 C. 58,0 D. 48,4 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) và O (y mol) và sử dụng (1) và (2) 2 4 3 Fe Fe Fe (SO ) 56 16 20,88 0, 29 n nm .400 58 gam3,2483 2 2. 0,29 0, 29 2 22, 4 x y x x y y + = = = ⇔ ⇒ = = − = = = , chọn C Câu 45 (ĐHQGHN – 2000): Để m (g) phoi bào Fe ngoài không khí, sau một thời gian được 12 g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đ, nóng được 2,24 lít SO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 9,52 B. 9,62 C. 9,42 D. 9,72 Giải: quy đổi Ôxit thành Fe (x mol) và O (y mol) và sử dụng (1) và (2) Fe Fe 56 16 12 0,17 n m 0,17.56 9,52 gam2,243 2 2. 0,2 0,155 22,4 x y x x y y + = = = ⇔ ⇒ = = − = = = , chọn A Câu 46: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là: A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam Giải: quy đổi Ôxit thành Cu (x mol) và O (y mol) và sử dụng (1) và (2) Đt : 01678201299 8 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Cu Cu 64 16 37,6 0,5 n m 0,5.64 32 gam3,362 2 2. 0,3 0,35 22, 4 x y x x y y + = = = ⇔ ⇒ = = − = = = , chọn B Câu 47 (ĐH Khối A – 2007): 104,8 ,FeO,Fe2O3 3O4 3 ung d 12,096 lí 2 : A.72 B.78,4 C.91,28 D, đáp số khác Giải: Gọi a là số mol NO, b là số mol NO2 Số mol hh khí là : a b 0,54 moln ↑= + = , 30a 46bM 10,167.4 30a 46b 21,96 a b + = = ⇔ + = + Ta có : a 0,18 , b 0,36= = , n nhận = 2NO NO 3.n 1.n+ = 0,18.3 + 0,36.1 = 0,9 mol mFe = 0,7.m ôxit + 5,6. n nhận = 0,7 . 104,8 + 0,9 . 5,6 = 78,4, chọn B Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 8,64 gam FeO bằng dung dịch HNO3 thì thu được 336 ml khí duy nhất (đktc). Công thức của chất khí đó là: A. N2 B. NH3 C. N2O D. NO2 Giải: Cần nhớ rõ độ giảm số ôxi hóa từng sản phẩm khử FeO Fe On n n 0,12 mol= = = , gọi X là độ giảm số ôxi hóa của sản phẩm khử Fe NO Fe O 2 3n 2n 3.012 2.0,123n 2n X.n X 8 N O0,336n 22,4 spk spk − − = + ⇒ = = = ⇒ , Chọn C Câu 49: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp B gồm 4 chất rắn có khối lượng 12 gam. Cho hỗn hợp B phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 2,24 lít NO (đktc). Tính m và khối lượng HNO3 đã phản ứng ? A. 10,08 g và 34,02 g A. 10,8 g và 34,02 g C. 10,8 g và 40,32 g D. 10,08 g và 40,32 g Giải: n nhận = 3.nNO = 3. 2,24 0,3 mol22,4 = mFe = 0,7.m ôxit + 5,6. n nhận = 0,7.12 + 5,6 . 0,3 = 10,08 gam Fe → Fe(NO3)3 0,18 0,18 mol , bảo toàn nguyên tử N : 3 3 3 3N/HNO N/Fe(NO ) N/NO HNO n n n 3.0,18 0,1 0,64 mol m 0,64.63 40,32 g= + = + = ⇒ = = Ta chọn D Câu 50: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO . Số mol của mỗi chất là: A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36 Giải: Đặt 3 4 Fe FeO CuO Fe O O Cu n 4 x n n n n 6 n x x x = = = = ⇒ = = 2Fe Cu O NO NO 3n 2n 2n n 3n 3.4 2. 2.6 0,09 3.0,05 0,12x x x x+ = + + ⇔ + = + + ⇒ = , chọn A Câu 51: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,688. C. 5,6. D. 2,24. Giải: muối chính là Fe(NO3)3 : 3)3Fe Fe(NO Fe 77,44n n 0,32 mol m 0,32.56 17,92 gam 242 = = = ⇒ = = O hh O Om m m 22,72 17,92 4,8 gam n 0,3 mol= − = − = ⇒ = , NO Fe O NO V3n 2n 3 V 2,668 22,4 l= + ⇔ = , chọn B Đt : 01678201299 9 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Dạng 6: Kim loại + Axit (H2SO4đặc, HNO3) → muối + sản phẩm khử + H2O Sản phẩm khử +4 o +2 +1 -3 2 22 4 3N O , N , N O, N O, N H NO đối với HNO3 +4 -2 o 2 2S O ,H S,S đối với H2SO4đặc Muối (kim lọai phải ở hóa trị cao nhất) và Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội. .chon mol kimloai hoa tri=∑ và .nhan san phamkhun do giam soOXH n=∑ + Đối với H2SO4 đặc : Sp khử +4 2S O -2 2H S o S Độ giảm số ôxi hóa 6 – 4 = 2 6 – (-2) = 8 6 – 0 = 6 22 4 4 ( / )( ) ( ) 2 cho nhan H SO S S SSO n n n n n trong sp khu n trong sp khu−= = + = + 2 2 4 4 ( / )96. 96. 2 cho nhan muoi kimloai kimloai kimloaiSO SO n m m m m n m− −= + = + = + + Đối với HNO3 : Sp khử +4 2N O o 2N +2 N O +1 2N O -3 4 3N H NO (muối) Độ giảm số ôxi hóa 5 – 4 = 1 (5-0).2 = 10 5 – 2 = 3 (5 – 1).2 = 8 5 – (-3) = 8 3 3 ( / )( ) ( )HNO N N cho nhan SNOn n n n trong sp khu n n trong sp khu−= = + = + 3 3 ( / )62. 62. 1 cho nhan muoi kimloai kimloai kimloaiNO NO n m m m m n m− −= + = + = + Chú ý : Nếu sp khử có NH4NO3 thì khối lượng muối sau phản ứng phải cộng thêm khối lượng của NH4NO3 Câu 52 (CĐ – 2011): Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag Giải: Chọn A , HNO3 đặc nguội không tác dụng Al, Fe, Cr Câu 53 : Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Giải: Số mol e kim loại nhường khi tác dụng với HCl và HNO3 như nhau ( Do 2 kim loại có hóa trị không đổi ). Nên số mol e H + và 5+ N nhận bằng nhau . 2 H + + 2 e → H2 5+ N + 3e → 2+ N 0,3 0,15 mol 3x x mol ⇒ 3x = 0,3 ⇒ x = 0,1 ⇒V = 2,24 lít . chọn A Đt : 01678201299 10 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ Câu 54 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu , Mg , Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml (ở đktc) hỗn hợp gồm NO và NO2 có M 42= . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam. Giải: nhh khí = 0,04 . ⇒ a + b = 0,04 và 30a + 46b = 42 . 0,04 = 1,68 ⇒ a = 0,01 = nNO ; b = 0,03 = nNO2 2nhan NO NO n 3.n 1.n 3.0,01 0,03.1 0,06 mol⇒ = + = + = ⇒m hh muối = mhh kim loại + 3NO m − = mhh kim loại + 62.nnhận = 1,35 + 62.0,06 = 5,07 gam. Chọn C Câu 55 : Hoà tan hoàn toàn 1,805 g hỗn hợp gồm kim loại A có hoá trị không đổi duy nhất và Fe bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2 . Khi hoà tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất(đktc) . Các khí đo ở cùng điều kiện . Kim loại A là: A. Cu B. Cr C. Al D. Mn. Giải: Hỗn hợp kim loại bị hòa tan hoàn toàn trong HCl ⇒ A phải tác dụng với HCl . A → An+ + ne Fe → Fe2+ + 2e 2 H + + 2 e → H2 x nx y 2y 0.095 0.0475 ⇒ nx + 2y = 0,095 (1) và Ax + 56y = 1,805 (2) A → An+ + ne Fe → Fe3+ + 3e 5+ N + 3e → 2+ N x nx y 3y 0,12 0.04 ⇒ nx + 3y = 0,12 (3) . Từ (1) , (2) ⇒ y = 0.025 . Từ (1) , (2) ⇒ nx = 0,045 và Ax = 0,405 ⇒A = 9n n 1 2 3 Chọn A = 27 ( Al ) , chọn C A 9 18 27 Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg bằng dd HNO3 thu được 0,01 mol NO; 0,01 mol N2O và không có sp khử nào khác. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Tính m. A. 10,42 B. 11,42 C. 9,84 D. 12,04 Giải: nnhận=3.0,01 + 8.0,01 =0,11 → mmuối = mkim loại + mgốc axit = 3,6 +0,11.62= 10,42 gam, chọn A Câu 57: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al, Fe, Mg vào 800ml dung dịch HNO3(vừa đủ) thu được 0,08 mol NO; 0,06 mol N2O và 0,01 mol N2. Vậy nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 2M B. 1,5M C.1,3M D.1,8M Giải: nnhận=3.0,08 + 8.0,06+10.0,01 =0,82 nN(trong sp khử) = 0,08.1 + 0,06.2 + 0,01.2=0,22 suy ra nHNO3 = nnhận + nN (trong sp khử) = 0,82 + 0,22 = 1,04 suy ra CM(HNO3)= 1,04 1,3 0,8 M= , chọn C Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam một kim loại chưa rõ hóa trị vào dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc) không màu không mùi không cháy ( sp khử duy nhất ). Tìm kim loại đó A. Al B. Fe C. Zn D. Mg Giải: Khí không màu không mùi không cháy là N2 , 2 0,672 0,03 22,4N n = = , độ giảm số OXH là 10 Bảo toàn e : mol kim loại . hóa trị (tạm đặt là n) = độ giảm số OXH . số mol sp khử n=1 M=9 2,7 .n=10.0,03 M=9.n, n=2 M=18 M n=3 M=27(Al) → ⇔ → → → , chọn A Câu 59: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH sinh ra x mol khí H2 Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng sinh ra y mol khí N2O (sp khử duy nhất). Quan hệ giữ x và y là : A. y = 2x B. x = y C. x = 4y D. x = 2y Đt : 01678201299 11 GV : Nguyễn Vũ Minh Công thức giải nhanh Hóa Vô Cơ
Tài liệu đính kèm: