Chuyên đề: Bng chứng tiến hóa - Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa + ôn tập di truyền phân tử

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Bng chứng tiến hóa - Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa + ôn tập di truyền phân tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Bng chứng tiến hóa - Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa + ôn tập di truyền phân tử
CHUYÊN ĐỀ 1 : BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA - NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA + ÔN TẬP DTPT -T1
Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau., nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể.	B. quần thể.	C. giao tử.	D. nhiễm sắc thể.
Câu 3: Tiến hoá nhỏ là quá trình
A. hình thành các nhóm phân loại trên loài.	B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
Câu 4: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là:
A. đột biến.	B. quá trình đột biến.	C. giao phối.	D. quá tình giao phối.
Câu 5: Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần KG của quần thể. D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 6: Mối quan hệ giữa đột biến và giao phối đối với tiến hoá là
A. đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. đa số đột biến là có hại, giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.
C. đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.
 D. đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một gen nào đó.
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên sàn lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.
Câu 8: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá là.	A. chọn lọc tự nhiên	B. đột biến .	C. giao phối.	D. các cơ chế cách li.
Câu 9: Cánh của dơi và cánh của chim có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng về
A. cơ quan tương đồng.	B. cơ quan tương ứng	C. cơ quan tương tự	D. cơ quan thoái hoá.
Câu 10: Bằng chứng quan trọng nhất(thuyết phục nhất) thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là
A. bằng chứng địa lí sinh vật học.	B. bằng chứng phôi sinh học.
C. bằng chứng giải phẩu học so sánh.	D. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Câu 11: Yếu tố ngẫu nhiên có vai trò
A. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen không theo một hướng.
B. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể.
C. hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.	D. cả A, B, C đúng.
Câu 12: Sinh giới chủ yếu được tiến hoá theo chiều hướng
A. ngày càng đa dạng và phong phú.	B. nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. Tổ chức ngày càng cao.	D. thích nghi ngày càng hợp lí.
Câu 13: Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến cấu trúc NST	B. đột biến NST	C. biến dị tổ hợp	D. đột biến gen
Câu 14: Người ta có thể dựa vào sự khác nhau và giống nhau nhiều hay ít về thành phần , số lượng trật tự sắp xếp của nu trong AND để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các lòai sinh vật. Đây là bằng chứng
A. sinh học phân tử	B. giải phẫu so sánh	C. phôi sinh học	D. địa lí sinh vật học.
Câu 15: Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì
A. Chúng bắt nguồn từ một cơ quan của loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
B. chúng có hình dạng giống nhau giữa các loài	C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài
D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên và nay vẫn còn thực hiện chức năng.
Câu 16: Điều không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá là
A. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp.B. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
C. trung hoà tính có hại của đột biến.	 D. làm cho các đột biến trội có hại tồn tại ở trạng thái dị hợp.
Câu 17: Những loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu chính của quá trình chọn lọc?
A. đột biến điểm và biến dị tổ hợp B. Đột biến số lượng NST	C. thường biến	D. Đột biến cấu trúc NST
Câu 18: Thực chất của quá trình CLTN là:
A. giữ lại những cá thể thích nghi hoàn hảo với môi trường. B. chọn lọc những đột biến có sẵn trong quần thể tạo ra loài mới.
C. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. đào thải những cá thể kém thích nghi, nhất là khi môi trường thay đổi.
Câu 19: Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc đơn giản?
A. Vì các sinh vật chưa tiến hoá không bị tiêu diệt hết nên vẫn còn sống sót.
B. Vì sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường theo những hướng khác nhau.
C. Vì các sinh vật này làm mồi hoặc thức ăn cho các sinh vật khác.
D. Vì sinh giới cũng như môi trường sống rất đa dạng và phong phú.
Câu 20: Tác động của di- nhập gen là:
A. làm mất đi một hoặc một số gen của sinh vật	B. làm tăng sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên
C. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể	D. làm xuất hiện tổ hợp gen mới trong quần thể
Câu 21: Thay đổi tần số alen khi kích thước của quần thể giảm là do:
A. CLTN B. Giao phối không ngẫu nhiên	C. các yếu tố ngẫu nhiên	D. Di- nhập gen
Câu 22: Những nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen:
A. CLTN, yếu tố ngẫu nhiên	B. Di nhập gen và đột biến
C. giao phối không ngẫu nhiên	D. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 23: Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở những điểm nào sau đây ?
1. Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng rẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ kiểu gen.
2. Chọn lọc tự nhiên không tác động tới từng cá thể riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ quần thể.
3. Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền của sinh vật.
4. Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
Phương án đúng là A. 1, 2, 3.	B. 1, 2, 4.	C. 1, 3, 4.	D. 2, 3, 4.
Câu 24: B»ng chøng nµo sau ®©y ph¶n ¸nh sù tiÕn ho¸ héi tô (®ång quy)?
A. Trong hoa ®ùc cña c©y ®u ®ñ cã 10 nhÞ, ë gi÷a vÉn cßn di tÝch cña nhuþ.
B. Chi tríc cña c¸c loµi ®éng vËt cã x¬ng sèng cã c¸c x¬ng ph©n bè theo thø tù t¬ng tù nhau.
C. Gai c©y hoµng liªn lµ biÕn d¹ng cña l¸, gai c©y hoa hång lµ do sù ph¸t triÓn cña biÓu b× th©n.
D. Gai x¬ng rång, tua cuèn cña ®Ëu Hµ Lan ®Òu lµ biÕn d¹ng cña l¸.
Câu 25: Cho c¸c nh©n tè sau:
(1) Chän läc tù nhiªn. (2) Giao phèi ngÉu nhiªn. (3) Giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn. (4) C¸c yÕu tè ngÉu nhiªn. (5) §ét biÕn. (6) Di - nhËp gen.
C¸c nh©n tè cã thÓ võa lµm thay ®æi tÇn sè alen võa lµm thay ®æi thµnh phÇn kiÓu gen cña quÇn thÓ lµ:
A. (1), (2), (4), (5).	B. (1), (3), (4), (5).	C. (1), (4), (5), (6).	D. (2), (4), (5), (6).
Câu 26: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng vÒ vai trß cña ®ét biÕn ®èi víi tiÕn ho¸?
A. §ét biÕn ®a béi ®ãng vai trß quan träng trong qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ v× nã gãp phÇn h×nh thµnh loµi míi.
B. §ét biÕn NST thêng g©y chÕt cho thÓ ®ét biÕn, do ®ã kh«ng cã ý nghÜa ®èi víi qu¸ tr×nh tiÕn ho¸.
C. §ét biÕn gen cung cÊp nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ cña sinh vËt.
D. §ét biÕn cÊu tróc NST gãp phÇn h×nh thµnh loµi míi.
Câu 27: Trả lời phương án đúng về chọn lọc tự nhiên (CLTN) theo quan niệm Đac uyn:
A. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể
B. CLTN thực chất là sự phân hóa mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có các kiểu gien khác nhau
C. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gien
D. CLTN thực chất là sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gien của quần thể theo sự thay đổi của môi trường
Câu 28: Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng vẫn được xem là nhân tố tiến hoá vì:
A. làm thay đổi tần số các kiểu gen	B. làm giảm khả năng sinh ra các biến dị tổ hợp trong quá trình sinh sản
C. làm xuất hiện các đồng hợp tử gen lặn có hại nên gây chết cho sinh vật
D. giảm tốc độ sinh sản vì có sự lựa chọn các cá thể trong quá trình giao phối
Câu 29: Mét quÇn thÓ sinh vËt ngÉu phèi ®ang chÞu t¸c ®éng cña CLTN cã cÊu tróc di truyÒn ë c¸c thÕ hÖ nh sau:
 P: 0,50 AA + 0,30 Aa + 0,20 aa = 1. F1: 0,45 AA + 0,25 Aa + 0,30 aa = 1.
 F2: 0,40 AA + 0,20 Aa + 0,40 aa = 1.F3: 0,30 AA + 0,15 Aa + 0,55 aa = 1.F4: 0,15 AA + 0,10 Aa + 0,75 aa = 1.
NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ ®óng vÒ t¸c ®éng cña CLTN ®èi víi quÇn thÓ nµy?
 A. CLTN ®ang lo¹i bá nh÷ng kiÓu gen dÞ hîp vµ ®ång hîp lÆn B. C¸c c¸ thÓ mang kiÓu h×nh tréi ®ang bÞ CLTN lo¹i bá dÇn.
C. CLTN ®ang lo¹i bá c¸c kiÓu gen ®ång hîp vµ gi÷ l¹i nh÷ng kiÓu gen dÞ hîp
D. C¸c c¸ thÓ mang kiÓu h×nh lÆn ®ang bÞ CLTN lo¹i bá dÇn.
Câu 30: Cho c¸c nh©n tè sau:
(1) BiÕn ®éng di truyÒn. (2) §ét biÕn. (3) Giao phèi kh«ng ngÉu nhiªn. (4) Giao phèi ngÉu nhiªn.
C¸c nh©n tè cã thÓ lµm nghÌo vèn gen cña quÇn thÓ lµ:	A. (1), (4).	B. (2), (4).	C. (1), (2).	D. (1), (3).
Câu 31: ở một loài thực vật giao phấn ,các hạt phấn của quần thể một theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về .
A. thoái hoá giống B. biến động di truyềnC. giao phối không ngẫu nhiên	D. di-nhập gen
Câu 32: một phân tử mARN dài 2040A0 được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A,G,U và X lần lượt là 20%,15%,40%và 25% .người ta sữ dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn AND có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN .Tính theo lý thuyết ,số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn AND trên là :	A. G=X=280 , A=T=320	B. G=X=360 , A=T=240
 C. G=X=320 , A=T=280	D. G=X= 240 , A=T= 360
 Câu 33: Hai gen I và II đều dài 3060 A0. Gen I có 35% A và bằng 3/4 số G của gen II. Cả hai gen đều nhân một số lần bằng nhau và môi trường đã cung cấp tất cả 3330 nuclêôtit tự do loại X. Số lần nhân đôi của 2 gen trên là: 	
 A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 34 : Gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với loại không bổ sung là 254 nuclêôtit và có 2102 liên kết hiđrô. Gen trên phiên mã 4 lần. 
a/ Số nuclêôtit từng loại của gen là: 	A. A = T = 536; G = X = 1044.	B. A = T = 268; G = X = 522.
	C. A = T = 522; G = X = 268.	D. A = T = 402; G = X = 783.
b/ Số liên kết hiđrô bị phá huỷ qua 4 lần phiên mã là bao nhiêu?
	A. 2102. B. 8408. C. 3156. D. 6312.
Câu 35 : Một gen có 3192 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là A : T : G : X = 1 : 3 : 9 : 7. Quá trình phiên mã cần được môi trường cung cấp 228 ribônuclêôtit loại A. 
a/ Mạch nào của gen được làm mạch khuôn và phiên mã bao nhiêu lần?
A. Mạch 1 và 4 lần.
B. Mạch 2 và 3 lần.
C. Mạch 2 và 4 lần.
D. Mạch 1 và 3 lần.
b/ Số liên kết hiđrô bị phá huỷ qua quá trình phiên mã là: A. 3912.	B. 9576. C. 6384. D. 12768.
Câu 36: Gen dài 2601 A0 có tỉ lệ . Khi gen sao mã cần môi trường cung cấp tất cả 3060 ribônuclêôtit tự do. 
a/ Số lần phiên mã của gen là	: A. 1.	B. 2.	C. 3	.D. 4.
b/ Số liên kết hiđrô bị phá huỷ là: 	A: 7956.	B: 5967.	C: 3978.	D: 1989.
Câu 37 : Gen có 2700 liên kết hiđrô tổng hợp phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribônuclêôtit A : U : G : X =
 1 : 2 : 3 : 4. Tỉ lệ phần trăm của từng loại nuclêôtit trong gen đã tổng hợp nên phân tử mARN nói trên là:
	A. A = T = 15%; G = X = 35%.	B. A = T = 30%; G = X = 20%.
	C. A = T = 35%; G = X = 15%.	D. A = T = 20%; G = X = 30%
Câu 38: Gen B có chiều dài 4080 A0 và có tích loại nu Timin với Xytôzin bằng 5,25%. Một đột biến điểm xảy ra làm gen B biến đổi thành b và số liên kết hiđrô của gen đột biến (b) = 2761. Nếu cặp gen Bb đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cần cung cấp là:
A. A=T= 5047; G=X= 11753. 	B. A=T= 11760 ; G=X= 5047. 
C. A=T= 11753; G=X= 5047. 	D. A=T= 5047 ; G=X= 11670. 
Câu 39: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là (A + G) / (T + X) = 2 / 1. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là 	A. 5,0.	B. 0,2.	C. 0,5.	D. 2,0.
Câu 40: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:	A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150	B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
	C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150	D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 41: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: 
A.A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. 	B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. 
C. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. 	D.A = 150; T = 450; G= 750; X = 150. 
Câu 42: Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là 
A. A = T = 300; G = X = 1200. B. A = T = 1200; G = X = 300. C. A = T = 900; G = X = 600. D.A = T = 600; G = X = 900.
Câu 43:Một gen chiều dài 5100 Ao có số nu loại A = 2/3 một loại nuclêôtit khác tái bản liên tiếp 4 lần.Số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là:
A. A = T = 9000 ; G = X = 13500	B. A = T = 2400 ; G = X = 3600
C. A = T = 9600 ; G = X = 14400	D. A = T = 18000 ; G = X = 27000
Câu 44: Mạch 1 của gen có: A1 =100, T1 = 200. Mạch 2 của gen có:G2 = 300; X2 = 400. Biết mạch 2 của gen là mạch khuôn. Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Biết mã kết thúc trên mARN là UAG, số nuclêôtit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển là:
A. A = 200; U = 100; G = 300; X = 400	B. A = 199; U = 99; G = 300; X = 399
C. A = 100; U = 200; G = 400; X = 300	D. A = 99; U = 199; G = 399; X = 300
Câu 45; Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 80%; T + X = 20%	B. A + G = 20%; T + X = 80%
C. A + G = 25%; T + X = 75%	D. A + G = 75%; T + X = 25%
Câu 46: Phân tử ADN ở vùng nhân của E.Coli có tổng số là 3450 liên kết hidro. Trên mạch 1 có số lượng nu loại G bằng loại X và số X gấp 3 lần nu loại A trên mạch đó. Số lượng nu loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định phương án trả lời sai:
A. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A và 2070 nu loại X.
B. mạch 2 có số lượng các loại nu A= 575; T=115; G= 345; X= 345.
C. phân tử ADN có A = T = G = X = 690. D. số lượng liên kết hóa trị giữa các nu trong phân tử ADN trên là 2758.
Câu 47: Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51µm, với tỉ lệ các loại nuclêôtit ađênin, guanin, xitôzin lần lượt là 10%, 20%, 20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một phân tử ADN có chiều dài tương đương. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp trên là:
A. G = X = 450; A = T = 300.	B. G = X = 600; A = T = 900.
C. G = X = 300; A = T = 450.	D. G = X = 900; A = T = 600.
Câu 48: Tiến hoá lớn là
A. quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành.
B. quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
C. quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài phụ, loài chi, họ, bộ, lớp, ngành.
D. quá trình hình thành các nhóm phân loại như nòi, loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Câu 49: Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hoá
A. Phản ánh sự tiến hoá phân li.	B. Phản ánh nguồn gốc chung.
C. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy.	D. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo.
Câu50: Ý nào không phải là bằng chứng sinh học phân tử ?
A. sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các loài.
B. sự thống.nhất về cấu tạo và chức năng của ADN của các loài.
C. sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của prôtêin của các loài.
D. sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài.
Câu 51: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN bằng cách
A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.	B. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
C. trung hoà tính có hại của đột biến.	D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
Câu 52: Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể là
A. giao phối không ngẫu nhiên.	B. đột biến.	C. CLTN.	D. di - nhập gen.
Câu 53: Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là
A. tấn số đột biến của vốn gen khá lớn.	B. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
C. cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.	D. tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.
Câu 54: / Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự ?
	A.Mang cá và mang tôm.	B.	Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt.
	C.	Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của các loài sâu bọ.	D.	Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà lan.

Tài liệu đính kèm:

  • docON_THI_THPT_QUOC_GIA.doc