Bộ đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 9 Học kỳ II - Năm học 2015 - 2016

doc 18 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 9 Học kỳ II - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 9 Học kỳ II - Năm học 2015 - 2016
Trường THCS Yên Chính
Bộ đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 9
Học kỳ II - Năm học 2015-2016
Đề số 1 Bài viết số 5 – Nghị luận xã hội
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường và những nơi công cộng. Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
Đáp án- Thang điểm
Mở bài (1đ):
 - Đặt một nhan đề phù hợp với nội dung ( VD: Hãy cứu lấy môi trường ; Vì một tương lai xanh ; Rác khắp nơi- Hành vi kém văn hóa )
 - Giới thiệu hiện tượng vất rác bừa bãi hiện nay và đặt vấn đề cần làm gì để bảo vệ môi trường
Thân bài (8đ)
Thói quen vất rác bừa bãi như thế nào (1đ)
Có gì đáng phê phán? Vì sao? Nêu tác hại?
+ Cảnh quan ntn? (1đ)
+ Ô nhiễm nguồn nước, đất , không khí(1đ)
+ Gây ra những bệnh tật nào? (1đ)
- Nguyên nhân của hiện tượng đó (Thói quen xấuÝ thức kém Việc giáo dục chưa đến nơiThiếu nơi xử lý rácXử phạt chưa nghiêm(2đ)
- Kêu gọi hành động của mọi người (1đ)
Bài học rút ra từ hiện tượng vừa phê phán (2đ)
Kết bài (1đ)
Nhác nhở mọi người bảo vệ môi trường là việc làm cấp thiết hiện nay
Liên hệ bản thân
Lưu ý : Trừ điểm lỗi chính tả, câu, diễn đạt không quá 1đ
 Cách cho điểm cụ thể:
Điểm 9,0 – 10: nội dung nghị luận đầy đủ sâu sắc, lời văn chính xác, có tính thuyết phục sinh động, hấp dẫn.
Điểm 7 – 8: đủ ý cơ bản, đôi chỗ chưa chính xác hoặc sơ sài, lời văn chưa sinh động hấp dẫn.
Điểm 5 – 6: bài làm còn thiếu một vài ý, nhiều chỗ chưa phù hợp, mắc một vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
Điểm 3-4: Nghị luận được một vài ý, còn viết lan man, kể hiện tượng, chữ viết cẩu thả, mắc vài lỗi diễn đạt.
Điểm 1-2: thiếu hoặc sai hoàn toàn.
Đề số 2 Bài viết số 6 – Nghị luận văn học
(Học sinh làm ở nhà)
Đề bài: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn
 “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn quang Sáng
Đáp án- Thang điểm
Mở bài (1đ):
Giới thiệu về tác giả ,tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác- viết 1966 giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra gay go ác liệt
Qua tình cảm cha con ông Sáu noi về đồi sống tình cảm gia đình trong chiến tranh gặp nhiêù éo le trắc trở
Thân bài (8đ)
NV Ông Sáu đi kháng chiến Khi con chưa đầy tuổi, sau 7-8 năm ô mới về thăm nhà,con không nhận cha (1đ)
Suốt mấy ngày nghỉ phép Thu đối sử lạnh lùng xa lánh (1đ)
Vết thương trên mặt Ô ,vết thương của chiến tranh đã làm tình cha con trắc trở(1đ)
Trong thâm tâm bé Thu em giành tình cảm cho “ Người cha khác” giống hình chụp chung với má, mà em hằng yêu mến và tự hào, em còn quá nhỏ chưa thể hiểu hết những tình huống khắc nghiệt của chiến tranh(1đ)
Người cha cũng vô cùng đau khổ,bất ngờ vì con không nhận cha, còn bực tức đánh con khi thấy nó bướng bỉnh(1 đ)
Đến lúc con nhận ra cha,bộc phát tình cảm nồng nàn giành cho cha thì đến lúc cha con phải chia tay vì nhiệm vụ(1đ)
Trở lại chiến khu ông Sáu dồn tình yêu,nỗi nhớ con vào làm cây lược,nhưng chưa kịp gặp lại con để trao quà thì người cha đã hy sinh(1đ)
Chiến tranh đã chia rẽ tình cảm gia đình, khiến cho nhiều gia đình chịu nhiều bất hạnh, đau thương mất mát-GĐ ông Sáu là điển hình
Kết bài (1đ)
Nhác nhở mọi người thái độ lên án chiến tranh
Liên hệ bản thân
Lưu ý : Trừ điểm lỗi chính tả, câu, diễn đạt không quá 1đ
 Cách cho điểm cụ thể:
Điểm 9,0 – 10: nội dung nghị luận đầy đủ sâu sắc, lời văn chính xác, có tính thuyết phục sinh động, hấp dẫn.
Điểm 7 – 8: đủ ý cơ bản, đôi chỗ chưa chính xác hoặc sơ sài, lời văn chưa sinh động hấp dẫn.
Điểm 5 – 6: bài làm còn thiếu một vài ý, nhiều chỗ chưa phù hợp, mắc một vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
Điểm 3-4: Nghị luận được một vài ý, còn viết lan man, kể hiện tượng, chữ viết cẩu thả, mắc vài lỗi diễn đạt.
Điểm 1-2: thiếu hoặc sai hoàn toàn.
Đề số 3 Kiểm tra văn học (phần thơ)
(Thời gian làm bài 45 phút)
* LËp ma trËn
LÜnh vùc néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông thÊp
VËn dông cao
Tæng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
-Nãi víi con 
-ViÕng l¨ng B¸c
-§ång chÝ.
1(2)
2(3)
C3
(5)
5
5
Tæng sè ®iÓm
2
3
5
10
* §Ò bµi: 
C©u 1: Nªu nÐt ®Æc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬: “Nãi víi con” (Y Ph­¬ng)
C©u 2: Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” ( ViÕn Ph­¬ng) cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo trong viÖc thÓ hiÖn c¶m xóc cña nhµ th¬?
C©u 3: C¶m nhËn vÒ ba c©u th¬ cuèi cña bµi th¬: “§ång chÝ” (ChÝnh H÷u)
* §¸p ¸n, biÓu ®iÓm:
C©u 1: (2 ®iÓm) HS tr×nh bµy ®­îc nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬: Nãi víi con
-Néi dung: (1 ®): 
+céi nguån sinh d­ìng cña mçi ng­êi (con ®­îc lín lªn trong t×nh yªu th­¬ng cña cha mÑ, trong cuéc sèng lao ®éng, trong thiªn nhiªn th¬ méng vµ nghÜa t×nh cña quª h­¬ng)
+Nh÷ng ®øc tÝnh cao ®Ñp mang truyÒn thèng cña ng­êi “®ång m×nh” víi søc sèng m¹nh mÏ, bÒn bØ vµ niÒm mong ­íc con h·y kÕ tôc xøng ®¸ng truyÒn thèng Êy cña ng­êi cha.
-NghÖ thuËt: (1 ®):
+Giäng ®iÖu thñ thØ, t©m t×nh tha thiÕt, tr×u mÕn
+H×nh ¶nh th¬ võa cô thÓ võa mang tÝnh kh¸i qu¸t, méc m¹c vÉn giµu chÊt th¬
+Bè côc chÆt chÏ dÉn d¾t tù nhiªn.
C©u 2: (3 ®) - vÒ néi dung: HS tr×nh bµy ®­îc hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña bµi th¬ vµo thêi ®iÓm kh¸nh thµnh l¨ng B¸c n¨m 1976. §©y lµ lÇn ®Çu tiªn nh÷ng ng­êi con MiÒn Nam ra viÕng l¨ng B¸c khi n­íc nhµ thèng nhÊt. §iÒu ®ã cã ý nghÜa rÊt lín ®Òn c¶m xóc, t×nh c¶m cña nhµ th¬. 
-VÒ h×nh thøc: tr×nh bµy thµnh mét ®o¹n v¨n, diÔn ®¹t tr«i ch¶y, ch÷ viÕt râ rµng, ®ngs lçi chÝnh t¶.
C©u 3: (5 ®):
-VÒ néi dung cÇn tr×nh bµy ®­îc nh÷ng ý c¬ b¶n sau:
+Hoµn c¶nh chiÕn ®Êu: gian khæ, kh¾c nghiÖt
+T×nh ®ång chÝ nång ®­îm gióp hä v­ît qua khã kh¨n kh¾c nghiÖt ®Ó s½n sµng chiÕn ®Êu
+ c¶m nhËn vÒ h×nh ¶nh: ®Çu sóng tr¨ng treo.
+ Tinh thÇn l¹c quan, niÒm tin cña c¸c chiÕn sü...
(L­u ý: HS cã thÓ lùa chän chi tÕt h×nh ¶nh ®Æc s¾c ®Ó tËp trung ph©n tÝch, GV tuú vµo kh¶ n¨ng sù c¶m nhËn cña c¸c em ®Ó cho ®iÓm)
-VÒ h×nh thøc: Bµi lµm ph¶i tr×nh bµy thµnh mét v¨n b¶n hoµn chØnh; bè côc râ rµng, diÔn ®¹t trong s¸ng, tr«i ch¶y, lêi v¨n cã c¶m xóc.
Đề số 4 Bài viết số 7 – Nghị luận văn học
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề bài: 
	Cảm nhận của em về khát vọng mà nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện ở hai khổ thơ bốn và năm của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
* Đáp án và biểu điểm:
-Yêu cầu chung của bài làm:
	Bài làm cần thể hiện một cách viết chặt chẽ, thuyết phục và giàu xúc cảm về các ý:
	-Từ cảm xúc trước mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nước, tác giả ngẫm nghĩ về “mùa xuân nho nhỏ” của mỗi cuộc đời (gắn kết mùa xuân riêng và chung).
	-Bằng giọng thơ trầm lắng, trang nghiêm, tha thiết; hình ảnh thơ tự nhiên, đối ứng, tác giả khẳng định khát vọng được hoà nhập một cách có ích (điệp ngữ “ta làm”: quyết tâm chủ động hoà nhập), khát vọng âm thầm mà mãnh liệt được thanh thản lặng lẽ cống hiến.
	-Đó là một khát vọng (ước nguyện) bình dị, khiêm nhường mà chân thành, chân chính của một con người có trách nhiệm với đất nước.
Biểu điểm:
+Điểm 9 – 10: Bài làm đảm bảo được yêu cầu chung. Mắc vài lỗi nhẹ về chính tả.
+Điểm 7 – 8: Hành văn rõ song chưa đảm bảo ý 1 hoặc ý 3. Mắc không quá 3 lỗi diễn đạt.
+Điểm 5 – 6: Hiểu trọng tâm đề, bài làm có bố cục đầy đủ. Văn viết theo dõi được song ý chưa đầy đủ hoặc trình bày lộn xộn.
+Điểm 3 – 4: Có hiểu đề song chưa biết cách nghị luận hoặc nêu cảm nhận chung về cả bài thơ. Văn viết lủng củng, khó theo dõi.
+Điểm 1 – 2: Hiểu đề còn ít, luận điểm chưa rõ ràng; thiếu đầu tư, bài làm sơ sài.
+Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nội dung tư tưởng
 Đề số 5 KiÓm tra v¨n (phÇn truyÖn)
( Thời gian làm bài 45 phút )
*Ma trận:
 Mức độ
Tên
 chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Thống kê truyện HĐVN trong chương trình Ngữ văn 9
Nhớ tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác.
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25 %
2/ Nghệ thuật trong truyện.
Hiểu ý nghĩa ngôi kể. 
(Truyện “Những ngôi sao xa xôi”)
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25 %
3/ Viết bài văn ngắn về một nhân vật văn học.
Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học (nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.)
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ:50 %
Sốcâu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Tổng số câu:
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25 %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 3
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
 * §Ò bµi:
Câu 1 : (2.5 điểm)
 Thống kê các truyện hiện đại Việt Nam mà em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn 9. 
	(Thứ tự từ 1 đến 5: Tên tác phẩm, tên tác giả, năm sáng tác)
Câu 2: (1. 5 điểm)
 Ngôi kể trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi” ?Ngôi kể đó có tác dụng gì?.
Câu 3: (6.0 diểm)
 Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. 
Thang điểm:
Câu 1: (2,5đ) Mỗi tác phẩm đúng tác giả,năm sáng tác (0,5đ)
TT
Tác phẩm
Tác giả
Năm st
1
Làng
Kim Lân
1948
2
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966
3
Lặng lẽ Sa pa
Nguyễn Thành Long
1970
4
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
5
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
1985
Câu 2: (1,5đ)
 Truyện kể ở ngôi thứ nhất trong điểm nhìn của nhân vật chính Phương Định (1đ). Tác dụng người trong cuộc kể chuyện nên chân thực, tin cậy (0,5đ)
C©u 3: * Yªu cÇu vÒ néi dung:
 Những cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định:
- Là người con gái nhạy cảm, hồn nhiên và thích mơ mộng. (1,5đ)
 + Thường sống với kỷ niệm nơi thành phố quê hương mình, có một thời học sinh hồn nhiên, sống vô tư bên mẹ. Những kỷ nệm ấy vừa là niềm khao khát, giúp Phương Định có đủ nghị lực vượt lên mọi khó khăn thử thách.
 + Giáp mặt với đạn bom, quen với sự nguy hiểm vẫn giữ được nét hồn nhiên con gái: hay hát và thích hát, hay chú ý đến hình thức bản thân...
+ Một cơn mưa đá trên cao điểm cũng làm sống dậy trong cô bao kỉ niệm...
- Là một thanh niên xung phong rất dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ: Một mình phá quả bom trên đồi, bình tĩnh trong các thao tác chạy đua với thời gian để vượt qua cái chết “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom . Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm . Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.” (1,5đ)
- Phương định yêu mến những người đồng đội và cả đơn vị mình, đặc biệt cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận. (1đ)
Đánh giá nhân vật (2đ)
 - Phương Định luôn có tinh thần đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm.
- Cảm phục Phương Định: tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, hồn nhiên, lạc quan nhưng rất dũng cảm trước cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh , cô tiêu biểu lớp trẻ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
* Yªu cÇu vÒ h×nh thøc:
-Bè côc râ rµng; hµnh v¨n tr«i ch¶y
-Ch÷ viÕt râ rµng Ýt sai lçi chÝnh t¶.
Đề số 6 KiÓm tra TiÕng ViÖt
( Thời gian làm bài 45 phút)
* Ma trận: 
 Mức độ
Tên
 chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu 
Vận dụng
Cộng
Cấp độ 
thấp
Cấp độ cao
Khởi ngữ
C1:Vị trí khởi ngữ trong câu
C1:Tìm khởi ngữ 
Số câu: 1
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 0,5
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: ,5 %
Số câu: 0,5
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Sốđiểm: 1.5
Tỉ lệ: 15 %
Thành phần biệt lập 
C2: Kể tên các thành phần biệt lập
C2:Tìm thành phần biệt lập 
Số câu: 1
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 0,5
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 0,5
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Sốđiểm: 3.0
Tỉ lệ: 30 %
 Nghĩa tường minh và hàm ý
C3:Điều kiện sử dụng hàm ý
C3:Tìm hàm ý và tác dụng
Số câu: 3
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
C3:Số câu: 0,5
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Thành phần câu
C4: Xác định thành phần chính thành phần phụ
Số câu: 3
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Số câu: 1,0
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
 Phép liên kết câu
Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép lien kết
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
C5 :Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Số câu: 1,5
Số điểm: 5,0
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 2,5
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
* §Ò bài:
 Câu 1. ( 1,5 điểm )
Vị trí của khởi ngữ trong câu ? Tìm khởi ngữ trong các câu sau:
 a, Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
 (Lê Minh Khuê. Những ngôi sao xa xôi)
 b, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
 (Nam Cao. Lão Hạc)
Câu 2. ( 3,0 điểm )
 Kể tên các thành phần biệt lập đã học ?Chỉ ra thành phần biệt lập trong các câu sau :
 a, Thật đấy , chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.
 b, Cũng may mà bằng ấy nét vẽ, hoạ sỹ đã ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh niên.
Câu 3. ( 2,5 điểm )
 Điều kiện sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý trong câu sau và cho biết người nói muốn nói gì?
 Nam: Ngày mai tớ với cậu đi xem phim nhé!
 Giang: Ngày mai tớ phải về quê thăm ngoại.
CÂU 4: (1,0 điểm) Cho đoạn văn sau : 
“ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn trên cành, nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” 
 ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) 
Xác định các thành phần chính, thành phần phụ của câu in đậm
Câu 5: (2,0, điểm )
 Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 câu ) giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ phép liên kết đó.)
* §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
( 1,5điểm)
-Vị trí của khởi ngữ :đứng trước chủ ngữ
-Xác định khởi ngữ
 a, Còn mắt tôi
b,Đối với chúng mình.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
( 3,0điểm)
-Các thành phần biệt lập đã học
+ Thành phần tình thái
+ Thành phần cảm thán
+ Thành phần gọi- đáp
+ Thành phần phụ chú
-Tìm thành phần biệt lập
a, Thật đấy
b, Cũng may
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
( 2,5điểm)
- Điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Ngöôøi noùi (ngöôøi vieát) coù yù thöùc ñöa haøm yù vaøo caâu noùi.
+Ngöôøi nghe (ngöôøi ñoïc) coù naêng löïc giaûi ñoaùn haøm yù
-Tìm hàm ý” Ngày mai tớ phải về quê thăm ngoại.”
-Ngụ ý : Ngày mai ,mình không thể đi xem phim được
0,75 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4
( 1,0điểm)
Thành phần chính: những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt
Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ bấy giờ
0,5điểm
0,5điểm
Câu 5
(2 điểm)
Học sinh tự viết
-Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn
-Giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ phép liên kết đó.)
0,5 điểm
1,5 điểm
* Lưu ý: Tùy theo bài làm của học sinh giáo viên cho điểm linh hoạt
Đề số 8 Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm
(Thời gian làm bài 90 phút)
Ma trận đề
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
Tiếng Việt 
3 Câu 
(0,75đ)
3 Câu (0,75đ)
1 Câu (0,25đ)
1 Câu (0,25đ)
2đ
Đọc-Hiểu văn bản
Câu a
(0,5đ)
Câu b
(1,0đ)
Câu c
(0,5 đ)
Câu c
(1,0đ)
3đ
Tập làm văn
0,5(đ)
 (1,0đ)
(1,5đ)
 (2đ)
5đ
.
 Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn
(Thời gian làm bài 120 phút)
I, Trắc nghiệm
Câu 1 Câu nào là câu ghép?
A Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước. 
B Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đôt cháy rừng cây.
C Mẹ thương a- kay, mẹ thương bộ đội.	
D Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Câu 2 Trong câu văn “ Không ai nói với ai, nhưng nhìn nhau, chúng tôi đọc thấy trong mắt nhau điều đó.” ( trích Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê) có mấy cụm động từ?
A. Hai	 B. Ba 	 C. Bốn	 D .Năm
C©u 3. C©u “Hµ, n¾ng gím, vÒ nµo” thuéc lo¹i ng«n ng÷ nµo?
A. Ng«n ng÷ ®éc tho¹i
C. §éc tho¹i néi t©m
B. Ng«n ng÷ ®èi tho¹i 
D. Lêi dÉn trùc tiÕp
Câu 4
a Cho câu ca dao sau:
	“ Chiều chiều ra đứng ngõ sau
	Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
 Từ “chiều” trong “chiều chiều” với từ “chiều” trong “chín chiều” là các từ 
A Đồng âm B. Đồng nghĩa 
C©u 5. Thµnh ng÷ nµo sau ®©y kh«ng liªn quan ®Õn phư¬ng ch©m héi tho¹i vÒ chÊt?
A. Nãi nh¨ng nãi cuéi.
C. ¨n ®¬m nãi ®Æt.
B. Ông nói gà, bà nói vịt
D. ¨n kh«ng nãi cã.
C©u 6. Phư¬ng ch©m, c¸ch thøc trong héi tho¹i lµ g× ?
A. Cã néi dung phï hîp, kh«ng thõa, kh«ng thiÕu.
B. ChØ nãi nh÷ng ®iÒu cã b»ng chøng x¸c thùc.
C. Nãi ng¾n gän, rµnh m¹ch, râ rµng.
D. TÕ nhÞ vµ t«n träng ngưêi ®èi tho¹i.
C©u 7. C©u th¬  “M©y thua nưíc tãc, tuyÕt nhưêng mµu da” sö dông biÖn ph¸p tu tõ nµo ?
A. Èn dô
C. So s¸nh ngang b»ng
B. Ho¸n dô
D. So s¸nh kh«ng ngang b»ng
C©u 8. Dßng th¬ nµo mang nghÜa tưêng minh?
A. Ngưêi ®ång m×nh tù ®ôc ®¸ kª cao quª hư¬ng.
B. §ªm nay rõng hoang sư¬ng muèi.
C. Muèn lµm c©y tre trung hiÕu chèn nµy.
D. Mét mïa xu©n nho nhá.
 LÆng lÏ d©ng cho ®êi.
II, Tự luận
Câu 1 (3 điểm)
“Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhác nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
            Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.”
a)      Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
b)      Tác phẩm được viết ở thời kỳ nào? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy ?( 1điểm)
c)     Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên là ai? Nội dung đoạn trích nói gì? Hãy viết một đoạn văn từ 5-7 câu cảm nhận về đoạn trích trên ? (1,5 điểm)
Câu 2 (5 điểm): Cảm nhận về đoạn thơ sau:
	Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
	(“Viếng Lăng Bác” –Viễn Phương)
Đáp án- Thang điểm
I,Trắc nghiệm
Câu 1: C Câu 2:B Câu 3: B Câu 4:A
Câu 5: B Câu 6:C Câu 7: D Câu 8:B
II, Tự luận
Câu 1
a, Đoạn trích trong tác phẩm «  Những ngôi sao xa xôi » (0,25đ)
 Tác giả : Lê Minh Khuê (0,25đ)
b, Tác phẩm được viết năm 1971- Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (0,5đ)
 Truyện được kể ở ngôi thứ nhất trong vai nhân vật chính Phương Định (0,5đ)
c, Nhân vật tôi trong đoạn trích là Phương Định. Cô tự kể về mình( Tâm hồn vô tư hay hát và hình thức đẹp) (0,5đ)
 Phương Định là một trong ba cô gái của tổ trinh sát mặt đường ở tuyến đường Trường Sơn những năm chống Mỹ (0,25đ)
 Cô có tâm hồn vô tư hồn nhiên trong sáng, giữa chiến trường khốc liệt vẫn hay hát, còn bịa ra những lời bài hát (0,25đ)
 Cô Tự hào về vẻ đẹp hình thức của mình : Bím tóc dày mềm, cổ cao kiêu hãnh như đài hoa loa kèn, mắt nhìn xa xăm
 Đặc biệt Phương Định thích ngắm mắt mình trong gương(0,25đ)
Tóm lại PĐ đẹp cả hình thức và tâm hồn, cô gái dược mọi người yêu mến trân trọng và khâm phục. Cô tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam những năm chống Mỹ (0,25đ)
Câu 2
Tiêu chí
Đáp án
Điểm
Hình thức
- Viết đúng thể loại văn nghị luận về đoạn thơ
- Bố cục rõ ràng, lâp luận chặt chẽ.
- Diễn đạt trôi chảy, đúng văn phạm, chữ viết rõ ràng, không sai chính tả
0,5 điểm
Nội dung
1. Mở bài
* Có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được những kiến thức cơ bản sau:
- Giới thiệu tác giả Viễn Phương – nhà thơ Nam Bộ
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ, xuất xứ đoạn thơ
- Cảm nhận khái quát về đoạn thơ: Niềm thành kính, xúc động của nhà thơ khi đứng ở ngoài lăng.
- Trích dẫn đoạn thơ 
0.5 điểm
2.Thân bài: 
Khổ thơ thứ nhất
* Trình bày cảm nhận khái quát về đoạn thơ
* Lần lượt trình bày cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật từng khổ thơ:
- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dị nhưng chứa đựng biết bao điều sâu xa.
- Cách xưng hô “con” – “Bác” gần gũi, thân thiết, ấm áp tình cha con.
- Tác giả dùng từ “thăm” thay từ “viếng”: Cách nói giảm, nói tránh
-> giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát, khẳng định Bác vẫn còn mãi trong trái tim nhân dân miền Nam, trong lòng dân tộc Việt Nam.
-  Hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát được,cảm nhận được, và có ấn tượng đậm nét là hình ảnh hàng tre. Hình ảnhhàng tre mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam 
0,5 điểm
1 điểm
0,25điểm
Khổ thơ thứ hai
- Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực. Đólà mặt trời thiên, là nguồn cội của sự sống, ánh sáng.
+ Hình ảnh “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ. Giống như “mặt trời”, Bác Hồ cũng là nguồn ánh sáng soi đường dẫn lối cho sự nghiệpcách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống nhất đất nước. So sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên( biện pháp nhân hóa“thấy”) là một sáng tạo độc đáo của Viễn Phương. Cách ví đó ca ngợi sự trường tồn, vĩ đại, công lao trời biển của Người và bộc lộ rõ niềm tự hào của dân tộc đối với Bác kính yêu
- “Tràng hoa” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa tượng trưng. Nghĩa ẩn dụ chỉ dòng người vào lăng viếng Bác, thể hiện lòng thành kính, biết ơn của nhân dân đối với Người.
* Đánh giá nghệ thuật, nội dung đoạn thơ
1 điểm
0,75điểm
Kết bài
- Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ
- Cảm nghĩ của bản thân: Lòng kính yêu và biết ơn Bác, học tập và làm theo tấm gương của Người.
0.5 điểm
*Mức chưa tối đa: GV căn cứ các tiêu chí trên để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo tổng điểm từ 0,25 đến 5 cho phần viết bài của học sinh.
*Mức không đạt: HS không biết viết bài văn hoặc HS không làm bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBo_de_KT_Nvan_9_ki_2.doc