Chuyên đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1856Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
CHUYÊN ĐỀ : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Phần 1: Tốc độ phản ứng
Câu 1: Một phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: A + B ® C
Nồng độ ban đầu của chất A là 0.80 mol/l, của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút , nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l.
a. Hỏi nồng độ mol của chất B lúc đó bằng bao nhiêu?
b. Tính tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên. Tốc độ tính theo chất A và chất B có khác nhau không
Câu 2: Một phản ứng hh xảy ra theo sơ đồ sau:
A + 2B ® 3C
Cho các dữ kiện thực nghiệm sau:
Nồng độ
A
B
C
Lúc đầu
1,01
4,01
0
Sau 20 phút
1,00
?
?
	a. Tính nồng độ chưa biết?
	b. Tính tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng theo chất A trong khoảng thời gian đó.
Câu 3. Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học: 
A (k)+ 2B(k) ® C(k) + D(k) được tính theo biểu thức: v= k[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng, [A], [B] là nồng độ của các chất A,B.
Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu:
a. Nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi.
b. Áp suất của hệ tăng 2 lần.
Câu 4: Người ta cho N2 và H2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng: 
	N2 (k) + 3H2 (k ) 2NH3 (k) 
Sau một thời gian , nồng độ các chất thu được như sau:
 [N2]= 1,5 M; [H2]= 3M; [NH3]=2M
Tính nồng độ ban đầu của N2 và H2.
Câu 5: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C , tốc độ phản ứng hóa học tăng lên hai lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250C lên 750C.
Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C , tốc độ phản ứng hóa học tăng lên ba lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở ở 300C ) tăng lên 81lần, cần phải thực hiện ở nhiệt độ nào?
Câu 7: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C , tốc độ phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm bao nhiêu lần khi hạ nhiệt độ từ 700C xuống 400C.
Câu 8: Cho phương trình hoá học của phản ứng
 aA + bB cC
 Khi tăng nồng độ của B lên 2 lần (giữ nguyên nồng độ của A), tốc độ phản ứng thuận tăng lên 8 lần. b có giá trị là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 6.
C©u 9: Khi t¨ng nhiÖt ®é lªn 10oC, tèc ®é ph¶n øng ho¸ häc t¨ng lªn 2 lÇn. Hái tèc ®é ph¶n øng ®ã sÏ t¨ng lªn bao nhiªu lÇn khi n©ng nhiÖt ®é tõ 20oC ®Õn 60oC ?
 A. 8 lÇn.	 B. 16 lÇn.	 C. 32 lÇn.	 D. 48 lÇn.
C©u 10: Tèc ®é ph¶n øng H2 + I2 2HI sÏ t¨ng lªn bao nhiªu lÇn khi n©ng nhiÖt ®é tõ 20oC ®Õn 170oC ? BiÕt khi t¨ng nhiÖt ®é lªn 25oC, tèc ®é ph¶n øng ho¸ häc t¨ng lªn 3 lÇn. 
 A. 729 lÇn.	 B. 629 lÇn.	 C. 18 lÇn.	 D. 108 lÇn.
C©u 11: (CĐ-2010) Cho phản ứng : Br2 + HCOOH ® 2HBr + CO2
	Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (l.s). Giá trị của a là
	A. 0,018 	B. 0,016 	C. 0,012 	D. 0,014
C©u 12:(KB-09) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
	A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s)
to, xt
 C©u 13:(CĐ-07) Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
 N2 (k) + 3H 2 (k ) 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần.	 B. giảm đi 2 lần.	 C. tăng lên 6 lần.	 D. tăng lên 2 lần.
Câu 14: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi 
 A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
 B. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
 C. dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
 D. dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Câu 15: Cho phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 ® S¯ + SO2­ + H2O + Na2SO4
 Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 và H2SO4 loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu của Na2S2O3 là 0,5 M. Sau thời gian 40 giây, thể tích SO2 thoát ra là 0,896 lít (đktc). Giả sử khí tạo ra đều thoát hết ra khỏi dung dịch. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo Na2S2O3 là (t.tự T1-tr16 2.KB-09)
 A. 1.10-2 mol/(l.s). B. 1.10-1 mol/(l.s). 
 C. 2,5.10-3 mol/(l.s). D. 2,5.10-2 mol/(l.s). 
Câu 16: Cho phản ứng: 2NO2 (khí) ¾® N2O4 (khí)
 Nếu cho 0,04 mol NO2 vào một bình kín dung tích 100 ml (ở toC), sau 20 giây thấy tổng số mol khí trong bình là 0,30 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo NO2, ở toC) trong 20 giây là
A. 0,005 mol/(l.s).	 B. 0,01 mol/(l.s).	 C. 0,10 mol/(l.s).	 D. 0,05 mol/(l.s).
Câu 17: (KA-14) Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào 3 cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng ? 
(xem SGK10-tr152-Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học)
 A. t1 = t2 = t3.	 B. t1 < t2 < t3.	 
 C. t2 < t1 < t3. 	 D. t3 < t2 < t1.
Câu 18: (KB-13) Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y ® Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
	A. 4,0.10-4 mol/(l.s).	 B. 7,5.10-4 mol/(l.s).	 
 C. 1,0.10-4 mol/(l.s).	 D. 5,0.10-4 mol/(l.s). (t.tự SGK10-tr151)
Câu 19: (KB-14) Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) ® 2HBr (k) 
 Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
	A. 8.10-4 mol/(l.s).	 B. 6.10-4 mol/(l.s).	
 C. 4.10-4 mol/(l.s).	 D.2.10-4mol/(l.s). (t.tự SGK10-tr150) 
Phần 2: Cân bằng hoá học
Câu 20: Cho cân bằng sau: SO2 + H2O H+ + HSO3-. Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4 (không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ
A. chuyển dịch theo chiều thuận..	B. không chuyển dịch theo chiều nào.
 C. chuyển dịch theo chiều nghịch.	 D. không xác định
C©u 21: HÖ c©n b»ng sau x¶y ra trong mét b×nh kÝn: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; DH > 0. 
 Thùc hiÖn mét trong nh÷ng biÕn ®æi sau:
 (1) T¨ng dung tÝch cña b×nh ph¶n øng lªn.
(2) Thªm CaCO3 vµo b×nh ph¶n øng.
 (3) LÊy bít CaO khái b×nh ph¶n øng.
(4) T¨ng nhiÖt ®é.
 yÕu tè nµo sau ®©y t¹o nªn sù t¨ng lưîng CaO trong c©n b»ng ?
 A. (2), (3), (4). 	 B. (1), (2), (3), (4).	 C. (2), (3). D. (1), (4).
C©u 22: Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt amoniac trong c«ng nghiÖp dùa theo ph¶n øng:
 N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; DH < 0 .
 Nång ®é NH3 lóc c©n b»ng sÏ lín h¬n khi 
 A. nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt ®Òu gi¶m. 	B. nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt ®Òu t¨ng. 
 C. ¸p suÊt t¨ng vµ nhiÖt ®é gi¶m. 	D. ¸p suÊt gi¶m vµ nhiÖt ®é t¨ng. 
 C©u 23: (KA-2010): Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
	A. tăng 9 lần.	B. tăng 3 lần.	C. tăng 4,5 lần.	D. giảm 3 lần.
 C©u 24: (CĐ-2010)- Cho cân bằng hoá học : PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) ; DH > 0 
	Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
	A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng 	B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
 	C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng 	D. tăng áp suất của hệ phản ứng
 C©u 25: (KB-08)- Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k);
 phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.	B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.	D. thêm chất xúc tác Fe.
 C©u 26: (KA-08)-Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. 
C©u 27: (CĐ-08)- Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1)H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) N2O4 (k) 2NO2 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).	 B. (2), (3), (4).	 C. (1), (3), (4).	 D. (1), (2), (4).
C©u 28: (C§-09)- Cho các cân bằng sau :
	Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
	A. (1) và (3)	 B. (2) và (4)	 C. (3) và (4)	 D. (1) và (2)
C©u 29: (KB-2010)- Cho các cân bằng sau
	(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
	(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
	(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
	(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
	Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là 
	A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
C©u 30: (C§-09)-Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
	DH < 0
 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; 
 (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
	Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
	A. (1), (4), (5)	 B. (1), (2), (4)	 C. (1), (2), (3)	 D. (2), (3), (4)
C©u 31: (KA-09)- Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k).	 (màu nâu đỏ) (không màu)
 Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
	A. DH 0, phản ứng tỏa nhiệt
	C. DH > 0, phản ứng thu nhiệt	D. DH < 0, phản ứng tỏa nhiệt
 C©u 32: (KA-2010)- Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 
C©u 33: (CĐ-08)-*Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.	 B. áp suất.	C. chất xúc tác.	 D. nồng độ.
C©u 34: (C§-09)*Cho các cân bằng sau :
	Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
	A. (5)	B. (2)	C. (3)	D. (4)
C©u 35: (KA-09)-* Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là
A. 2,500	B. 0,609	C. 0,500	D. 3,125
C©u 36: (KB-11)* Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: 
 CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ; 
 (hằng số cân bằng KC = 1). 
Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
A. 0,08M và 0,18M. 	B. 0,018M và 0,008M. 
C. 0,012M và 0,024M. 	D. 0,008M và 0,018M.
C©u 37: Cho cân bằng hóa học :
 N2O4 (khí không màu)  2NO2 (khí màu nâu đỏ); ΔH > 0. 
 Ngâm bình đựng hỗn hợp khí NO2 và N2O4 vào nước đá. Một thời gian sau lấy ra và đun nóng nhẹ bình. Hiện tượng quan sát được là:
 A. Màu nâu đỏ trong bình đậm dần.	
 B. Màu sắc trong bình chuyển dần sang màu vàng.
 C. Màu sắc trong bình vẫn không thay đổi.	
 D. Màu nâu đỏ trong bình nhạt dần.
C©u 38: (KA-13)- Cho các cân bằng hóa học sau:
 (a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).	(b) 2NO2 (k) N2O4 (k).	
 (c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k).	(d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
 Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch ? (SGK10-tr160)
to
	A. (a).	B. (c).	C. (b).	D. (d). 
C©u 39: (CĐ-14)- Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) ; rH > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
	A. tăng nhiệt độ của hệ.	B. giảm áp suất của hệ.
	C. thêm khí NO vào hệ.	D. thêm chất xúc tác vào hệ.
C©u 40: (KA-14)- Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: 
	CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; 	 rH < 0
 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi 
 A. cho chất xúc tác vào hệ. 	 B. thêm khí H2 vào hệ.
 C. tăng áp suất chung của hệ.	D. giảm nhiệt độ của hệ.
C©u 41: (CĐ-13)-Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
	CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) ; DH > 0. 
 Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
	(a) Tăng nhiệt độ;	(b) Thêm một lượng hơi nước;
	(c) giảm áp suất chung của hệ;	(d) dùng chất xúc tác;
	(e) thêm một lượng CO2;
 Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
	A. (a), (c) và (e).	B. (a) và (e).	C. (d) và (e).	D. (b), (c) và (d).
C©u 42: (KB-13)-Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau : 2NO2 (k) N2O4 (k). 
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng ?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. (SGK10-tr161)
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
 D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen_de_Toc_do_phan_ung_va_can_bang_hoa_hoc.doc