Chuyên đề ôn thi Đại học - Cao đẳng môn Hóa

doc 64 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1194Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề ôn thi Đại học - Cao đẳng môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề ôn thi Đại học - Cao đẳng môn Hóa
Chuyên đề 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ –BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC
a&b
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA.	 B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA.
C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB.	 D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 2: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p6	B. 1s22s22p63s1	 	C. 1s22s22p63s2	 D. 1s22s22p4
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: 	A. 24 proton 	 B. 11 proton, 13 nơtron 
 C. 11 proton, 11 số nơtron 	 D. 13 proton, 11 nơtron 
Câu 4:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là
A. O (Z=8)	B. F (Z=9)	C. Ar (Z=18)	D. K (Z=19)
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z=11)	B. Mg (Z=12)	C. Al (Z=13)	D. Cl (Z=17)
Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: 
 A. B. C. D. 
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào? 
 A. flo	 B. clo	 C. brom	 D. iot
Câu 8: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là
A. HX, X2O7	B. H2X, XO3	C. XH4, XO2	D. H3X, X2O5
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron:1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của X là:
 A. XO2 và XH4	 B. XO3 và XH2 C. X2O5 và XH3	 D. X2O7 và XH
Câu 10: Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là
A. 14	B. 31	C. 32	 	D. 52
Câu 11: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố	A. O	B. P	C. S	D. Se
Câu 12:Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6	B. 8	C. 10	D. 2
Câu 13: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. oxi(Z = 8)	B. lưu huỳnh (z = 16)	C. Fe (z = 26)	 D. Cr (z = 24)
Câu 14: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. A, B là
 A. Li, Be 	B. Mg, Al 	C. K, Ca 	 D. Na, K
Câu 15: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là	
A. N, O 	B. N, S	C. P, O	D. P, S
Câu 16: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là
A. Mg v à Ca 	B. O v à S	C. N v à Si	D. C v à Si
Câu 17: Oxi có 3 đồng vị . Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi? 
 A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 18: Hiđro có 3 đồng vị và oxi có đồng vị . Có thể có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi? A. 16	B. 17	 C. 18	 D. 20
Câu 19: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là và. Phần trăm về khối lượng của chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị , oxi là đồng vị ) là giá trị nào sau đây? 
 A. 9,40%	B. 8,95%	 C. 9,67%	D. 9,20%
Câu 20: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; 
 (6) nguyên tử khối 
A. (1), (2), (5)	B. (3), (4), (6)	C. (2), (3), (4)	D. (1), (3), (4), (5)
Câu 21: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm
A. Li< Na< K< Rb< Cs	 B. Cs< Rb< K< Na< Li
C. Li< K< Na< Rb< Cs	 D. Li< Na< K< Cs< Rb
Câu 22: Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là: 
 A. X+, Y+, Z+, T2+	B. X-, Y+, Z3+, T2- 	C. X-, Y2-, Z3+, T+	D. X+, Y2+, Z+, T-
Câu 23: Xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần.
A. K, Na, Mg, Al, Si	B. Si, Al, Mg, Na, K	C. Na, K, Mg, Si, Al	D. Si, Al, Na, Mg, K
Câu 24: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18e. Xếp chúng theo chiều bán kính giảm dần.
A. Ar, Ca2+, Cl-	 	B. Cl-, Ca2+, Ar	C. Cl-, Ar, Ca2+ 	D. Ca2+, Ar, Cl-
Câu 25: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? A. H2S, NH3. 	B. BeCl2, BeS. 	C. MgO, Al2O3. 	D. MgCl2, AlCl3.
Câu 26: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. 
A. NaCl, CaO. 	B. HCl, CO2. 	C. KCl, Al2O3. 	D. MgCl2, Na2O.
Câu 27: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính Ion nhất là: 
 A. CsCl	 B. LiCl và NaCl C. KCl	 D. RbCl
Câu 28: Chất nào sau đây có liên kết hiđro giữa các phân tử ? 
A. H2O, HF 	B. H2S , HCl 	C. SiH4, CH4 	D. PH3, NH3
Câu 29(2007 KHÔI A-ĐH): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: 
A. Na+, Cl-, Ar.	B. Li+, F-, Ne.	C. Na+, F-, Ne.	D. K+, Cl-, Ar.
Câu 30(2007 KHÔI A-ĐH): Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: 
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). 
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). 
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). 
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). 
Câu 31 (2007 KHÔI A-CĐ): Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự 
A. M < X < Y < R. 	B. R < M < X < Y.	C. Y < M < X < R.	D. M < X < R < Y.
Câu 32 (2007 KHÔI A-CĐ): Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là: 
A. AlN.	B. MgO.	C. LiF.	D. NaF.
Câu 33(2008 KHÔI A-CĐ): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na.	B. F, Na, O, Li.	C. F, Li, O, Na.	D. Li, Na, O, F.
Câu 34(ĐH –KHỐI B -2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: 
A. P, N, F, O.	B. N, P, F, O.	C. P, N, O, F.	D. N, P, O, F.
Câu 35(2009 KHÔI B-CĐ): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 
A. 15.	B. 23.	C. 18.	D. 17.
Câu 36(2009 KHÔI A-CĐ): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là 	A. 50,00%.	B. 27,27%.	C. 60,00%.	D. 40,00%.
Câu 37(2009 KHÔI A-CĐ): Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. 	B. chu kì 4, nhóm IIA. 
C. chu kì 3, nhóm VIB.	D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 38(2009 KHÔI B-CĐ): Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.	B. K, Mg, Si, N.	C. K, Mg, N, Si.	D. Mg, K, Si, N.
Câu 39(2010 KHÔI A-CĐ): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: 
A. Z, Y, X.	B. X, Y, Z.	C. Y, Z, X.	D. Z, X, Y.
Câu 40(ĐH –KHỐI A -2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. 	B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. 
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. 	D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 41 (ĐH –KHỐI A -2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : ; ; .
A. X và Z có cùng số khối. 	B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. 
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. 	D. X và Y có cùng số nơtron. 
Câu 42(ĐH KHỐI B -2011) : Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:
	A. 8,92%	 	B. 8,43%	 C. 8,56%	 	D. 8,79%
Câu 43(ĐH KHỐI A -2011): Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là 
	A. 0,155 nm. 	B. 0,185 nm.	C. 0,196 nm.	D. 0,168 nm.
Câu 44 (ĐH KHỐI A -2012): Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11.	B. 10.	C. 22.	D. 23.
Câu 45(ĐH KHỐI A -2012):X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
	A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
	B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
	C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
	D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 46 (ĐH KHỐI A -2012):Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
	B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
	C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
	D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Câu 47(ĐH KHỐI B -2012):Nguyên tô Y là phi kim thuôc chu kì 3, có công thức oxit cao nhât là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chât có công thức MY, trong đó M chiêm 63,64% vê khôi lượng. Kim loại M là
A. Zn 	B. Cu 	C. Mg 	D. Fe
Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
–&—
Câu 1: Cho các phản ứng:
	Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2	2H2S + SO2 3S + 2H2O.
	2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 	4KClO3 KCl + 3KClO4
	O3 → O2 + O.
Số phản ứng oxi hoá khử là	
A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4
Câu 2: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là	
A. 2.	B. 4.	C. 6.	D. 8. 
Câu 3: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò
	A. là chất oxi hóa.	B. là chất khử.
	C. là chất oxi hóa và môi trường.	D. là chất khử và môi trường.
Câu 4: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O là
	A. 55	B. 20.	C. 25.	D. 50.
Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là	
A. 8.	B. 6.	C. 4.	D. 2.
Câu 6 (CĐ KHỐI A -2007): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.	A. 8.	B. 6.	C. 5.	D. 7.
Câu 7 (CĐ KHỐI A -2007): Cho các phản ứng sau:
	a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) ®	b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) ®
	c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) ®	d) Cu + dung dịch FeCl3 ®
	e) CH3CHO + H2 (Ni, to) ®	f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 ®
	g) C2H4 + Br2 ®	h) glixerol + Cu(OH)2 ®
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
	A. a, b, c, d, e, h.	B. a, b, d, e, f, g.	C. a, b, d, e, f, h.	D. a, b, c, d, e, g.
Câu 8 (CĐ KHỐI B -2007): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3 thì vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
	A. chất xúc tác.	B. môi trường.	C. chất oxi hoá.	D. chất khử.
Câu 9 (CĐ KHỐI B -2007): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ	 
A. nhường 12e.	B. nhận 13e.	C. nhận 12e.	D. nhường 13e
Câu 10(ĐH –KHỐI A -2008): Cho các phản ứng sau: 
 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 	2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 
 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 	6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. 
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là 
	A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 3.
Câu 11 (CĐĐH –KHỐI A -2008) : Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 	2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 
Phát biểu đúng là: 	
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -.	B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.	D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 12 (ĐH –KHỐI A -2009) : Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O . Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là 
A. 13x - 9y.	B. 46x - 18y.	C. 45x - 18y.	D. 23x - 9y.
Câu 13(CĐ –KHỐI A -2009) : Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là 	 A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 14 ĐH –KHỐI B -2009): Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.	(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.	(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là 
A. 2. 	B. 3.	C. 1.	D. 4. 
Câu 15(CĐ –KB -2010) : Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. 
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là 
A. 23.	B. 27.	C. 47.	D. 31.
Câu 16(ĐH –KHỐI A -2010) : Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. 	(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. 	(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. 
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. 
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là 
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 17(ĐH –KHỐI A -2010) : Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là 
A. 3/14.	B. 4/7.	C. 1/7.	D. 3/7.
Câu 18(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho các phản ứng:
t0
t0
	(a) Sn + HCl (loãng) 	(b) FeS + H2SO4 (loãng) 
(c) MnO2 + HCl (đặc)	(d) Cu + H2SO4 (đặc)
(e) Al + H2SO4 (loãng) 	(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là:
	A. 3	B. 6	C. 2	D. 5
Câu 19(ĐH –KHỐI A -2011) : Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. 4 .	B. 5.	C. 6.	D. 8.
Câu 20(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
	A. 6	B. 3 	C. 4	D. 5
Câu 21(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): 
aFeSO4 + bCl2 à cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là	A. 4 : 1	B. 3 : 2	C. 2 : 1	D. 3 :1
Câu 22. Cho các cân bằng hoá học:	
	N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)(1)	H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)(2).
	2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)(3)	2NO2 (k) N2O4 (k)(4).
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
	A. (1), (2), (4).	B. (1), (3), (4).	C. (1), (2), (3).	D. (2), (3), (4).
Câu 23: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) ® 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là	
A. kích thước hạt KClO3.	 B. áp suất.	C. chất xúc tác.	D. nhiệt độ.
Câu 24: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
	A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.	B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
	C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.	D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 25: Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 DH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
	A. thuận và thuận.	B. thuận và nghịch.	C. nghịch và nghịch.	D.nghịch và thuận.
Câu 26 ( ĐH –KHỐI A -2008) Cho cân bằng hóa học 2SO2 + O2 2SO3 phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. 
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. 
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. 
Câu 27 (ĐH –KHỐI B -2008): Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi.
	A. thay đổi áp suất của hệ.	B. thay đổi nhiệt độ.	C. thêm chất xúc tác Fe.	D. thay đổi nồng độ N2.
Câu 28(ĐH –KHỐI B -2009): Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
	A. 5,0.10--4 mol/(l.s).	B. 2,5.10--4 mol/(l.s).	C. 5,0.10--5 mol/(l.s).	D. 5,0.10--3 mol/(l.s).
Câu 29(CĐ –KHỐI A -2009). Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)	(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k).
(3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)	(4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
	A. (1) và (3).	B. (1) và (2).	C. (2) và (4).	D. (3) và (4).
Câu 30 (CĐ –KHỐI A -2009). Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
	CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
	A. (1), (4), (5).	B. (1), (2), (3).	C. (1), (2), (4).	D. (2), (3), (4).
Câu 31(CĐ –KHỐI A -2010). Cho cân băng hóa học: PCl5 (k) PCl3 (k)+ Cl2 (k). ΔH>0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
	A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.	B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
	C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.	D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
Câu 32(CĐ –KHỐI A -2010): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là 
	A. 0,012.	B. 0,016.	C. 0,014.	D. 0,018.
Câu 33(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; DH < 0
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
	A. (2), (3), (4), (6)	B. (1), (2), (4)	C. (1), (2), (4), (5)	D. (2), (3), (5)
Câu 34(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
	A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.	B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
	C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.	D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.	
Câu 35(ĐH –KHỐI A -2012) : Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C :
N2O5 ® N2O4 + ½ O2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là
	A. 1,36.10-3 mol/(l.s).	B. 6,80.10-4 mol/(l.s)	C. 6,80.10-3 mol/(l.s).	D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
CHUYÊN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LY
–&—
A. LÝ THUYẾT:
Câu 30 (ĐH CĐ KHỐI A 2007): Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A. Fe.	B. CuO. 	C. Al.	D. Cu.
Câu 31(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là 
A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
Câu 32(CĐ KHỐI A 2007): Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.	B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.	D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
Câu 33(CĐ KHỐI A 2007): Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.	B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.	D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 34(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.	B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.	D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 35(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.	B. NaCl, NaOH.	
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.	D. NaCl.
Câu 36(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là 
A. giấy quỳ tím.	B. Zn.	C. Al.	D. BaCO3.
Câu 37(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho 4 phản ứng: 
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 	(2) 	2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl 	(4) 	2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là 	
A. (2), (4).	B. (3), (4).	C. (2), (3).	D. (1), (2).
Câu 38(ĐH KHỐI A 2008): Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là 
A. 4.	B. 5.	C. 7.	D. 6.
Câu 39(CĐ KHỐI B 2009): Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là 	
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 40 (ĐH KHỐI A 2009): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là 
A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.
Câu 41(CĐ KHỐI A 2009): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là 	
A. NH3.	B. CO2.	C. SO2.	D. O3.
Câu 42(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.	B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.	D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Câu 43(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tốn tại trong một dung dịch là: 
A. Al3+; NH4+, Br-, OH-.	B. Mg2+, K+, SO42-; PO43-.
C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-.	D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-.
Câu 44(ĐH KHỐI A 2009): Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →	(2) CuSO4 + Ba(NO3)2	→	(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3	→	(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →	(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).	B. (1), (3), (5), (6).	C. (2), (3), (4), (6).	D. (3), (4), (5), (6).
Câu 45(CĐ KHỐI A 2010): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+.	B. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.
C. K+, Ba2+, OH-, Cl-.	D. Na+, K+, OH-, HCO3-.
Câu 46(CĐ KHỐI A 2010):Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dd CH3COONa.	B. Dd NaCl.	C. Dd NH4Cl.	D. Dd Al2(SO4)3.
Câu 47(CĐ KHỐI A 2010):Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là 
A. NH4Cl.	B. (NH4)2CO3.	C. BaCO3.	D. BaCl2.
Câu 48 (ĐH KHỐI A 2010):Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là 	
A. NH3.	B. KOH.	C. NaNO3.	D. BaCl2.
Câu 49(ĐH KHỐI A 2010):Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là 
A. 4.	B. 5.	C. 3.	D. 6.
Câu 50(ĐH KHỐI A 2011): Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 2.
Câu 51(ĐH KHỐI B 2011): Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 52(CĐ KHỐI A,B 2012): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là :
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 53(CĐ KHỐI A,B 2012): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là :
	A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2	B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
	C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2	D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
Câu 54(ĐH KHỐI B 2012): Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
	A. KNO3 và Na2CO3	B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
	C. Na2SO4 và BaCl2	D. Ba(NO3)2 và K2SO4
 Câu 55(ĐH KHỐI A 2012): Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
	A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
B. BÀI TẬP: 
Câu 19(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: 
A. 1.	B. 6.	C. 7.	D. 2.
Câu 20(CĐ KHỐI A 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là 
A. 0,03 và 0,02.	B. 0,05 và 0,01.	C. 0,01 và 0,03.	D. 0,02 và 0,05.
Câu 21(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7.	B. 2.	C. 1.	D. 6.
Câu 22(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho một mẫu hợp kim Na –Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:
	A. 30 ml.	B. 60ml.	C. 75ml.	D. 150ml.
Câu 23(ĐH CĐ KHỐI B 2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) 
A. 0,15.	B. 0,30.	C. 0,03.	D. 0,12.
Câu 24(ĐH CĐ KHỐI B 2008): Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 25 (CĐ KHỐI A,B -2008): Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa.
Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 , thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73g.	B. 7,04g.	C. 7,46g.	D. 3,52g.
Câu 26 (ĐH KHỐI A 2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là 
A. 13,0.	B. 1,2.	C. 1,0.	D. 12,8.
Câu 27(ĐH KHỐI A 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng 
A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 28(ĐH KHỐI A 2010):Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là 
A. 0,08 và 4,8.	B. 0,04 và 4,8.	C. 0,14 và 2,4.	D. 0,07 và 3,2.
Câu 29(ĐH KHỐI A 2010):Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là 
A. 0,180.	B. 0,120.	C. 0,444.	D. 0,222.
Câu 30 (Đề TS ĐH –Khối A 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- và y mol H+, tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dd Z. Dung dịch Z vó pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là:
	A. 1.	B. 2.	C. 12.	D. 13.
Câu 31(ĐH KHỐI B 2011):Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
	A. 0,020 và 0,012 	B. 0,020 và 0,120	C. 0,012 và 0,096	D. 0,120 và 0,020
CHUYÊN ĐỀ 4: NGUYÊN TỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT
–&—
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1(ĐH KHỐI A 2007): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M 
có thể là 
	A. Mg.	B. Zn.	C. Al.	D. Fe.
Câu 2(CĐ –KHỐI A - 2007): SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
	A. H2S, O2, nước Br2.	B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
	C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.	D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
Câu 3(CĐ –KHỐI A - 2007): Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là 
	A. NH3 và HCl.	B. H2S và Cl2.	C. Cl2 và O2.	D. HI và O3.
Câu 47(CĐ –KHỐI A - 2008):Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách 
	A. điện phân nước.	B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
	C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.	D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 5(ĐH –KHỐI B - 2007):Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc.	B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2.	D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 6(ĐH –KHỐI B - 2007):Có thể ph

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYEN_DE_ON_THI_DAI_HOCCAO_DANG.doc