Chuyên đề Ancol – Phenol

docx 32 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 7886Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Ancol – Phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Ancol – Phenol
ANCOL – PHENOL.
DẪN XUẤT HALOGEN
A. LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp.
1. Định nghĩa
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen.
2. Phân loại
Dẫn xuất halogen no : CH3Cl, C2H5Br,
Dẫn xuất halogen không no : CH2= CH- Br, 
Dẫn xuất halogen thơm : C6H5Br, C6H5Cl,
Bậc halogen bằng bậc của cacbon liên kết với nguyên tử halogen
II.Tính chất hoá học.
1/ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm – OH.
	R–X + NaOH R–OH + NaX
	C2H5–Br + NaOH C2H5 – OH + NaBr
2/ Phản ứng tách hiđro halogenua.
	CH3 – CH2 – Br + KOH CH2 = CH2 + KBr + H2O.	
ANCOL
B. LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa, phân loại:
1. Định nghĩa: 
Ancol là nhứng HCHC trong phân tử có nhóm hiđroxyl (- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
Ví dụ: CH3OH ; CH2 = CH – CH2 – OH , C2H5OH...
2 . Phân loại: 
	- Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT là: CnH2n + 1OH hay CnH2n + 2O (Đk với n ³ 1).
II. Đồng phân, danh pháp:
1. Đồng phân: Từ C3H8O mới có đồng phân.
+ Đồng phân mạch cacbon.
+ Đồng phân vị trí nhóm chức.
Ví dụ: C4H10O có 4 đồng phân ancol.
2 . Danh pháp : 
a) Tên thông thường:	Tên gọi= ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic.
Ví dụ: 	C2H5OH : ancol etylic	C6H5CH2OH : ancol benzylic
b) Tên thay thế:	Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + chỉ số vị trí nhóm OH + ol
Ví dụ: 	CH3 – CH2 – CH2- OH: ancol propylic hay propan – 1- ol
	CH3 – CH (OH) – CH2: ancol isopropylic hay propan – 2 – ol
III. Tính chất vật lí: 
- Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđcacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kêt hiđro ®Anh hưởng đến độ tan.
- từ C1 đến C12 ancol ở thể lỏng (khối lượng riêng d< 1), từ C13 trở lên o thể rắn.
- C1 đến C3 tan vô hạn trong nước vì có liên kiết H với nước.
- Độ rượu: = (Vancol nguyên chất / Vdd ancol). 100 
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH: (phản ứng đặc trưng của Ancol)
 a) Tính chất chung của ancol: CTTQ: 2ROH + Na ® 2RONa + H2 ­
 Vd: C2H5OH + Na ® 2C2H5ONa + H2 ­ (Đồng (II) glixerat)
b) Tính chất đặc trưng của glixerol:	 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 ® [C3H5 (OH)2O]2Cu +H2O 
(ĐK: muốn tác dụng với Cu(OH)2 phải có 2 nhóm -OH trở lên liền kề nhau ) 
®Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong phân tử.
2 . Phản ứng thế nhóm OH: 
a) Phản ứng với axit vô cơ: 	
C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O
b) Phản ứng tạo dien:	dùng sản xuất cao su buna	
2C2H5OH C4H6 +H2 + 2H2O
(Đk: phải có xúc tác là Al2O3 + MgO hoặc ZnO/5000C)
3. Phản ứng tách H2O: (phản ứng đêhidrat hoá)	
 Chú ý: 
+ CnH2n + 1OH CnH2n(anken)+ H2O (ĐK n>= 2, theo quy tắc Zai-xép) 
(ancol bậc càng cao thì càng dễ khử nước tạo anken)
Vd: CH3 – CH2 – OH CH2 = CH2 + H2O (phải là rượu no, đơn chức)
+ 2CnH2n + 1OH CnH2n + 1OCnH2n + 1(ete) + H2O 
(ancol bậc càng thấp thì càng dễ khử nước tạo ete)
Vd: 2C2H5OH C2H5 - O - C2H5 + H2O
Cách tính số ete = (với n là số rượu)
4. Phản ứng oxi hoá:
a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:
 CnH2n +2 + O2® nCO2 + (n +1)H2O
 b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:
ancol bậc I RCHO (anđehit)	
ancol bậc II xeton
ancol bậc III khó bị oxi hoá.
Ví dụ: 	CH3 – CH2 – OH + CuO CH3 – CHO + Cu + H2O
	 CH3 – CH OH– CH3 + CuO CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O
V. Điều chế: 
1. Phương pháp tổng hợp: 
Anken + H2O ancol
a) Etanol:	từ etilen 	CH2 = CH2 + H2O ® CH3CH2OH
b) Glixerol:
- Glixerol còn được sản xuất bằng phương pháp thuỷ phân chất béo.
2 . Phương pháp sinh hoá: từ tinh bột, đường ...
	(C6H5OH)n C6H12O6 C2H5OH 
PHENOL
C. LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa, phân loại:
Định nghĩa : Phenol là những HCHC trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
Ví dụ: 
II. Phenol:
Tính chất hoá học:
- Nhân hút e, –OH đẩy e
a) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH: 
* Tác dụng với kim loại kiềm:	C6H5OH + Na ® C6H5ONa + H2 ­
 	Natri phenolat
* Tác dụng với bazơ:	C6H5OH + NaOH ® C6H5ONa + H2O
 rắn, không tan tan, trong suốt
 ® Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Chú ý: tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II của H2CO3 < phenol < nấc I của H2CO3
=> có phản ứng C6H5ONa + H2O + CO2 ® C6H5OH + NaHCO3
 dd trong suốt vẩn đục
 C6H5OH + Na2CO3 ®C6H5ONa + NaHCO3
b) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen:
 2, 4, 6 – tribrom phenol (kết tủa trắng)
 2, 4, 6 – trinitro phenol (axit picric)
 4. Điều chế: theo 2 cách.
Cách 1: Nhựa than đá ®chưng cất® C6H6 +Cl2(xt Fe)® C6H5Cl
+ NaOH (tocao, p cao)® C6H5ONa + CO2+H2O® C6H5OH 
 + 
Cách 2: Từ cumen (iso propylbenzen)
C6H5CH(CH3)2 ----1)O2(kk):2)H2SO4® C6H5OH + CH3COCH3
(C6H6 ----CH2=CH-CH3, to® C6H5CH(CH3)2)
D- Phân dạng bài tập: 
PHẦN I: LÝ THUYẾT
I – DẪN XUẤT HALOGEN
Câu 1/ Hợp chất CH3CH2CH(Cl)CH3 là dẫn xuất halogen bậc:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2/ Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC:
A. CH2=CHCH2Cl B. CH2=CHBr C. C6H5Cl D. CH2=CHCl
Câu 3/ X là dẫn xuất clo của metan, trong phân tử X clo chiếm 83,52% khối lượng. Công thức của X là:
A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
Câu 4/ Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. Cl – CH2 – COOH
B. C6H5 – CH2 – Cl 
C. CH3 – CH2 – Mg - Br
D. CH3 – CO – Cl 
Câu 5/ Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. CH2 = CH – CH2Br 
B. ClBrCH – CF3
C. Cl2CH – CF2 – O –CH3 
D. C6H6Cl6
Câu 6/ Khi cho metan tác dụng cới Cl2 (đk askt) với tỉ lệ 1:3 ta sẽ thu được sản phẩm nào sau đây:
A. clometan/ metyl clorua
B. điclometan/ metylen clorua
C. triclometan/ clorofom
D. cacbon tetraclorua/ tetraclometan
Câu 7/ Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-clobutan?
A. But-2-en	
B. But-1-en
C. But-1,3-đien
D. But-1-in
Câu 8/ Khi đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH thấy thoát ra một chất khí không màu. Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nước brom. Hiện tượng xảy ra là:
A. xuất hiện kết tủa trắng B. Nước brom có màu đậm hơn
C. nước brom bị mất màu D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 9/ Số đồng phân của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Br là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
II – ANCOL- PHENOL:
Câu 1/ Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:
Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kết với.............
A. Gốc hiđrocacbon. B. Gốc ankyl. C. Gốc anlyl. D.Gốc hiđrocacbon no.
Câu 2/ Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:
Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử rượu tồn tại..........
A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hiđro.	 C. Liên kết phối trí. D. Liên kết ion.
Câu 3/ Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C2H5ONa thì dung dịch có màu:
A. Đỏ. B. Hồng. C. Không đổi màu. D. Xanh.
Câu 4/ Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức tổng quát là:
A. CnH2n+2OH(n1). B. CnH2n-1OH(n1). C. CnH2n+1OH(n1). D. CnH2n-2O(n1).
Câu 5/ Công thức cấu tạo đúng của 2,2- Đimetyl butanol-1 là:
A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH
Câu 6/ Công thức cấu tạo đúng của rượu tert - butylic là:
A.(CH3)3COH. B.(CH3)3CCH2OH. C.(CH3)2CHCH2OH D.CH3CH(OH)CH2CH3.
Câu 7/ Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được chất nào:
A. ancol etylic B. Glixerol C. Đimetyl ete D. metan	.
Câu 8/ Rượu nào sau đây không tồn tại?
A. CH2=CH-OH B. CH2=CH-CH2OH. C. CH3CH(OH)2. D. Cả A,,C.
Câu 9/ Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nCO2 < nH2O. Kết luận nào sau đây đúng:
 A. (X) là rượu no	B. (X) là ankađiol C. (X) là rượu 3 lần rượu 	D. Tấ
Câu 10/ Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở?
 	A. CnH2n+2-x(OH)x	B. C nH2n+2O 	 C. CnH2n+2Ox	D. CnH2n+1OH
Câu 11/ Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 ?
A. 2 - metylbut-1-en	B. 3 - metylbut-1-en C. 2 - metylbut-2-en D. 3 - metylbut-2-en
Câu 12/ Anken sau: CH3– CH – CH=CH2 là sản phẩm loại nước của rượụ nào dưới đây:
	‏ CH3
A. 2-metylbutan-1-ol	B. 2,2-đimetylpropan-1-ol C. 2-metylbutan-2-ol	 D. 3-metylbutan-1-ol
Câu 13/ Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n vậy công thức phân tử của rượu là:
A. C6H15O3 B. C4H10O2 C. C6H14O3	 D. C4H10O
Câu 14/ Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol , Stiren ; Rượu benzylic là: 
A. Na B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch Br2
Câu 15/ Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là:
A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr C. Na, HBr, Mg D. CuO, HBr, K2CO3
Câu 16/ Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là:
A. 4-metylpentan-2-ol B. 2-metylpentan-2-ol 
C. 4,4-đimetylbutan-2-ol D. 1,3-đimetylbutan-1-ol
Câu 17/ Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. X có công thức phân tử là:
A. C4H5O B. C4H10O2 C. C6H15O3 D. C8H20O4
Câu 18/ Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19/ Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là:
A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 2 
C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2 D. ancol bậc 3
Câu 20/ Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. 
Công thức tổng quát của X là :
A. CnH2n+1CH2OH B. RCH2OH	C. CnH2n+1OH	D. CnH2n+2O
Câu 21/ Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:
A. Na, dung dịch brom B. Dung dịch brom, Cu(OH)2
C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, quì tím
Câu 22/ Số đồng phân rượu của C3H7OH là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23/ Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm	B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
Câu 24/ Số Số đồng phân rượu của C4H9OH là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 25/ Chất có tên là gì ?
A. 1,1- đimetyletanol
B. 1,1 –đimetyletan-1-ol
C. isobutan-2-ol
D. 2-metylpropan-2-ol
Câu 26/ Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào?
A. 
B. 
C. 
D.
Câu 27/ Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic?
A. Cho glucozơ lên men rượu
B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm
C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng
D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
Câu 28/ Phát biểu nào sau đây là đúng:
	A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C6H6(OH)z
	B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.
	C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm. 
	D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.
Câu 29/ Cho các hợp chất:
(1) CH3 – CH2 – OH
(2) CH3 – C6H4 - OH
(3) CH3 – C6H4 – CH2 – OH
(4) C6H5 - OH
(5) C6H5 – CH2 – OH
(6) C6H5 – CH2 – CH2 - OH
Những chất nào sau đây là rượu thơm?
A. (2) và (3)
B. (3), (5) và (6)
C. (4), (5) và (6)
D. (1), (3), (5) và (6)
Câu 30/ Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường
A. CH3Cl
B. CH3OH
C. CH3 – O – CH3
D. Tất cả đều là chất lỏng
Câu 31/ Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 1700C được 3 anken. Tên X là
A. 2 – metyl propan – 2 – ol . B. pentan – 1 – ol . C. butan – 2 – ol .	D. butan – 1 – ol .
Câu 32/ Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol nH2O : nCO2 = 1:1. kết luận nào sau đây về rượu đã cho là đúng?
A. Rượu no, đơn chức B. Rượu có một liên kết đôi, đơn chức
C. Rượu có một liên kết ba, đơn chức D. Rượu thơm
Câu 33: Phenol lỏng và rượu etylic đều phản ứng được với 
 A. dd Na2CO3. B. kim loại Na. C. dd HBr. D. dd NaOH.
Câu 34/ Các ancol có tonc, tosôi, độ tan trong H2O của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì:
A. Các ancol có nguyên tử O trong phân tử
B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn
C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H2O
D. Giữa các phân tử ancol tồn tại liện kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với cấu tạo của H2O
Câu 35/ Số lượng đồng phân có nhóm –OH của C5H12O là:
	A. 4	B. 8	C. 5	D. 7
Câu 36/ Tên gọi của CH3-CH(OH)-CH2OH là: 
A. 1,2- đihiđroxyl propen 	B. Propan-2,3-điol 	
C. Propan-1,2- điol	D. 1- Metyl etanđiol.
Câu 37/ Khi oxihoá ancol X thu được anđehit đơn chức, vậy CTCT của X có dạng:
	A. R-OH	B. R-CH(OH)-R’ 	 C. CnH2n+1CH2OH	 D. R-CH2-OH
Câu 38/ Khi đốt cháy ancol X thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2. Điều đó cho biết, X là	
A. Ancol no, mạch hở	 B. Ancol no đơn chức	
C. Ancol có 1 liên kết 	 D. Ancol đa chức
Câu 39: Công thức tổng quát của rượu no đơn chức là
 A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n-1OH. D. CnH2n+2Oa.
Câu 40: Rượu no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà .
 A. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no.
 B. có một nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon.
 C. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon no.
 D. có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon.
Câu 41: Rượu etylic (C2H5OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau
 A. Na, HBr, CuO. B. Na, HBr, Fe. 
 C. CuO, KOH, HBr. D. Na, HBr, NaOH.
Câu 42 Phản ứng nào sau đây không tạo ra rượu etylic
 A. lên men glucozơ (C6H12O6). B. thuỷ phân etylclorua (C2H5Cl).
 C. nhiệt phân metan (CH4). D. cho etilen (C2H4) hợp nước.
Câu 43: Rượu (ancol) etylic có thể được tạo thành trực tiếp từ
 A. etilen. B. glucozơ. C. etylclorua. D. tất cả đều đúng.
Câu 44: Rượu tách nước tạo thành anken (olefin) là rượu
 A. no đa chức. B. no, đơn chức mạch hở. 
 C. mạch hở. D. đơn chức mạch hở. 
Câu 45: Công thức phân tử C4H10O có số đồng phân
 A. 2 đồng phân thuộc chức ete. B. 3 đồng phân thuộc chức rượu (ancol).
 C. 2 đồng phân rượu (ancol) bậc 1. D. tất cả đều đúng.
Câu 46: C4H9OH có số đồng phân rượu là
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 47: Cho một rượu X có công thức cấu tạo như sau CH3-CH-OH. Rượu X có tên gọi là
 CH3
 A. propanol-1. B. rượu n-propylic. C. rượu iso-propylic. D. rượu propanol.
Câu 48: Rượu etylic 400 có nghĩa là
 A. trong 100 gam dung dịch rượu có 40 gam rượu C2H5OH nguyên chất.
 B. trong 100ml dung dịch rượu có 60 gam nước.
 C. trong 100ml dung dịch rượu có 40ml C2H5OH nguyên chất.
 D. trong 100 gam rượu có 60ml nước.
Câu 49: Khi cho rượu tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh
 A. trong rượu có liên kết O-H bền vững. B. trong rượu có O.
 C. trong rượu có OH linh động. D. trong rượu có H linh động.
Câu 50: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là 
 A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 51: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 dặc ở 1400C thì sẽ tạo ra
 A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OC2H5. D. CH3COOH.
Câu 52: Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 53: Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra anđehit là
 A. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. B. rượu bậc 3.
 C. rượu bậc 2. D. rượu bậc 1.
Câu 54: Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra rượu etylic?
 A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO.
Câu 55: Rượu X khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1800C cho 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học) là
 A. pentanol-1. B. butanol-2. C. propanol-2. D. butanol-1.
Câu 56: Đun rượu có công thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được sản phẩm chính có công thức cấu tạo như sau
 A. CH2=C(CH3)2. B. CH3-CH=CH-CH3.
 C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH2-O-CH2-CH3.
Câu 57: Anken 3-metylbuten-1 là sản phẩm chính khi loại nước rượu nào sau đây?
 A. 2,2 đimetyl propanol-1. B. 2 meyl butanol-1.
 C. 3 metyl butanol-1. D. 2 metyl butanol-2.
Câu 58: Đun hỗn hợp 2 rượu với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1800C thu được hỗn hợp 2 anken (olefin) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hỗn hợp 2 rượu đó là 2 rượu
 A. gồm 1 rượu no đơn chức và 1 rượu không no 1 nối đôi đơn chức.
 B. không no 1 liên kết đôi đơn chức liên tiếp.
 C. no đơn chức kế tiếp.
 D. tất cả sai.
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu X, thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Rượu X thuộc loại
 A. rượu no hai chức, mạch hở. B. rượu no, mạch hở.
 C. rượu no đơn chức, mạch hở. D. rượu no đa chức, mạch hở.
Câu 60: Cho một rượu X tác dụng với CuO nung nóng, thu được một anđehit no đơn chức, mạch hở. Công thức tổng quát của rượu là
 A. CnH2n+2O. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n+1CH2OH. D. CnH2n-1CH2OH.
Câu 61: Đun nóng một rượu no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối hơi so với Y lớn hơn 1. Y là
 A. ete. B. anken. C. etan. D. metan.
Câu 62: Đun nóng một rượu no, đơn chức X với H2SO4 đặc thu được một chất Y. X có tỷ khối hơi so với Y nhỏ hơn 1. Y là
 A. ete. B. anken. C. metan. D. etan. 
Câu 63: Công thức tổng quát của rượu no, đa chức, mạch hở là
 A. CnH2nOa. B. CnH2n+2-m(OH)m. C. CnH2n-2Oa. D. CnH2n+2Om.
Câu 64: Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào đúng
 A. phenol là một axit mạnh, làm đổi màu quì tím.
 B. phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quì tím.
 C. phenol là một axit yếu, làm đổi màu quì tím.
 D. phenol là một axit trung bình.
Câu 65: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
 A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2. 
 C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3.
Câu 66 Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl
a.liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon.
b.liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
c.gắn trên nhánh của hiđrocacbon thơm.
d.liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no.
Câu 67Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C7H8O là
 A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 68 Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH) là
 A. C2H5OH. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CO2.
Câu 69: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn rượu là
 A. dd Br2. B. dd kiềm. C. Na kim loại. D. O2.
Câu 70: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol 
 A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước.
 C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc.
Câu 71: Ảnh hưởng của nhân thơm C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol làm cho phenol 
 A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước.
 C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc.
Câu 72: Để phân biệt phenol (C6H5OH) và rượu etylic (C2H5OH) người ta dùng
 A. Na. B. NaOH. C. dd Br2. D. HCl.
PHẦN II: BÀI TẬP
Dạng 1: Ancol phản ứng với kim loại kiềm Na, K:
Câu 1: Cho 204,24 gam 1 ankanol X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 30,912 lít H2 (đktc). Vậy X là
	A. CH3OH.	B. C2H5OH.	C. C3H7OH.	D. C4H9OH.
Câu 2: Cho 204,24 gam 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 344,655 gam muối. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 3: Cho 81,696 gam 1 ancol đơn chức no mạch hở X phản ứng vừa đủ với 40,848 gam Na. Vậy X là
	A. metanol.	B. etanol.	C. propan-1-ol.	D. butan-2-ol.
Câu 4: Cho 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được 75,276 gam muối và 8,7822 lít H2 (đktc). Vậy X là
	A. ancol metylic.	B. ancol etylic.	C. ancol propylic.	D. ancol butylic.
Câu 5: Cho 72,036 gam 1 ancol đơn chức Y phản ứng với K dư thu được 13,9104 lít H2 (đktc). Vậy Y là
	A. C2H5OH.	B. C3H5OH.	C. C7H7OH.	D. CH3OH.
Câu 6: Cho 68,913 gam 1 ancol hai chức Z phản ứng hết với Na thu được 24,8976 lít H2 (đktc). Vậy Z là
	A. C2H6O2.	B. C3H8O2.	C. C4H10O2.	D. C5H10O2.
Câu 7: Cho 0,8 mol hỗn hợp A gồm 3 ancol có công thức phân tử lần lượt là C2H6O2, C3H8O2 và C8H10O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu được V lít H2 (đktc). Vậy giá trị của V là
	A. 4,48.	B. 8,96.	C. 17,92.	D. 35,84.
Câu 8: Cho 826,367 gam 1 ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 27,094 gam H2. Biết phân tử khối của Z nhỏ hơn 125 đvc. Vậy Z là
	A. C2H5OH.	B. C2H4(OH)2.	C. C3H6(OH)2.	D. C4H6(OH)4.
Câu 9: Cho 717,991 gam 1 ancol T phản ứng với Na dư thu được 15,6085 gam H2. Biết số mol Na phản ứng gấp ba lần số mol muối tương ứng tạo thành. Vậy T là
	A. C2H4(OH)2.	B. C4H7(OH)3.	C. C3H5(OH)3.	D. C3H6(OH)2.
Câu 10: Cho metanol phản ứng vừa đủ với kim loại kiềm M thu được 416,556 gam muối và 3,857 mol H2. M là
	A. Li (7).	B. Na (23).	C. K (39).	D. Rb (85).
Câu 11: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Vậy công thức của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
	A. CH3OH và C2H5OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.	C. C3H7OH và C4H9OH.	D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol và propenol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và (m + 3,52) gam muối. Vậy giá trị của V là
	A. 3,584.	B. 1,792.	C. 0,896.	D. 0,448.
Bài tập nâng cao:
Câu 1: Cho a mol một ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được tối thiểu 2a mol khí H2. Vậy số nguyên tử cacbon trong Z có thể là
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 2: Cho 49,68 gam 1 ancol mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với 27,3 gam K thu được khí H2 và 76,29 gam chất rắn. Vậy Z là
	A. CH3OH.	B. C2H5OH.	C. C3H7OH.	D. C4H7OH.
Câu 3: Cho 100 gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V là
	A. 89,6.	B. 56,0.	C. 44,8.	D. 11,2.
Câu 4: Cho 1 ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,15 gam Na thu được 2,62 gam muối và số mol khí sinh ra bằng 2,5 lần số mol Z đã phản ứng. Vậy tổng số nguyên tử có trong 1 phân tử Z là
	A. 22.	B. 25.	C. 28.	D. 31.
Câu 5: Cho 44,4 gam hỗn hợp gồm butan-1-ol và 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 57,6 gam muối. Vậy X không thể là
	A. 2-metylpropan-1-ol.	B. ancol tert butylic.	C. 3- metylpropan-2-ol.	D. butan-2-ol.
Câu 6: Cho 22,8 gam hỗn hợp gồm 2 ankanol A và B (trong đó có số mol 2 ancol bằng nhau và MA < MB) phản ứng hoàn toàn với Na vừa đủ thu được H2 và 31,36 gam muối. Chọn phát biểu không đúng
	A. % khối lượng của A và B trong hỗn hợp bằng nhau.	B. tổng số nguyên tử cacbon của A và B bằng 6.
	C. số đồng phân ancol của B tối đa bằng 8 đồng phân.	D. A chỉ có 1 đồng phân cấu tạo ancol.
Câu 7:Cho 50 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được V lít H2 (đktc).Giá trị của V là
	A. 11,2.	B. 22,4.	C. 33,6.	D. 44,8.
Câu 8:Cho m gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 89,6 lít H2 (đktc).Giá trị của m là
	A. 200.	B. 400.	C. 600.	D. 800.
Câu 9:Cho 37 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và 50,2 gam muối. Vậy giá trị của V là
	A. 6,72.	B. 4,48.	C. 2,24.	D. 13,44.
Câu 10: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 49 gam muối. Vậy tổng khối lượng cacbon và hidro có trong hỗn hợp X lúc đầu là
	A. 14,8.	B. 22,0.	C. 24,4.	D. 0,4.
Câu 11: Cho 42 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với K thu được 93,3 gam hỗn hợp muối và V lít H2 (đktc). Vậy giá trị của V là
	A. 8,40.	B. 11,76.	C. 18,48.	D. 15,12.
Câu 12: (ĐH-A-07) Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
	A. C3H5OH và C4H7OH.	B. C3H7OH và C4H9OH.	C. C2H5OH và C3H7OH.	D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 13: Cho 1 ancol mạch hở Z (trong đó có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon) phản ứng hoàn toàn với 2,3 gam Na thu được 4,97 gam chất rắn và 1,008 lít H2 (đktc). Vậy Z là
	A. C2H6O2.	B. C3H8O3.	C. C4H10O4.	D. C5H10O5.
Câu 14: (CĐ-10) Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là:
	A. 4,256.	B. 2,128.	C. 3,360.	D. 0,896.
Câu 15:Cho 100 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với K dư thu được V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V là
	A. 11,2.	B. 22,4.	C. 44,8.	D. 67,2.
Câu 16: Cho a mol 1 ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,84 gam Na thu được 2a mol khí H2 và 4,48 gam muối. Vậy tổng số nguyên tử Hidro có trong 1 phân tử Z là
	A. 10.	B. 12.	C. 14.	D. 16.
Câu 17: Cho 13,816 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol (trong đó có tỉ lệ số mol của 2 ancol là 1:1,5) phản ứng vừa đủ với K thu được H2 và 22,716 gam muối. Vậy hỗn hợp X luôn chứa ancol nào sau đây
	A. C5H11OH.	B. C2H5OH.	C. C3H7OH.	D. C4H9OH.
Câu 18: Có một hỗn hợp X nặng a gam gồm m mol ankanol A và n mol ankanol B ( với n, m lần lượt là số nguyên tử cacbon của A và B). Trộn X với đietylete (C2H5-O-C2H5) rồi làm hóa hơi thu được hỗn hợp hơi Y có dY/He= 18,5. Mặt khác, cho a gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được tối đa bao nhiêu lít H2 (đktc)?
	A. 89,6 lít.	B. 100,8 lít.	C. 224,0.	D. 268,8 lít.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol (trong đó % khối lượng oxi trong hỗn hợp là 48%) phản ứng vừa đủ với Na thu được khí H2 và (m+132) gam muối. Vậy giá trị của m là
	A. 132.	B. 180.	C. 84.	D. 200.
Câu 20:Cho hỗn hợp X (có dX/He=20) gồm etilenglicol, propan-1,2-điol và hidroquinon (benzen-1,4-điol) phản ứng vừa đủ với Na thu được khí H2 và khối lượng muối gấp k lần khối lượng hỗn hợp X phản ứng. Vậy giá trị của k là
	A. 1,2625.	B. 1,2750.	C. 1,550.	D. 1,8250.
Dạng 2: Phản ứng đốt cháy ancol:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ankanol X cần hết 5,328 mol O2. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được VCO2 : VH2O = 3 : 4 (đktc). Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận thấy mO2 phản ứng : mCO2 : mH2O = 9,6 : 8,8 : 4,5. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy VO2 phản ứng = VH2O (đktc). Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức Y thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với hidro bằng 15,5 và nhận thấy rằng nCO2 = 0,75nO2 phản ứng. Vậy Y là
	A. C3H6O.	B. C4H8O.	C. C5H8O.	D. C2H6O.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc). Vậy công thức phân tử của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
	A. CH3OH và C2H5OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.	C. C3H7OH và C4H9OH.	D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol Z thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối của G so với oxi bằng 51/56. Biết Z chỉ có duy nhất 1 đồng phân cấu tạo ancol. Vậy công thức phân tử của Z là
	A. C3H8O.	B. C3H8O2.	C. C3H8O3.	D. C3H4O.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam 1 ancol Z (có mạch cacbon hở và không phân nhánh) cần vừa đủ 11,2 lít không khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được mCO2 : mH2O = 22 : 9. Vậy cấu tạo của Z có thể là
	A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH.	B. CH2=CH-CH(OH)CH3.
	C. HOCH2-CH=CH-CH2OH.	D. CH3-CH=CH-CH(OH)-CH2OH.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu được 1,4 mol CO2 và 2 mol H2O. Vậy giá trị của m là
	A. 30,4.	B. 24,8.	C. 26,2.	D. 31,8.
Bài tập nâng cao:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X cần hết 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 9 gam H2O. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ankanol X thu được 9,5312 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có dG/He = 7,1. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận thấy VO2 phản ứng : VCO2 : VH2O = 0,6 : 0,4 : 0,5 (đktc). Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy 2nO2 phản ứng = nCO2 +nH2O. Vậy X là
	A. CH4O.	B. C2H6O.	C. C3H8O.	D. C4H10O.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol 1 ancol đơn chức Y cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với metan bằng 2,1 . Vậy Y là
	A. C3H4O.	B. C6H8O.	C. C9H12O.	D. C7H8O.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp thu được 27,84 gam hỗn hợp G gồm CO2 và H2O . Vậy công thức phân tử của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
	A. CH3OH và C2H5OH.	B. C2H5OH và C3H7OH.	C. C3H7OH và C4H9OH.	D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 8: (CĐ-07) Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
	A. C2H5OH và C3H7OH.	B. C3H7OH và C4H9OH.	C. C2H5OH và C4H9OH.	D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 9: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C3H7OH . B. C6H5CH2OH .	C. CH2 = CH – CH2 – OH .	D. CH3OH .
Câu 10: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C2H5OH . B. C6H5CH2OH . C. CH3OH .	D. CH2 = CH – CH2 – OH .
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic cần hết V lít O2 (đktc) thu được 2,6 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy giá trị của V là
	A. 57,36.	B. 35,84.	C. 33.60.	D. 44,80.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol 1 ancol mạch hở Z cần hết 0,4 mol O2. Biết tỉ khối của Z so với O2 không quá 2,5. Vậy số đồng phân ancol tối đa của Z là
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol mạch hở Z thu được 1,792 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Mặt khác 0,2 mol Z làm mất màu vừa đủ với 400 ml dung dịch Br2 1M. Vậy phát biểu nào sau đây là không chính xác
	A. có tối đa 3 nhóm OH trong phân tử Z.	B. tổng số nguyên tử tối đa trong phân tử Z là 12.
	C. có 2 liên kết pi trong phân tử Z.	D. mạch cacbon trong phân tử Z không phân nhánh.
Câu 14: Đốt cháy hoà

Tài liệu đính kèm:

  • docxANCOL_RUOU.docx