Ôn tập học kì 2 ngữ văn 9

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì 2 ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì 2 ngữ văn 9
NỘI DUNG ÔN TẬP HK2 NGỮ VĂN 9
------------& ' ------------
PHẦN 1 : TIẾNG VIỆT –Lí thuyết
1) Khởi ngữ 
-Khôûi ngöõ laø thaønh phaàn caâu ñöùng tröôùc chuû ngöõ ñeå neâu leân ñeà taøi ñöôïc noùi ñeán trong caâu. 
-Tröôùc khôûi ngöõ, thöôøng coù theâm caùc quan heä töø veà, ñoái vôù, còn .
Ví duï: Giaøu, toâi cuõng giaøu roài.
2) Các thành phần biệt lập 
a.Thành phần tình thái 
Thaønh phaàn tình thaùiñöôïc duøng ñeå theå hieän caùch nhìn cuûa ngöôøi ñoái vôùi söï vieäc noùi ñeán trong caâu.
VD : Có lẽ hôm nay nó đi học trễ .
b) Thành phần cảm thán 
Thaønh phaàn caûm thaùn ñöôïc duøng ñeå boäc loä taâm lí cuûa ngöôøi noùi (vui, buoàn, möøng, giaän, ).
Ví duï: Trôøi ôi, chæ coøn coù naêm phuùt ! 
c) Thành phần gọi – đáp 
Thaønh phaàn goïi – ñaùp ñöôïc duøng ñeå taïo laäp hoaëc ñeå duy trì quan heä giao tieáp.
VD : -Mày làm bài xong rồi hả ?
 -Ừ, tao làm rồi.
d) Thành phần phụ chú .
-Thaønh phaàn phuï chuù ñöôïc duøng ñeå boå sung moät soá chi tieát cho noäi dung chính cuûa caâu. 
-Thaønh phaàn phuï chuù thöôøng ñöôïc ñaët giöõa hai daáu gaïch ngang, hai daáu phaåy, hai daáu hoaëc ñôn hoaëc giöõa moät daáu gaïch ngang vôùi moät daáu phaåy. Nhieàu khi thaønh phaàn phuï chuù coøn ñöôïc ñaët sau daáu hai chaám
Ý Lưu ý :
Caùc thaønh phaàn tình thaùi, caûm thaùn laø nhöõng boä phaän khoâng tham gia vaøo vieäc dieãn ñaït nghóa söï vieäc cuûa caâu neân ñöôïc goïi laø thaønh phaàn bieät laäp.
3) Nghĩa tường minh và hàm ý 
a) Nghóa töôøng minh laø phaàn thoâng baùo ñöôïc dieãn ñaït tröïc tieáp baèng töø ngöõ trong caâu.
b)Haøm yù laø phaàn thoâng baùo tuy khoâng dieãn ñaït tröïc tieáp baèng töø ngöõ trong caâu nhöng coù theå suy ra töø nhöõng töø nhöõng töø ngöõ aáy.
VD : Đoạn hội thoại 
A : Sáng mai qua nhà tao chơi .
B : Sáng mai tao phải về quê rồi.( Tao không đi được)
A : Vậy thôi.
c)Điều kiện sử dụng hàm ý 
- Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
- Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý 
ã Liên kết câu và liên kết đoạn văn 
1.Veà noäi dung:
-Caùc ñoaïn vaên phaûi phuïc vuï chuû ñeà chung cuûa vaên baûn, caùc caâu phaûi phuïc vuï chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên (lieân keát chuû ñeà); 
-Caùc ñoaïn vaên vaø caùc caâu phaûi ñöôïc saép xeáp theo moät trình töï hôïp lí (lieân keát loâ-gíc).
 2.Veà hình thöùc
 -Caùc caâu vaø caùc ñoaïn vaên coù theå ñöôïc lieân keát vôùi nhau baèng moät soá bieän phaùp chính nhö sau:
 +Laëp laïi ôû caâu ñöùng sau töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp laëp töø ngöõ);
 +Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ ñoàng nghóa, traùi nghóa hoaëc cuøng tröôøng lieân töôûng vôùi töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp ñoàng nghóa, traùi nghóa vaø lieân töôûng);
 +Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ coù taùc duïng thay theá töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp theá);
 +Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ bieåu thò quan heä vôí caâu tröôùc (pheùp noái).
 * Caùc ñoaïn vaên trong moät vaên baûn cuõng nhö caùc caâu trong moät ñoaïn vaên phaûi lieân keát chaët cheõ vôùi nhau veà noäi dung vaø hình thöùc.
* NHỚ XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP
PHẦN 2 : VĂN BẢN 
TT
TÊN VĂN BẢN
TÁC GIẢ-TÁC PHẨM
NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT
1
CỐ HƯƠNG
-Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn.
-Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét.
-Truyện là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai.
-Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
2
NHỮNG ĐỨA TRẺ
-Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng.Sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống và tự học.
-Những đứa trẻ trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu
-Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
-Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau, kết hợp kể, tả và biểu cảm.
3
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
-Chu Quang Tiềm (1897-1986)-nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của TQ
- Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách
-Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả.
-Bố cục chặt chẽ, hợp lí; dẫn dắt tự nhiên; ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách nói ví von, thú vị.
4
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ 
-Nguyễn Đình Thi (1924-2003) bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước CMT8, không chỉ gặt hái được thành công ở thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ông còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng.
-Nội dung phản ánh của văn nghệ, công dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người.
-Bố cục và cách lập luận chặt chẽ, dẫn dắt hợp lí tự nhiên, dẫn chứng phong phú, thuyết phục
5
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
-Vũ Khoan- nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng Bộ Ngoại giao,Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là phó Thủ tường Chính phủ.
-Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ra đời đầu năm 2001, thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ.Vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực của con người có thể đáp ứng những yêu cầu của thời kì mới trở nên cấp thiết.
-Những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.
-Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp, cách nói giản dị dễ hiểu, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục.
6
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN
-Hi-pô-lít Ten (1828-1893) là nhà triết học, sử học và nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
- Văn bản trích từ chương 2 trong công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông -thuộc kiểu bài nghị luận văn chương.
- Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
-Nghị luận theo trật tự ba bước, phép so sánh, yếu tố tưởng tượng mang đậm dấu ấn tác giả.
7
CON CÒ
-Chế Lan Viên (1920-1989), quê ở tỉnh Quảng Trị, nổi tiếng từ phong trào Thơ mới.Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ VN thế kỉ XX.Phong cách nghệ thuật mang đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
-Bài thơ Con cò được sáng tác năm 1962
-thể thơ tự do.
-Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
-Hình ảnh thơ liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, vận dụng ca dao một cách sáng tạo mang âm hưởng lời ru, giọng thơ mang tính suy ngẫm, triết lí
8
MÙA XUÂN NHO NHỎ
-Thanh Hải (1930-1980, ), quê ở Thừa Thiên-Huế. Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
-Bài thơ được sang tác vào tháng 11-1980, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh-không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời.
-Thể thơ 5 chữ
-Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
-Giọng thơ nhẹ nhàng, mang âm hưởng dân ca,hình ảnh thơ tự nhiên giản dị mang nhiều tầng ý nghĩa,sử dụng các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ,
9
VIẾNG LĂNG BÁC
-Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở An Giang, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam.
-Năm 1976, sau ngày thống nhất đất nước, lăng chủ tịch HCM cũng vừa được khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác.Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác bài thơ này.
-Thể thơ 8 chữ biến thể.
- Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
-Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng phù hợp với cảm xúc bài thơ.Hình ảnh thơ sáng tạo, kết hợp cả hình ảnh thực và ẩn dụ, biểu tượng, sử dụng điệp từ.
10
SANG THU
-Hữu Thỉnh sinh 1942, quê ở Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ tưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Ông viết nhiều và viết hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu.
-Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiện nhiên trong khoảnh khắc giao mùa hạ- thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ; đồng thời thể hiện những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời.
-Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc, sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nhân hóa, ẩn dụ
11
NÓI VỚI CON
-Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở tỉnh Cao Bằng.Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.
-Thể thơ tự do
-Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái ,sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc
-Giọng điệu trìu mến, tâm tình tha thiết, hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát; bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
12
MÂY VÀ SÓNG
-Ra-bin-đra- nát Ta-go (1861-1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ, là nhà văn đầu tiên của châu Á nhận Giải thưởng Nô-ben về văn học (1913)
-Bài thơ được xuất bản năm 1909, là một bài thơ văn xuôi nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
-Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
-Bố cục 2 phần giống nhau nhưng không trùng lặp về ý và lời, hình ảnh thơ sáng tạo và mang tính biểu tượng
13
BẾN QUÊ 
-Nguyễn Minh Châu (1930-1989)quê ở tỉnh Nghệ An; là cây bút xuất sắc của văn học VN hiện đại; là một trong số những người mở đầu của công cuộc đổi mới văn học.
-Bến quê được in trong tập truyện cùng tên, là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975.
-Nội dung :
+Cuộc sống, số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí vượt ra ngoài những dự định và tón tính của chúng ta.
+Trên đường đời con người ta khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình, để rồi vo tình không nhận ra được những vẻ đẹp bình dị, gần gũi trong cuộc sống.
+Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
-Ngôi kể -ngôi thứ 3; sáng tạo tình huống truyện nghịch lí; hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
14
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
-Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở Thanh Hóa, là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí phụ nữ.
-Truyện được sáng tác năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt .
-Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
-Truyện kể theo ngôi I- nhân vật là người kể chuyện; nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật; lời kể và lời đối thoại tự nhiên
15
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
-Đe-ni-ơn Đi-phô (1660-1731) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII.
-Văn bản trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô.
-Tác phẩm được viết dưới hình thức tự truyện.
-Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
-Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện; ngôn ngữ tự nhiên, hài hước.
GHI CHÚ : HỌC THUỘC LÒNG TẤT CẢ BÀI THƠ VÀ TÁC GIẢ
PHẦN THỨ 3 : TÓM TẮT VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN
1) Truyện Bến quê
Truyện kể về nhân vật Nhĩ đã từng đi khắp nới trên trái đất.Nhưng về cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo đến nỗi không thể dịch chuyển lấy vài mươi phân trên cửa sổ. Nhìn sang bãi bồi bên kia sông Hồng.
Chính vào thời điểm ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông- nơi bến quê quen thuộc một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quến rũ. Cũng chính lúc nằm liệt giường Nhĩ mới cảm nhận được hết nỗi vất vả, tình yêu thương, đức hy sinh thầm lặng của vợ mình. Nhĩ khát khao được một lần đặt chân lên bãi bờ bên kia sông. Cái miền đất thật gần gũi nhưng lại xa vời vô cùng.Không thể thực hiện được cái điều mình khao khát. Nhĩ đã nhờ đứa con trai thay mình sang đặt chân lên bến bờ bên kia sông. Nhưng đứa con không hiểu ước muốn của cha nó miễn cưỡng và bị hút vào trò chơi hấp dẫn trên dường đi để rồi bị lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.Từ đó Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của cuộc sống:"con người ta khó tránh khỏi cái vòng vèo, chùng chình, phải dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống."
__________________
2) Truyện Những ngôi sao xa xôi
Truyện kể về ba nữ TNXP làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm có Nho, Thao và Phương Định.Mỗi người có một cá tính riêng nhưng họ cũng có điểm chung. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu các trái bom chưa nổ và phá bom. Công việc của họ hết sức nguy hiểm nhưng 3 cô gái vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng. Và đặc biệt họ sống gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng chí đồng đội. Trong 1 lần phá bom, Nho đã bị thương và được sự chăm sóc, lo lắng chu đáo của 2 người đồng đội.
3) Cố hương
Nhân vật tôi về thăm quê cũ sau hơn 20 năm xa cách. Mục đích là chuyến về quê cuối cùng để chuyển nhà đi nơi khác. Nhìn cảnh vật thay đổi, không còn được như xưa, nhân vật tôi rất buồn. Ông nhớ lại những kỉ niệm về quá khứ với Nhuận Thổ. Gặp lại Nhuận Thổ, anh ta tàn tạ, mụ mị đến đau lòng. Mọi người ở quê đều bị cái nghèo đói làm cho khổ sở hơn trước. "Tôi" ra đi mà không luyến tiếc với hy vọng về một tương lai tươi sáng cho quê hương.
 àÝ NGHĨA NHAN ĐỀ 
1) Mùa xuân nho nhỏ : 
Tên bài thơ là 1 sự sáng tạo độc đáo một phát hiện mới mẻ của tác giả . Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ tượng trưng cho những gì đẹp nhất tinh túy nhất của sự sống của con người mỗi con người . Thanh Hải muốn làm 1 mùa xuân nghĩa là sống đẹp sống có ích sống với sức tươi trẻ của mình nhưng âm thầm lặng lẽ . Góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn của dân tộc thể hiện quan điểm về sự thống nhất cái chung và cái riêng giữa cá nhân và tập thể
2) Bến quê 
-"Bến quê"trước hết là sự trở về ,1 nơi chốn để trở về: 1 bãi bồi bên kia sông Hồng, 1 ngôi nhà có người vợ tảo tần,1 đứa con ngoan đang lớn lên
-"Bến Quê" còn là 1 sự thức tỉnh về vẻ đẹp of đời sống của những cái gần gũi, bình dị, quen thuộc.Trong cuộc đời ,chúng ta cần trân trọng những giá trị đích thực ấy để khỏi phải ân hận,xót xa khi nhắm mắt lìa đời.
"Bến Quê" đọng lại trong lòng người đọc là lời khuyên: hãy cố gắng vượt qua những sự chùng chình,vòng vèo mà trên đường đời mà người ta khó tránh khỏi ,để đến đc bến quê- bến bờ hạnh phúc
3) Những ngôi sao xa xôi
Nhan ®Ò t¸c phÈm lµ mét h×nh ¶nh Èn dô ®Ñp ®Ï: nh÷ng ng«i sao xa x«i, dï rÊt nhá bÐ nhưng ®ã lµ nh÷ng ng«i sao lµm s¸ng bÇu trêi ®ªm. H×nh ¶nh Èn dô ®Ñp ®Ï: chØ ba c« g¸i thanh niªn xung phong Thao, Nho vµ Phư¬ng §Þnh víi nh÷ng phÈm chÊt s¸ng ngêi. Hä m·i lµ nh÷ng ng«i sao s¸ng trªn bÇu trêi xa x«i gãp søc m×nh lµm nªn chiÕn th½ng vÜ ®¹i cña d©n téc trong cuéc kh¸ng chiÕn trêng chinh.
 4) Con cò
Hình tượng bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cò được khai thác từ trong ca dao truyền thống. Trong ca dao, hình ảnh con cò xuất hiện rất phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa, mà thông dụng nhất là ý nghĩa ẩn dụ. Con cò là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu đức tính tốt đẹp và niềm vui sống. Con cò ở đây tượng trưng cho những con người, cụ thể là người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống.
Tập làm văn:
Đề 1: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận học tập và thành công trong cuộc sống. Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận” hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về những tấm gương đó.
Đề 2: Qua các kì thi học sinh giỏi quốc tế, em có suy nghĩ gì về trí tuệ Việt Nam.
Đề 3: Đặt một đề văn với chủ đề về việc phá hoại môi trường, cảnh quan, viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về vấn đề đó.( Xả rác)
Đề 4: Nhiều học sinh hiện nay vì ham mê trò chơi điện tử mà sao nhãng việc học tập, mắc khuyết điểm . . .Ý kiến của em về hiện tượng này như thế nào?
Đề 5: Lòng tự trọng của mỗi con người trong cuộc sống.
Đề 6: Suy nghĩ về vấn đề thanh niên phải sống có lí tưởng.
Đề 7: Suy nghĩ vể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
Đề 8: Suy nghĩ vể câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Để 9: Suy nghĩ vể câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Để 10: Suy nghĩ của em vể bài ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ, kính cha
Cho tròn chữ hiếu, mới là đạo con”
Để 11: Giá trị bài học ý nghĩa về đoàn kết và tình yêu thương , sự đùm bọc qua câu ca dao: 
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Đề 12: Hình ảnh những thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. 
Đề 13: Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Đề 14: Trình bày hiểu biết của mình về bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
Đề 15: Cảm nhận về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Đề 16: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Để 17: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
Đề 18: Suy nghĩ về vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc trong bài thơ “Mây và Sóng” của Ta –go.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_TAP_NGU_VAN_9_HKII.doc