Chuyên đề: Một số kiến thức trọng tâm Hóa hữu cơ 11 “Đại cương hóa hữu cơ; hidrocacbon; ancol; andehit; axit cacboxylic”

doc 27 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3068Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề: Một số kiến thức trọng tâm Hóa hữu cơ 11 “Đại cương hóa hữu cơ; hidrocacbon; ancol; andehit; axit cacboxylic”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Một số kiến thức trọng tâm Hóa hữu cơ 11 “Đại cương hóa hữu cơ; hidrocacbon; ancol; andehit; axit cacboxylic”
Tuần : 01 
Tiết: 1,2,3,4 
Ngày soạn : 2/4/2016 
CHUYÊN ĐỀ :
MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĨA HỮU CƠ 11
“ Đại cương hĩa hữu cơ; hidrocacbon; ancol; andehit; Axit cacboxylic ”
ĐẠI CƯƠNG HĨA HỮU CƠ : 
1. Kiến thức: 
 Học sinh biết: Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo.
 2. kĩ năng:
 - Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi
 - Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
 3. Trọng tâm:
 - Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tư
DẠNG 1 : 
XÁC ĐỊNH CƠNG THƯC ĐƠN GIẢN NHẤT ( CTĐGN ) , CƠNG THỨC THỰC NGHIỆM ( CTTN ) , CƠNG THỨC PHÂN TỬ ( CTPT ) CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ .
A - Một số lưu ý khi giải tốn : 
Đốt cháy m A gam hợp chất hữu cơ A cĩ CTPT là CxHyOzNt , thu được CO2, H2O, N2 . 
Từ các dữ kiện của đề bài ta áp dụng cơng thức sau để tính : 
a- cơng thức tính khối lượng các nguyên tố : 
= = = 
 	 = = a (g) – ( mc + mH + mN) 
Nếu : mO=0 Hợp chất khơng cĩ chứa Oxi 
 	 mO>0 Hợp chất cĩ chứa Oxi . 
b- Cơng thức tính thành phần trăm các nguyên tố : 
%C= Ta thay mc ở cơng thức trên vào ta sẽ được cơng thức mới .
% H = tương tự như trên 
% N= tương tự như trên
% O = 100 - ( %C + %H +%N ) 
Nếu đề bài cho biết MA ( Trực tiếp hoặc gián tiếp ) thì ta lập tỉ lệ thức như sau : 
 = = = = Hoặc = = = = 
Nếu đề bài khơng cho biết MA thì ta lập tỉ lệ : 
X: Y: Z:T = nC : nH : nO : nN = : : : hoặc = : : : = p :q : r: s 
Suy ra CTĐGN của A cĩ dạng : CpHqOrNs , CTTN của A cĩ dạng ( CpHqOrNs)n . 
Tiếp tục ta tiến hành biện luận để tìm cơng thức phân tử của A . 
B- BÀI TẬP ÁP DỤNG : 
Câu 1 : 
Phân tích 1,44 gam chất A , thu được 0,53 gam Na2CO3 , 1,456 lít CO2 ( đktc ) và 0,45 gam H2O . CTĐGN của A là : 
A, C7H5ONa B, C6H13ONa C, C6H12O2Na2 D, C7H5O2Na 
Hướng dẫn .
 mNa = = 0,23 (g) mC = + . 12 = 0,84 (g) 
 m H = = 0,05 (g) à mO = 1,44 – ( 0,23 + 0,84 + 0,05 ) 0,32 (g) 
đặt cơng thức tổng quát của A là CxHyOzNav ta cĩ : 
x: y : z : v = ................... ( HS tự làm ) 
vậy CTĐGN của A là : C7H5O2Na .
Câu 2 : 
Oxi hĩa hồn tồn 1, 875 gam chất B thu được 2,2 gam CO2 , 1,125 gam H2O và 0,28 lít nito . Biết rằng 0,375 gam hơi chất B chiếm thể tích là 112 ml , các thể tích khí được đo ở đktc . cơng thức phân tử của B là : 
A, C3H4ON B, C2H5O2N C, C6H8O2N2 D, C4H10O4N2 
Hướng dẫn .
Trong 1,875 gam chất B cĩ chứa 0,6 gam C , 0,125 gam H , 0,35 gam N 
à mO = 1,875 - ( 0,6 + 0,125 + 0,35 ) = 0,8 g 
Đặt CTTQ của B là CxHyOzNt ta cĩ : 
x : y :z : t = : :: = 0,05 : 0,125 : 0,05 : 0,025 = 2:5:2:1 
à CTĐGN của B là : C2H5O2N CTTN của B là (C2H5O2N)n 
Ta cĩ : MB = 75n = . 22,4 = 75 n= 1 
Vậy CTPT của B là : C2H5O2N
Câu 3 : 
Tìm CTPT của chất hữu cơ trong các trường hợp sau : 
a, Đốt cháy hồn tồn 10 g hợp chát sinh ra 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O . Tỉ khối hơi đối với khơng khí là 2,69 . 
 b, đốt cháy 0,282 g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 và KOH thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,194 g , cịn bình KOH tăng 0,8 g . Mặt khác đốt 0,186 g chất đĩ sinh ra 22,4 ml Ni tơ ( đktc) . Phân tử chỉ cĩ 1 nguyên tử Nito. 
Hướng dẫn .
A, Hướng dẫn HS tự làm 
B, độ tăng khối lượng bình đựng CaCl2 là : 
 mH2O = 0,194 g mH = = 0,012 g 
độ tăng khối lượng bình đựng KOH là : 
mCO2 = 0,8 g mC = = 0,218 g 
Khối lượng N cĩ trong 0,186 g HCHC ( đktc) 
 m,N = 28 . = 0,028 g 
Khối lượng N cĩ trong 0,282 g HCHC đầu là : 
M mN = .0,028 = 0,042 g 
Do mC + mH + mN = 0,282 g Hợp chất chỉ cĩ mặt 3 nguyên tố . 
Đặt CTTQ là CxHyN ( do HCHC chỉ cĩ 1 N ) 
 = = x= 6 , y= 7 
Vậy CTPT là C6H7N. 
C, BÀI TẬP LUYỆN TẬP : 
Câu 1 : 
Đốt cháy 7,5 g một hợp chất hữu cơ , người ta thu được 4,48 lít CO2 ( đktc ) ; 4,5 g H2O và 1,4 gam Nito. Biết tỷ khối hơi của hợp chất so với H2 là 37,5 . Xác định cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ trên . 
Câu 2 : 
Đốt cháy hồn tồn 10,4 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm làn lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đặc , bình (2) chứa nước vơi trong cĩ dư . Thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6 g , ở bình (2) thu được 30 g chất kết tủa . 
Khi hĩa hơi 5,2 g A thu được 1 thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 g oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Xác định cơng thức phân tử của A . 
Hướng dẫn .
Chú ý : theo đề bài ta cĩ : 
VA = VO2 nA = nO2 ( do ở cùng T0 và P )
 = MA = ....................
HS tự làm tiếp .
 Câu 3 : 
 	Đốt cháy 0,366 g một hợp chát hữu cơ A , thu được 0,792 g CO2 và 0,234 g H2O . Mặt khác phan hủy 0,549 g chất đĩ thu được 37,42 cm3 nitơ ( đo ở 270 C và 750 mmHg ) .
Tìm cơng thức phân tử của A biết rằng trong phân tử của nĩ chỉ cĩ 1 nguyên tử nito . 
Hướng dẫn .
Chú ý : Ở t0 = 270C , p= 750 mmHg . Khối lượng N2 cĩ trong 0,549 g hợp chất A . 
nN2 = = = .chia 1000 = 0,0015 mol ( T = 273 + 27 = 300 ) 
( nghĩa là 37,42 ml / 1000 = lit ) 
 mN2 = 0,0015 . 28 = 0,042 g 
Khối lượng Nito cĩ trong 0,366 g hợp chất A ban đầu 
 mN = = 0,028 g 
 mO= 0,366 – ( 0,216 + 0,026 + 0,028 ) = 0,096 g 
CTTQ : CxHyOzNt ( theo đề bài thì t = 1 ) ( HS tự giải tiếp ) C9H13O3N
Câu 4 : 
Đốt cháy hồn tồn 0,295 gam chất hữu cơ A chứa C ,H, O thu được 0,44 gam CO2 và 0,225 gam H2O . Trong 1 thí nghiệm khác , phân tích một khối lượng chất A như trên cho 55,8 ml khí N2 ở đktc . Tỉ khối hơi của A so với khơng khí là 2,04 . Lập cơng thức phân tử của chất A . 
HIDROCACBON 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 HS biết: + Định nghĩa hidro cacbon, hidrocacbon no, khơng no và thơm và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng
+ Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp cảu các Hidrocacbon.
+ Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính tan).
+ Tính chất hóa học của các Hidrocacbon như (phản ứng thế, Phản ứng cộng , trùng hợp phản ứng cháy, phản ứng tách hidro, phản ứng crăckinh)
+ Phương pháp điều chế một số hợp chất Hidrocacbon thường gặp trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. Ứng dụng của ankan.
 2. Kĩ năng
- Rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất củamột số Hidrocacbon . 
 - Viết được công thức cấu tạo, gọi tên của một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh,
- Viết được PTHH biểu diễn tính chất hóa học của Hidrocacbon
 - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
 - Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng Hidrocacbon trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.
 3. Trọng tâm:
-Đặc điểm cấu trúc phân tử của Hidrocacbon, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.
- Tính chất hóa học của Hidrocacbon.
 - Phương pháp điều chế Hidrocacbon trong phòng thí nghiệm.
 - Giải được các bài tập cĩ liên quan đén Hidrocacbon
DẠNG 1 : CÁCH GỌI TÊN CỦA CÁC HIDROCACBON
CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 
tên mạch chính : 
Mạch C
1C
2C
3C
4C
5C
6C
7C
8C
9C
10C
 Tên 
 Met 
Et 
Pro 
But 
Pent 
Hex 
Hept 
Oct 
Non 
Đec 
tên gốc Hidrocacbon : 
 Như tên mạch chính nhưng thêm vần “ yl “
Ví dụ : 
 ANKAN ANKYl ( Gốc Hidrocacbon No ) 
 CH4 -CH3 
 Mêtan Mêtyl .( tương tự cho HS gọi tiếp theo ) 
Chú ý : các gốc Hidrocacbon khác thường gặp : 
CH2 = CH - : Vinyl CH2 = CH – CH2 - : anlyl C6H5 - : phênyl ............... 
AnKan : 
Chọn mạch cacbon dài nhất cĩ chứa nhiều nhánh nhất làm mạch chính .
Đánh số trên cacbon mạch chính từ đầu gần mạch nhánh nhất ( hoặc tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất ) .
Gọi theo thứ tự sau : 
Số chỉ vị chí của nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an 
( Nếu cĩ ) ( tên gốc HC) 
Chú ý : Nếu cĩ nhiều nhánh giống nhau ta tiếp đầu ngữ : 2 nhánh = đi , 3 = tri ; 4= têtra ..
Ví dụ : 
 CH3 
 CH3 – CH2 – C3H – C4H – C5H2 - C6H – C7H2 - C8H3 
 CH3 – C2H - C1H3 CH3 3- etyl – 2,4,6 – trimetyloctan . 
AnKen : 
chọn mạch cacbon dài nhất cĩ chứa nối đơi và chứa nhiều nhánh nhất làm mạch chính . 
đánh số cacbon trên mạch chính sao cho vị trí nối đơi là nhỏ nhất . 
gọi tên theo thứ tự sau : 
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đơi + en 
( nếu cĩ ) ( tên gốc HC ) 
Thí dụ : C1H3 – C2H = C3H – C4H – CH3 
 C5H2 – C6H3 4- metylhex – 2 – en 
AnKađien : 
Cách gọi tên tương tự như anken : 
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị chí 2 nối đơi + đien 
Thí dụ : C1H2 = C2 – C3H = C4H2 
 CH3 2- mêtyl buta – 1,3 – đien 
Ankin : 
Gọi tương tự như anken nhưng thay vầ “en” bằng vần “ in” 
Thí dụ : 
 C1H3 – C2 C3 – C4H2 – C5H – C6H3 
 CH3 5- metylhex-2-in .
Đồng đẳng của BenZen : 
 Lấy vịng benzen làm mạch chính , các nhĩm ankyl gắn vào vịng là nhánh : 
Số chỉ vị trí của nhánh + tên nhánh + BenZen . 
Thí dụ : ( Giáo viên tự lấy ví dụ cho HS ) 
DẠNG 2 : Xác định CTPT của hidrocacbon dựa vào phản ứng cháy . 
Một số kiến thức cần nhớ khi giải tốn : 
Dựa vào bảng sau đây để xác định dãy đồng đẳng của Hidrocacbon : 
Dãy đồng đẳng
So sánh
nH2O với nCO2
nO2 nCO2
nhidrocacbon ( nHC)
Ankan
nH2O > nCO2
> 1,5
nCH= nH2O – nCO2
Anken hoặc xicloankan
nH2O = nCO2
= 1,5
Ankin hoặc ankadien
nH2O < nCO2
< 1,5
nCH= nCO2 - nH2O
Benzen và đồng đẳng
nH2O < nCO2
< 1,5
NnHC = 
nhận xét về phản ứng đốt cháy của phản ứng Hidrocacbon A ( CxHy ) 
 CxHy + ( x + ) O2 x CO2 + H2O
Bảo tồn khối lượng : mA + mO2 p/u = mCO2 + mH2O .
 mA = mC(CO2) + mH(H2O) ; số cacbon của A = 
Đốt cháy một hidrocacbon hoặc một một hỗn hợp hdrocacbon bất kì ta luơn cĩ : 
 nO2 (p/ư) = nCO2 + ½ .nH2O 
BÀI TẬP ÁP DỤNG : 
Câu 1 : đốt cháy 1 hidrocacbon A thu được 2,24 lít khí CO2 ( đktc ) và 3,6 g H2O . Hidrocacbon A là 
 A, CH4 B, C2H4 C, C2H6 D, C6H6 
Hướng dẫn :
Ta tính số mol của CO2 và số mol của H2O 
 = = = Vậy A là CH4 
Câu 2 : để đốt cháy hồn tồn x mol ankan A cần 10 mol oxi và thu được sản phẩm cháy gồm H2O và 6 mol khí CO2 . Cơng thức phân tử của A và giá trị của x lần lượt là : 
A, C2H6 và 2 B, C3H8 và 2 C, C3H8 Và 6 D, C3 H8 và 4 . 
Hướng dẫn .
Ta cĩ : nO2 P/Ư = nCO2 + ½ . nH2O nH2O = 2 .( nO2P/ư - nCO2 ) = 2. (10-6) = 8 mol 
 nankan A = nH2O - nCO2 x = 8-6 = 2 mol loại đáp án C và D 
Số cacbon trong A = = = 3 
Vậy A là C3H8 chọn đáp án B 
Câu 3 : 
Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 57,2 g CO2 và 32,4 g H2O . Hai hidrocacbon đĩ là :
A, CH4 và C2H6 B, C2H6 và C3H8 C, C3H8 và C4H10 D, C2H2 và C3H4 . 
Hướng dẫn .
Vì nH2O = 1,8 mol > nCO2 = 1,3 mol nên 2 hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của ankan . loại D 
Đặt cơng thức trung bình của 2 ankan là : CnH2n +2 
CnH2n +2 n CO2 + ( n + 1 ) H2O 
Ta cĩ : = = n = 2,6 
Vậy 2 hdrocacbon là : C2H6 và C3H8 . ta chọn B . 
III- ANCOL - PHÊNOL : 
1. Kiến thức:
 HS biết:
 - Định nghĩa, phân loại ancol , Phênol.
 - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc – chức và thay thế)
 - Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, liên kết hidro
 - Tính chất hóa học: Phản ứng của nhóm –OH (thế H, thế –OH); phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete; phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành andehit, xeton; phản ứng cháy.và của Phênol
 - Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol và Phênol
 - Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2.
 2. Kĩ năng:
 - Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol , Phênol.
 - Đọc được tên ancol khi biết công thức cấu tạo và viết được công thức cấu tạo của ancol, Phênol khi biét tên.
 - Dự đoán được tính chất hóa học của một số ancol, Phênol đơn chức cụ thể.
 - Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ancol, Phênol và glixerol
 - Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol , Phênol bằng phương pháp hóa học
 - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol. Phênol
 3. Trọng tâm: 
 - Đặc điểm cấu tạo của ancol, Phênol.
 - Quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan)
 - Tính chất hóa học. - Phương pháp điều chế ,
* ANCOL : 
1- Cơng thức ancol : 
- Ancol no đơn chức : CnH2n+1OH ( n 1 ) 
- Ancol no, 2 chức CnH2n(OH)2 (n 2 ) 
- Ancol no , m chức ( đa chức ) : CnH2n + 2 - m (OH)m ( n m ) 
2- Danh pháp : 
 a, tên thơng thường : 
 Ancol + Tên gốc hidrocacbon + ic 
Ví dụ : 
CH3OH : Ancolmetylic C2H5OH : Ancoletylic 
C3H7 OH : Ancol propylic CH3 – CH2(OH) – CH3 : Ancol iso propylic 
 b, tên thay thế : 
 	Tên ankan + ol 
 Ví dụ : 
CH3OH : Metanol C2H5OH : Etanol 
CH3CH2CH3OH : propan – 1- ol CH3 – CH2(OH) – CH3 : propan – 2- ol 
3. Tính chất Hĩa học : 
a, Tác dụng với kim loại mạnh : 
 CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa + ½ H2 
 C3H5(OH)3 + K C3H5(OK)3 + 3/2 H2 
 b, Phản ứng este hĩa : 
 R-COOH + R’- OH R – COO – R’ + H2O 
Ví dụ : .
 c, Phản ứng tách H2O tạo anken : 
 CnH2n+1OH CnH2n + H2O . 
d, Phản ứng tạo ete : 
2R-OH R – O – R + H2O 
Hoặc : R- OH + R’ – OH R- O – R’ + H2O 
Nhận xét : 
mancol = mete + mH2O và nete = nH2O + ½ nancol 
e, Phản ứng oxihoa bằng CuO : 
Ancol bậc I andehit 
R-CH2- OH + CuO R – CHO + Cu + H2O 
Ví dụ : 
 Ancol bậc II xeton 
 R – CHOH – R’ + CuO R – CO – R’ + Cu + H2O 
h, Phản ứng cháy : 
CnH2n+1OH + O2 nCO2 + (n+1)H2O 
CnH2n + 2 - m (OH)m + O2 nCO2 + (n+1)H2O 
Nhận xét : 
đốt cháy ancol no => nCO2 > nH2O và nancol = nH2O – nCO2 
* ĐIỀU CHẾ : 
Hidrat hĩa anken : 
 CnH2n + H2O CnH2n+1OH 
Ví dụ : 
Thủy phân dẫn xuất Halogen :
R – X + NaOH R- OH + NaX 
Ví dụ : .
Phương pháp sinh hĩa : 
 ( C6H10O5)n + H2O nC6H12O6 
 C6H12O6 C2H5OH + CO2 
 PHENOL : 
Định nghĩa : 
Phenol là những hợp chất hữu cơ cĩ nhĩm –OH đính trực tiếp vào cacbon của vịng benzen ví dụ : ( các sỉ tử tự lấy Ví dụ ) 
Tính chất hĩa học :
a.Tác dụng với dung dịch kiềm :
C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O 
Phenol bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối => do cĩ tính axit yếu hơn . 
C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 
 	b, tác dụng với Br2 : 
C6H5OH + 3 Br2 C6H2Br3OH + 3HBr 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X , thu được kết quả tổng khối lượng của các bon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng Oxi . Số đồng phân cấu tạo của ancol ứng với cơng thức phân tử của X là : 
A. 3 B. 4 C.2 D. 1 
Câu 2 : Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích ancol X ( no , mạch hở ) cần 3,5 thể tích khí O2 ( các thể tích khí và hơi nước đo ở cùng diều kiện nhiệt độ , áp suất ) tên gọi của X là 
A. Etanol B. etilen gycol C. Glixerol D. Propan – 1,2 –điol 
Câu 3 : Khi tách H2O từ 3- metylbutan – 2- ol . Sản phẩm chính thu được là : 
A. 3 – metylbut-1 – en B. 2 - metylbut – 2- en 
C. 3 – metylbut – 2 – en D. 2- metylbut – 3- en 
Câu 4 : Đốt cháy hịan tồn 0,05 mol một ancol X ( no mạch hở ) cần 5,6 gam O2 , thu được hơi nước và 6,6 gam CO2 . Cơng thức của X là : 
A. C2H4(OH)2 B.C3H7OH C. C3H5(oH)3 D. C3H6(OH)2 
Câu 5 : Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp Y gồm 3 ancol đơn chức , thuộc cùng dãy đồng đẳng , thu được 3,808 lít khí CO2 ( đktc) và 5,4 gam H2O . Giá trị của m là 
A. 5,42 B. 5,72 C. 4,72 D.7,42
Câu 6 : Nung nĩng hỗn hợp Y gồn 2 ancol ( đơn chức , mạch hở , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ) Với H2SO4 đặc ở 1400C . Sau khi phản ứng kết thúc hồn tồn thu được 6 gam hỗn hợp 3 ete và 1,8 gam H2O , Hai ancol trong Y là : 
A. CH3OH và C2H5OH B.C2H5OH và C3H7OH 
C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH .
Câu 7 : Cho các phát biểu sau về phenol ( C6H5OH)
Phenol tan nhiều trong nước lạnh 
Phenol cĩ tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím 
Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm , chất diệt nấm mốc .
Nguyên tử H của vịng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen
Cho nước Br2 vào dung dịch phenol tháy xuất hiện kết tủa 
Số phát biểu đúng là : 
A. 4 B. 2 C.5 D.3 
Câu 8 : Cho dãy các chất : Eetyl axetat , anilin , ancol etylic , axit acrylic , phenol , phenyl amoniclorua , ancolbenzylic , p – CreZol . trong các chất này số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : 
A. 4 B.6 C.5 D.3 
Câu 9 : Anh hưởng của nhĩm – OH đến gốc C6H5 - trong phan tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với : 
A. dd NaOH B. Na kim loại C. dd Br2 D. H2 (Ni, t0) 
Câu 10 : Cho a mol X ( chứa vịng benzen ) phản ứng vùa hết với a lít dung dịch NaOH 1 M . Mặt khác , nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 22,4 a lít khí H2 ( đktc) X cĩ thể là 
A. HO – C6H4 – COOCH3 B. CH3 – C6H3 (OH)2 
 C. HO – CH2 – C6H4 – OH D. HO – C6H4 – COOH
Tuần : 01
Tiết: 5,6,7,8 
Ngày soạn : 2/4/2016
CHUYÊN ĐỀ : ( TT ) 
MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĨA HỮU CƠ 11
“ Đại cương hĩa hữu cơ; hidrocacbon; ancol; andehit; Axit cacboxylic ”
III- ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC : 
1. Kiến thức:
 Biết được: - Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu ta phân tử , danh pháp.
 - Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước; liên kết hidro.
 - Tính chất hóa học: của andehit và axit cacboxylic như Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazo, oxit bazo, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo este. Khái niệm phản ứng este hóa....................
 - Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic và andehit 
 2. Kĩ năng:
 - Dự đoán được tính chất hóa học của axit cacboxylic no và andehit no đơn chức , đơn chức, mạch hở.
 - Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học.
 - Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hóa học.
 - Tính khối lượng bạc , andehit hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng.
 3. Trọng tâm: 
- Đặc điểm cấu trúc phân tử của axit cacboxylic, andehit .
- Tính chất hóa học của axit cacboxylic và andehit .
- Phương pháp điều chế axit cacboxylic và andehit .
ANDEHIT : 
Cơng thức andehit : 
- Andehit no , đơn chức : CnH2n + 1 CHO n 0 
- Andehit no , hai chức : CnH2n(CHO)2 n 0 
- Andehit chung : CnH2n + 2 – 2K – m (CHO)m ( Với k là số liên kết , m là số nhĩm chức ) 
Danh pháp 
Tên thơng thường : 
HCHO : andehitfomic hoặc fomandehit 
CH3CHO : andehit axetic hoặc axetandehit 
Tên thay thế :
 Tên ankan tương ứng + al 
Ví dụ : HCHO : metanal ; CH3CHO : etanal ; CH3- CH2 – CHO : propanal . 
Tính chất hĩa học : 
Tác dụng với H2 : ( Khử andehit ) 
 CnH2n + 1 CHO + H2 CnH2n + 1 CH2 – OH ( ancol bậc I ) 
Ví dụ : CH3CHO + H2 CH3CH2OH 
Phản ứng Oxi hĩa andehit : 
+ Tác dụng với AgNO3/NH3 . t0 : ( gọi là phản ứng tráng gương )
R – CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O R – COONH4 + 2 Ag + 2NH4NHO3 
Hoặc : R – CHO + Ag2O + NH3 R- COONH4 + 2Ag 
Chú ý : 1mol andehit 2 mol Ag 
HCHO + 2 Ag2O + 2NH3 ( NH4)2CO3 + 4 Ag . 
+ Tác dụng với dung dịch Brom : Làm mất màu nâu đỏ dung dịch Br2 
R- CHO + Br2 + H2O R – COOH + 2HBr 
+ Tác dụng với Cu(OH)2 : Tạo ra kết tủa màu đỏ gạch Cu2O 
R – CHO + 2 Cu(OH)2 + NaOH R – COONa + Cu2O + 3H2O 
Điều chế : 
 + Oxi hĩa ancol bậc I : 
 R- CH2- OH + CuO R – CHO + Cu + H2O 
 Riêng CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O . 
 + Điều chế andehit axetic : 
 CH2 = CH2 + O2 CH3CHO 
4. MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TỐN ANDEHIT : 
DẠNG 1 : Giải tốn andehit dựa vào phản ứng tráng gương :
Phản ứng tráng gương chỉ giúp xác định được số lượng nhĩm chức andehit trong phân tử , khơng thể xác định được andehit là no hay chưa no . 
Phản ứng : 
 R(CHO)a + a Ag2O R ( COOH)a + 2a Ag 
Dựa vào tỉ lệ số mol giữa andehit A và Ag ta cĩ : 
 + Nếu = 2 => Andehit A là andehit đơn chức 
+ Nếu = 4 => Andehit A là HCHO hoặc andehit hai chức R (CHO)2 
+ Hỗn hợp 2 andehit đơn chức cho phản ứng tráng gương với : 
 > 2 => cĩ 1 chất là HCHO 
+ Hỗn hợp 2 andehit mạch thẳng ( Khác HCHO ) cho phản ứng tráng gương với 
 2 cĩ 1 andehit đơn chức và 1 andehit 2 chức 
DẠNG 2 : Giải tốn andehit dựa vào phản ứng cộng H2 . 
Dạng phản ứng này cĩ thể xác định được số lượng nhĩm chức andehit và cĩ thể xác định được số liên kết cĩ thể cĩ gốc R 
 CnH2n + 2 -2k – m (CHO)m + ( k +m) H2 CnH2n + 2 -2k – m (CH2 OH )m 
Nếu nH2 phản ứng = n andehit => Andehit ban đầu là andehit no đơn chức ( CnH2n +1 CHO hay CmH2mO với m = n + 1 ) 
Nếu nH2 phản ứng nandehit => andehit ban đầu cĩ thể là andehit no đa chức hoặc khơng no đơn chức hoặc khơng no đa chức . 
DẠNG 3 : Giải tốn andehit dựa vào phản ứng đốt cháy . 
+ Nếu nCO2 = nH2O => Andehit ban đầu phải là andehit no đơn chức 
+ Nếu nCO2 > nH2O => Andehit ban đầu phải là andehit no đa chức hoặc là andehit chưa no đơn chức hoặc andehit chưa no đa chức ( CxHy(CHO)a hay R (CHO)a) 
+ Khơng bao giờ cĩ nCO2 < nH2O 
Lưu ý : 
+ Khi đốt cháy 1 andehit khơng no ( cĩ 1 liên kết ) đơn chức ta luơn cĩ : 
 	nandehit = nCO2 – nH2O 
 CnH2n – 2 O + O2 n CO2 + ( n-1) H2O 
BÀI TẬP ÁP DỤNG : 
Câu 1 : đốt cháy hồn tồn 0,01 mol một andehit X ( no , mạch hở ) cần 0,8 gam O2 . Nếu oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol X thành andehit rồi đem thực hiện phản ứng tráng Ag thì số Ag thu được là : 
A. 4,32 B. 6,48 C. 8,64 D. 2,16 
Câu 2 : Quá trình nào sau đây khơng tạo ra andehit axetic ? 
A. CH CH + H2O ( t0 , xt Hg2SO4 ) 
B. CH2 = CH2 + O2 ( t0 , xúc tác ) 
C. CH3COOCH = CH2 + NaOH ( t0 ) 
D. CH3CH2OH + Cu ( t0 ) 
Câu 3 : Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 andehit ( no , mạch hở ) , thu được số mol H2O đúng bằng số mol X phản ứng . Mặt khác , cho 0,05 mol X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra m gam Ag . Giá trị của m là : 
A. 43,2 B. 10,8 C. 5,40 D. 21,6 
Câu 4 : Hidrat hĩa 5,2 gam axetilen với xúc tác Hg2SO4 trong mơi trường axit , nung nĩng . Cho tồn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa . Hiệu suất phản ứng hidrat hĩa axetlien là : 
A. 60% B. 80% C. 92% D. 70% 
Câu 5 : Cho 0,125 mol andehit mạch hở X Phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 27 gam Ag . Mặt khác , hidro hĩa hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2 . Dãy đồng đẳng của X cĩ cơng thức chung là : 
A. CnH2n(CHO)2 ( n 0) B. CnH2n – 3CHO ( n 2 ) 
C. CnH2n + 1 CHO ( n 0 ) D. CnH2n – 1 CHO ( n 2)
Câu 6 : Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là : 
A. Andehit axetic , but – 1 – in , etilen B. Andehit axetic , axetilen , but – 2 – in 
C. Axit fomic , vinyl axetilen , propin D. Andehit fomic , axetilen , etilen . 
Câu 7 : Cho Các chất : Axetilen , Vinylaxetilen , andehit fomic , axit fomic , Glucozơ , metyl fomat . Số chất trong dãy khử được AgNO3 trong dung dịch NH3 là : 
A. 2 B. 3 C. 4 D.6 
Câu 8 : Khi oxi hĩa hồn tồn 2,2 gam một andehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng . Cơng thức của andehit là : 
A. HCHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO D. CH3CHO . 
Câu 9 : Đốt cháy hồn tồn andehit X , thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước ( trong đk , t0, p ) . Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 0,04 mol Ag , X là : 
A. Andehit no , mạch hở , hai chức B. Andehit fomic 
C. Andehit axetic D. Andehit khơng no , mạch hở , hai chức 
Câu 10 : Oxi hĩa hết 2,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thành andehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO . Cho tồn bộ lượng andehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 , thu được 23,76 gam Ag . Hai Ancol là : 
A. CH3OH , C2H5CH2OH B. CH3OH , C2H5OH
C. C2H5OH , C3H7CH2OH D. C2H5OH , C2H5CH2OH
Câu 11 . Cho 1,74 gam ankanal phản ứng hồn tồn với AgNO3/NH3 dư thu được 6,48 g Ag . Tên gọi của Ankanal là : 
A. etanal B. metanal C. propanal D. butanal . 
Câu 12 . Cho 2,9 gam andehit X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư , thu được 21,6 gam Ag . Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là : 
A. CH3CHO B. HCHO C. (CHO)2 D.CH2(CHO)2 
Câu 13 . Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hồn tàn với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 , thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của 2 axit hữu cơ . Giá trị của m là : 
A.10,9 B. 14,3 C. 10,2 D. 9,5 
Bài 14 . Đốt cháy hồn tồn 8,8 gam andehit A thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O . Vậy cơng thức cấu tạo thu gọn của A là : 
 	A. C2H5CHO B. C2H4(CHO)2 C. CH3CHO D. (CHO)2 
Câu 15 . Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch Ag2O/NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp chất rắn . % khối lượng của C2H2 và CH3CHO là : 
A. 40% và 60% B. 28,26% và 71,74% 
C. 60% và 40% D. 25,73% và 74,27% 
* AXIT CACBOXYLIC : 
Cơng thức axitcacboxylic : 
 	+ Axit no , đơn chức : CnH2n + 1 COOH ( n 0 hoặc CmH2mO2 ) 
+ Axit no 2 chức : CnH2n(COOH)2 ( n 0 hoặc CmH2m-2O4 )
+ Axit khơng no ( một nối đơi C = C ) , đơn chức CnH2n-1 COOH n 2 ) 
Danh pháp : 
Tên thơng thường : 
 HCOOH : Axit fomic ; CH3COOH : Axitaxetic ; 
 C2H5COOH : Axit Propionic . 
 b.Tên thay thế : 
 CH3COOH : etanoic ; CH3 – CH (CH3) – COOH : 2- metyl propionat 
c . Một số axit thường gặp : 
- Axit no đơn chức : HCOOH ( axitfomic ) ; CH3COOH , CH3CH2COOH 
- Axit no đa chức : HOOC – COOH ( axit oxalic ) ; HOOC – CH2 – COOH ( Axit malonic ) ; HOOC – ( CH2)4 – COOH ( axit adipic ) 
- Axit khơng no cĩ một nối đơi C=C , đơn chức : 
 CH2 = CH – COOH ( Axit acrylic ) ; CH2 = C(CH3) – COOH ( axit metacarylic ) 
- Axit thơm : C6H5 COOH ( axit benzoic ) 
Tính chất hĩa học : 
a, Tác dụng với kim loại : Muối + H2 
b, Tác dụng với muối : Muối mới + axit mới 
c. Phản ứng este hĩa : Este + H2O . 
A- LƯU Ý : TÍNH CHẤT RIÊNG CỦA MỘT SỐ AXIT THƯỜNG GẶP : 
+ Axit fomic cĩ phản ứng tráng Ag : 
 H-COOH + Ag2O + 2 NH3 (NH4)2CO3 + 2 Ag
+ Axit khơng no cĩ tính chất giống như anken : làm mất màu nâu đỏ dung dịch Br2 , phản ứng trùng hợp . 
 CH2 = CH – COOH + Br2 CH2Br – CHBr COOH 
 Phản ứng đốt cháy : 
CnH2nO2 + ( 1,5 n – 1 ) O2 n CO2 + n H2O 
=> Ta cĩ : khi đốt cháy hồn tồn axit no đơn chức thì : nCO2 = nH2O 
B- MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TỐN AXIT CACBOXYLIC :
DẠNG 1 : Giải tốn dựa vào phản ứng của nhĩm chức – COOH : 
Tác dụng với kim loại kiềm : 
2 CnH2n + 1 COOH + 2 Na CnH2n + 1 COONa + H2 
2 R ( COOH)m + 2m Na 2 R ( COONa)m + mH2 
Ta Cĩ : = = > m : Số nhĩm chức axit 
- 2 axit tác dụng với Na cĩ : = = > 2 axit đều đơn chức . 
2. Phản ứng trung hịa : 
 CnH2n + 1 COOH + NaOH CnH2n + 1 COONa + H2O
R(COOH)m + mNaOH R(COOH)m + mH2O 
Số nhĩm chức axit : m = 
3. Phản ứng với muối : 
 	2 CnH2n + 1 COOH + Na2CO3 2CnH2n + 1 COONa + CO2 + H2O
 2R(COOH)m + mNa2CO3 2 CnH2n + 1 COONa + CO2 + H2O 
Nếu sau phản ứng khơng cĩ khí thốt ra : => Na2CO3 cĩ thể dư sản phẩm tạo muối NaHCO3 
 CnH2n + 1 COOH + Na2CO3 CnH2n + 1 COONa + NaHCO3 
Phản ứng đốt cháy muối hoặc nung muối với vơi tơi xút : 
 CnH2n + 1 COONa + NaOH CnH2n + 2 + Na2CO3 
Lưu ý : 
Axit fomic cho phản ứng tráng gương : 
HCOOH + Ag2O CO2 + H2O + 2Ag 
DẠNG 2 : Giải tốn axit dựa vào phản ứng đốt cháy 
Ta so sánh tỉ lệ số mol của CO2 và H2O 
+ Nếu : nCO2 = nH2O => axit ban đầu phải là axit no , đơn chức 
+ Nếu : nCO2 > nH2O => axit ban đầu phải là axit khơng no , đơn chức hoặc no đa chức hoặc khơng no đa chức . 
Lưu ý : 
Khi đốt cháy axit khơng no , cĩ 1 nối đơi , đơn chức hoặc axit no , 2 chức ta luơn cĩ : 
 naxit = nCO2 – nH2O 
CnH2n – 2 O2 + O2 nCO2 + (n-1) H2O 
CnH2n – 2 O4 + O2 nCO2 + (n-1) H2O. 
C. MỘT SỐ CƠNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN CỦA MỘT SỐ HCHC THƯỜNG GẶP : 
STT
HỢP CHẤT NO , ĐƠN CHỨC , MẠCH HỞ .
CTTQ
CƠNG THỨC TÍNH
ĐIỀU KIỆN
1
Ancol no, đơn chức , mạch hở 
CnH2n + 2 O
2 n - 2
1 < n < 6
2
Ete no , đơn chức , mạch hở 
CnH2n + 2 O
2< n < 6
3
Andehit no , đơn chức , mạch hở 
CnH2nO
2< n < 7
4
Xeton no, đơn chức , mạch hở 
CnH2nO
2 n – 3
2< n < 7
5
Axit no , đơn chức , mạch hở 
CnH2nO2
2 n – 3
2 < n < 7
6
Este no , đơn chức , mạch hở 
CnH2nO2
2 n – 2
1 < n < 5
7
Amin no, đơn chức ,mạch hở 
CnH2n + 3 N
2 n – 1
1 < n < 5
8 Từ n amino axit khác nhau ta cĩ n! số peptit . Nhưng cĩ i cặp amino axit giống nhau thì cơng thức tính peptit là : 
 4 . BÀI TẬP ÁP DỤNG : 
Câu 1 : Axit cacboxylic X ( no , mạch cacbon hở , cĩ cơng thức thực nghiệm ( CHO2)a . Tên gọi của X là : 
A. Axit propionic B. Axit Oxalic C. Axit malonic D. Axit adipic 
Câu 2 : Cho 12 gam axit cacboxylic X ( no , đơn chức ) tác dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 2M . Cơ cạn dung dịch thu được 35,6 gam hỗn hợp chất rắn khan , cơng thức của X là : 
A. C2H5COOH B. C3H7COOH C. HCOOH D. CH3COOH .
Câu 3 : Cho các phát biểu sau : 
Andehit vừa cĩ tính OXH vùa cĩ tính KHU 
Phenol tham gia phản ứng thế brom khĩ hơn benzen 
Andehit tác dụng với H2 ( dư ) ( xúc tác Ni , t0 ) thu được ancol bậc I 
Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 
Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hĩa đỏ .
Trong cơng nghiệp , axeton được sản xuất từ cumen . 
Số phát biểu đúng là : 
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 
Câu 4 : Cho các chất HCl (X) ; C2H5OH ( Y) ; CH3COOH ( Z) C6H5OH (T) . Dãy các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần ( Từ trái sang phải ) là : 
A. (T),(Y), (X), (Z) . B. (X),(Z), (T), (Y) .
C. (Y),(T), (Z), (X) . D. (Y),(T), (X), (Z) .
Câu 5 : Cho các chất : axit propionic (X) ; axit axetic ( Y) , ancol etylic (Z) và đimetyl ete ( T) . Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi là : 
A. T,Z,Y,X . B. Z,T,Y,X. C. T,X,Y,Z. D. Y,T,X,Z. 
Câu 6 : Một hỗn hợp M gồm hai axit Cacboxylic đơn chức X và Y ( MX > MY ) cĩ tổng khối lượng là 8,2 gam . Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH , thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối . Mặt khác nếu cho M tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 , thu được 21,6 gam Ag . Tên gọi của X là : 
A. Axit metacrylic B. Axit acrylic C. Axit propionic D. Axit fomic . 
Câu 7 . Cho 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M . CTCT thu gọn của X là : 
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH .
Bài 8 . Cho 5,3 gam hỗn hợp gồm axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc) . CTCT thu gọn của hai axit là : 
A. HCOOH và CH3C

Tài liệu đính kèm:

  • docON_TAP_TNQG_TUAN_01.doc