Bài tập vật lý về lượng tử ánh sáng

docx 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1303Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập vật lý về lượng tử ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập vật lý về lượng tử ánh sáng
BÀI TẬP VỀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 
1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi
A. chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. nó bị nung nóng.
C. đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. 
2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang
điện 0,35. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
	A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
4. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
A. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
B. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc
A. vào bản chất của kim loại.	 B. bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
C. tần số của chùm ánh sáng kích thích. 	 D. cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
 A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
 B. êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
 C. êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạthi1ch hợp.
 D. điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
7. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5 . 1014 Hz; f4 = 6,0 . 1014 Hz; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
	A. Chùm bức xạ 1.	B. Chùm bức xạ 2.	C. Chùm bức xạ 3.	D. Chùm bức xạ 4.
8. Chọn câu đúng. Khi:
A. tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích kên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
B. tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
C. giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
D. ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện, nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
9. theo quang điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.	
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện 
A. không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B. phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
D. phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu?
	A. 5,2 . 105 m/s.	B. 6,2 . 10 5 m/s. 	C. 7,2 . 105 m/s.	D. 8,2 . 105 m/s.
12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
	A. 3,28 . 105 m/s.	B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s.	D. 6,33 . 105 m/s.
13. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
	A. 1,16 eV	B. 1,94 eV 	C. 2,38 eV	 D. 2,72 eV
14. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330. Để triệt tiêu quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 
	A. 0,521	B. 0,442 	C. 0,440 	D. 0,385
15. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276
 vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
	A. 2,5eV. B. 2,0eV. C. 1,5eV. D. 0,5eV.
16. Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectronquang điện là
	A. 2,5 . 105 m/s.	B. 3,7 . 105 m/s. C. 4,6 . 105 m/s.	D. 5,2 . 105 m/s.
17. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 vào một qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 . Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
	A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V.
18. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quan điện là
	A. 9,85 . 105 m/s.	B. 8,36 .106 m/s. 	C. 7,56 . 105 m/s.	C. 6,54 .106 m/s.
19. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng . Vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
	A. 	B. 	C. 	D. 
20. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh = UKA = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là
	A. 0,4342 . 10 – 6 m.	B. 0,4824 . 10 – 6 m.	C. 0,5236 . 10 – 6 m.	D. 0,5646 . 10 – 6 m.
21. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm Uh = UKA = 0,4 V. tần số của bức xạ điện từ là
	A. 3,75 . 1014 Hz.	B. 4,58 . 1014 Hz. 	C. 5,83 . 1014 Hz.	D. 6,28 . 1014 Hz.
22. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
	A. 5,84 . 105 m/s.	B. 6,24 .105 m/s. 	C. 5,84 . 106 m/s.	C. 6,24 .106 m/s.
23. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Nathì cường độ dòng quang điện bão hoà là 3Sớ êlectron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
	A. 1,875 . 1013 	B. 2,544 .1013 	 C. 3,263 . 1012 	 C. 4,827 .1012 
24. Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là
	A. 0,1220	B. 0,0913 	C.0,0656	D. 0,5672
25. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-gen là 15kV. Giả sử êlectron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
	A. 75,5 . 10 -12 m. 	B. 82,8 . 10 -12 m. 	C. 75,5 . 10 -10 m. 	D. 82,8 . 10 -10 m.
26. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? 
	A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.	B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.
	C. Trạng thái có năng lượng ổn định.	D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
27. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
	A. 0,0528	B. 0,1029 	C. 0,1112	D. 0,1211
28. Phát biểu nào sau đây là đúng? Dãy Laiman 
A. nằm trong vùng tử ngoại. 	 B. nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. nằm trong vùng hồng ngoại. D. một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
29. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Dãy Banme nằm
A. trong vùng tử ngoại. B. trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. trong vùng hồng ngoại. D. một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
30. Chọn câu đúng: Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo ngoài về
	A. Quỹ đạo K.	B. Quỹ đạo L.	C. Quỹ đạo M. 	D. Quỹ đạo O.
31. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm, của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656và 0,4860 . Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là
	A. 0,0224	B. 0,4324 	C. 0,0975	 D. 0,3672
32. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656và 0,4860. Bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Pasen la:
	A. 1,8754	B. 1,3627 	C. 0,9672 	D.0,7645
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
ĐA
A
D
A
A
D
C
D
D
D
C
D
B
C
A
A
C
Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
ĐA
B
A
B
D
D
A
A
B
B
C
B
A
D
B
C
A

Tài liệu đính kèm:

  • docxBT_ve_luong_tu_anh_sangDA.docx