Báo cáo quá trình dạy học Hóa học 8

docx 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo quá trình dạy học Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo quá trình dạy học Hóa học 8
BÁO CÁO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
HÓA HỌC 8
Gia đình: chị Oanh – Đặng Văn Ngữ
Số buổi: 8 buổi
Giáo viên: Nguyễn Thị Mai – SĐT: 0968677491 – Email: nguyenmaik54a@gmail.com
Học sinh: Hà, Yến, Nhi.
Số buổi
Nội dung dạy học
Hoạt động của học sinh
Buổi 1
CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài 1: CHẤT
-Tất cả vật thể xung quanh chúng ta đều được làm từ vật liệu, mà vật liệu được làm bằng chất hay hỗn hợp các chất.
Bài 2: NGUYÊN TỬ
 - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
 - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân (+): proton (+) và notron (0)
 +Vỏ (-): electron (-)
 - Số e = số p
 - Số e được xếp thành từng lớp:tối đa lớp 1 có 2e, lớp 2 có 8e, lớp 3 có 8e, => Vẽ sơ đồ nguyên tử của e=5,e=17, e=20.
Bài 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (NTHH)
- NTHH là những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong nhạt nhân.
Giới thiệu bảng trang 42
Bài 4: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
 - Chất gồm: + Đơn chất: gồm kim loại và phi kim, là những chất đạo nên từ 1 NTHH. VD: H2, Al, Mg,...
 + Hợp chất: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ, là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. VD: muối ăn NaCl, nước H2O, đường C6H12O6 ,
 - Phân tử gồm: Đơn chất và hợp chất.
 - Phân tử khối: khí oxi O2 là 2xO(16) = 32, nước H2O là 2xH(1)+1xO(16) = 18, muối ăn NaCl là 1xNa(23)+1xCl(35,5) = 58,...
BTVN
Bài 1: Vẽ sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố: O, N, Na, Mg, Ca, Al. 
Bài 2: Tính PTK của: Na2 CO3 , CaCO3 ,MgCl2 , Al2 (SO4 )3 , H3 PO4 , Cl2 .
NHẬN XÉT:
 - Học sinh hiểu bài, tiếp thu nhanh.
 - Học sinh vẽ được sơ đồ nguyên tử, tính được phân tử khối, biết sử dụng bảng trang 42.
Ghi nhớ
Ghi bài, hiểu, vẽ sơ đồ nguyên tử của e=6,e=12, e=13.
Ghi bài, hiểu bài, nhớ kí hiệu của một số nguyên tố.
Ghi nhớ và tính được PTK của các chất.
Buổi 2
Bài 5: CÔNG THỨC HÓA HỌC (CTHH)
Na2 CO3 , CaCO3 ,MgCl2 , Al2 (SO4 )3 , H3 PO4 , Cl2 .
CTHH cho biết: +nguyên tố nào tạo ra chất
 + số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
 + Phân tử khối của chất.
Bài 6: HÓA TRỊ
Tổng quát: AxBy. A có hóa trị a, B có hóa trị b
Công thức: ax = by
Nhớ hóa trị của các nguyên tố: O (II), H(I), NH4(I), CO3(II), NO3(I), SO3(II), SO4(II), PO3(III)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm hóa trị của nguyên tố Na trong Na2SO4, Ca trong CaO, N trong NH3, Al trong Al(NO3)3, Cl trong HCl, Mg trong MgCl2
Bài 2: Lập CTHH của Ca (II) và SO4, Al (III) và NO3, Na (I) và CO3
BTVN: 4,5 trang 38; 2,3,4 trang41.
NHẬN XÉT:
Học sinh hiểu bài và tiếp thu nhanh.( bạn Nhi hơi chậm hơn)
Học sinh chỉ ra được ý nghĩa của CTHH.
Học sinh tính được hóa trị và lập được công thức hóa học theo bài tập.
Ghi nhớ, hiểu bài và chỉ ra được 3 ý nghĩa của CTHH khi cho CTHH. VD: Na2 CO3 , CaCO3 ,MgCl2 , Al2 (SO4 )3 , H3 PO4 , Cl2 .
Tìm được chỉ số a (hoặc b, hoặc x, hoặc y) khi biết trước 3 chỉ số còn lại.
Buổi 3
CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (PUHH)
Bài 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Phương trình chữ: khí oxi + khí hidro -> nước
Phương trình hóa học (PTHH): O2 + H2 -> H2O
Sau khi viết PTHH thì phải cân bằng, nghĩa là viết thêm hệ số đằng trước mỗi chất sao cho số lượng mỗi nguyên tố 2 bên của mũi tên là bằng nhau. VD: O2 + H2 -> H2O. Trước mũi tên có 2 O, vậy viết 2H2O, khi đó sau mũi tên có 4H vậy viết 2H2. Cuối cùng ta được PTHH: O2 + 2H2 -> 2H2O
Đưa thêm 3 VD cho học sinh hiểu.
Bài 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
PTHH: aA + bB -> cC + dD
Định luật bảo toàn khối lượng: mA + mB = mC + mD
Đưa ra VD tính khối lượng của 1 chất chưa biết trong PTHH.
BTVN: 5 trang 51; 2,3 trang54; 2,3,4,5,6,7 trang 58; 3,4,5 trang 61
NHẬN XÉT: 
Học sinh hiểu bài và tiếp thu nhanh.
Học sinh biết cân bằng PUHH, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào bài tập.
Học sinh chuyển câu nói nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3) thành phương trình chữ, PTHH và cân bằng.
Ghi nhớ công thức của định luật bảo toàn khối lượng.
Buổi 4
CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
BÀI 1: MOL
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Số Avogadro N= 6.1023
Khối lượng mol M = nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
Thể tích mol điều kiện tiêu chuẩn(dktc) = 22,4 lít.
Bài 2: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT.
Công thức khối lượng: m = M.n (gam)
Công thức thể tích: V = n.22,4 (lít)
Tùy theo yêu cầu từng bài toán sẽ chuyển đổi công thức tính phù hợp.
Bài toán áp dụng: bài 3,4 trang 67.
Bài 3: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Tỉ khối của chất khí A so với chất khí B: dA/B= MA/MB. VD: Tính tỉ khối của khí hidro với khí clo. Ta có: dH2/Cl2= MH2/ MCl2 = 2/71
Tỉ khối của chất khí A so với không khí: dA/kk= MA/29. VD: Tính tỉ khối của hidro với không khí. Ta có: dH2/kk= MH2/29= 2/29.
BTVN: 5,6 trang 67; 1,2,3 trang 69.
NHẬN XÉT:
Học sinh hiểu bài và tiếp thu nhanh.
Học sinh nhớ số N, nhớ 2 công thức chuyển đổi, nhớ 2 công thức tính tỉ khối.
Hiểu và ghi nhớ số Avogadro N= 6.1023
Ghi nhớ và vận dụng được 2 công thức chuyển đổi và bài tập.
Ghi nhớ 2 công thức tính tỉ khối.
Buổi 5
Bài 4: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
Dạng toán 1: xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất khi biết công thức hóa học của hợp chất.
Các bước làm: +b1: tìm khối lượng mol của hợp chất M
 +b2: tìm số mol của mỗi nguyên tố có mặt trong hợp chất. (n)
 +b3: áp dụng công thức tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng nguyên tố:
 %mX= n.Mx.100%/ M
VD: bài 1.a.
Dạng toán 2: xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố.
Các bước làm: + b1: tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất: mx= M. %mX/ 100
 + b2: tìm số mol nguyên tử có trong 1 mol hợp chất: nX= mX/MX.
 + b3: suy ra CTHH.
VD: bài 2.a
Bài 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Dạng toán 1: đề bài cho 1 số liệu.
Các bước làm: + b1: tính số mol theo số liệu của chất đã cho.
 + b2: viết PTHH và cân bằng. Sau đó điền dữ liệu phía dưới PTHH.
 + b3: tính toán theo yêu cầu bài toán.
VD: bài 1 trang 75
Dạng toán 2: đề bài cho 2 số liệu.
Các bước làm: + b1: tính số mol theo 2 số liệu của chất đã cho.
 + b2: viết PTHH và cân bằng.
 + b3: so sánh 2 tỉ số để tìm ra chất còn dư sau phản ứng.
 + b4: viết lại PTHH và điền dữ liệu theo chất phản ứng hết.
 + b5: tính toán theo yêu cầu bài toán.
VD: bài 4 trang 84.
BTVN: bài 3,4,5 trang 71; bài 3,4 trang 75, bài 5 trang 76; bài 1,2,3,4,5 trang 79.
NHẬN XÉT: 
Học sinh hiểu bài và tiếp thu nhanh.( bạn Nhi chậm hơn)
Học sinh biết cách vận dụng công thức để giải bài toán
Ghi nhớ công thức và làm ví dụ bài 1.b
Ghi nhớ công thức và làm ví dụ 2.b
Ghi nhớ bước làm và làm ví dụ bài 2 trang 75.
Ghi nhớ bước làm và làm lại bài 4 trang 84.
Buổi 6
CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ
BÀI 1: TÍNH CHẤT CỦA OXI
Tính chất vật lí: SGK
Tính chất hóa học:
Tác dụng với lưu huỳnh: O2 + S -> SO2
Tác dụng với photpho: 4O2 + 5P -> 2P2O5
Tác dụng với kim loại: 2O2 + 3Fe -> Fe3O4
Tác dụng với hợp chất: 2O2 + CH4 -> CO2 + 2H2O
Bài 2: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
Sự oxi hóa: là phản ứng của 1 chất với oxi
Phản ứng hóa hợp là phản ứng của 2 hay nhiều chất tạo thành 1 chất.
Phản ứng phân hủy là phản ứng của 1 chất tạo ra 2 hay nhiều chất.
Bài 3: OXIT VÀ ĐIỀU CHẾ OXI
OXIT là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có oxi. VD: SO2, P2O5, Fe3O4,  Công thức chung: MxOy.
Phân loại: có 4 loại oxit axit(oxit phi kim), oxit bazo( oxit kim loại), oxit trung tính và oxit lưỡng tính. Trong chương trình Hóa 8 chỉ học oxit axit(oxit phi kim) và oxit bazo( oxit kim loại).
Gọi tên: 
Oxit bazo: tên nguyên tố + oxit. Trừ FeO đọc là sắt(II) oxit, Fe2O3 đọc là sắt (III) oxit, Cu2O đọc là đồng (I) oxit, CuO đọc là đồng (II) oxit.
Oxit axit: tiền tố+tên phi kim+tiền tố+oxit
Tiền tố: 1 là mono, 2 là đi, 3 là tri, 4 là tetra, 5 là penta,
VD: SO2 đọc là lưu huỳnh dioxit, SO3 đọc là lưu huỳnh trioxit, P2O5 đọc là ddiphotpho pentaoxit,
Điều chế oxi: 2 cách
Phòng thí nghiệm: 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Hoặc 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 
Trong công nghiệp: đọc thêm SGK.
BTVN: 4,5,6 trang 84; 2,3,4,5 trang 91; 4,5,6 trang 94; 6,7,8 trang 101.
NHẬN XÉT:
Học sinh hiểu bài và tiếp thu nhanh.( Nhi chậm hơn)
Học sinh nhớ và làm tốt bài tập.
Hiểu bài, ghi chép và học thuộc lòng.
Buổi 7
CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC
BÀI 1: TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ HIDRO
Tính chất hóa học: 
Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 -> 2 H2O
 Tác dụng với đồng (II) oxit: H2 + CuO -> H2O + Cu . suy ra hidro có tính khử vì lấy oxi của CuO.
Điều chế: 
Trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Trong công nghiệp: 2H2O -> 2H2 + O2 
Phản ứng thế: nguyên tố trước thay thế nguyên tố sau. VD: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
Bài 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Chất khử: lấy oxi của chất khác.
Chất oxi hóa: nhường oxi cho chất khác
Sự khử : quá trình nhường oxi
Sự oxi hóa: quá trình lấy oxi
VD: vẽ sơ đồ trang 111 và giải thích.
Bài 3: AXIT – BAZO – MUỐI
AXIT
HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, . Suy ra nhận xét: axit là hợp chất gồm 1 hay nhiều H và gốc axit.
Gọi tên: + axit không có oxi: axit + tên phi kim + hidric
 + axit có oxi: axit + tên phi kim + ic
BAZO
NaOH,KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,. Suy ra nhận xét: bazo là hợp chất của 1 kim loại và 1 hay nhiều nhóm OH.
Gọi tên: tên kim loại + hidroxit.
MUỐI
NaCl, KNO3, BaSO4, Ca3(PO4)2,  suy ra nhận xét: muối là hợp chất của kim loại và gốc axit.
Muối có 2 loại: muối axit (có H, VD: NaHSO4, CaHPO4, ) và muối trung hòa ( không có H)
Gọi tên: tên kim loại + gốc axit
BTVN: 4,5,6 trang 109; 2,3,4,5 trang 113; 2,3,4,5 trang 117; 4,5,6 trang 119; 3,4,5,6 trang 1302,3,4,5 trang 132.
NHẬN XÉT: 
Học sinh hiểu bài và tiếp thu nhanh.
Học sinh vận dụng lí thuyết làm bài tập tốt về cân bằng PTHH và tính toán.
Hiểu bài, ghi chép và học thuộc long.
Buổi 8
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
BÀI 1: DUNG DỊCH – ĐỘ TAN
Dung dịch gồm dung môi và chất tan.
Độ tan ( S) là số gam chất tan hòa tan trong 100 gam nước.
Bài 2: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Nồng độ phần trăm: C%= mct. 100%/mdd. VD 3 trang 144
Nồng độ mol: CM = n/V. VD 1 trang 144
Bài 3: PHA CHẾ
Áp dụng sơ đồ đường chéo khi muốn pha x lít A nồng độ a % hoặc a mol/ lít với y lít B nồng độ b % hoặc b mol/ lít để được dung dịch mới có thể tích z lít và nồng độ là c % hoặc c mol/ lít.
Ta có: |c-b|/|c-a|=x/y
Coi nồng độ chất rắn là 100%, nước là 0%.
VD: bài tập 2.a trang 148
Áp dụng công thức, ta có: |0,4- 2|/|0.4-0|=x/y mà ta có x+y =100. Giải hệ phương trình ta được x=80 ml, y=20ml.
Làm thêm ví dụ 1,2 trang 143; thí dụ 1,2 trang 144; bài tập 1 trang 147; bài tập 2 trang 148. Sau đó so sánh kết quả với cách làm trong SGK.
BTVN: 4,5,6 trang 138; 3,4,5 trang 142; 2,3,4,5,6,7 trang 146; 1,2,3,4,5 trang 149; 1,2,3,4,5,6 trang 151.
NHẬN XÉT: 
Học sinh tập trung, hiểu bài và tiếp thu tốt.
Ghi nhớ và áp dụng công thức trong việc giải bài toán tốt.
Học sinh yêu thích môn Hóa.
Hiểu bài và ghi chép.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTom_tat_Hoa_8.docx