Bài tập ôn thi học sinh giỏi Hóa 8

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2859Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn thi học sinh giỏi Hóa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn thi học sinh giỏi Hóa 8
BÀI TẬP ÔN THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 - 2016
Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?
Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O
b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?
c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?
d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?
e. FexOy + HCl --- > 
f. FeS2 + O2 --- > 
Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.
Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên. 
 b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)
Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:
Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O
Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng
Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.
Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).
Tính m?
Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.
Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.
Câu 10. (2 điểm) Nung 110,6g KMnO4 sau khi kÕt thóc ph¶n øng thu ®­îc 101g chÊt r¾n.
TÝnh hiÖu suÊt cña ph¶n øng trªn
TÝnh thÓ tÝch khÝ Oxi thu ®­îc ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn
Câu 11. Dùng 5,824 lít khí hiđro (đktc) để khử hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp A gồm CuO, FexOy, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kim loại B. Tính khối lượng hỗn hợp kim loại B thu được.
Câu 1: (2 điểm) 
 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52. Trong đó: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. 
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X? 
b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
b. Tính nguyên tử khối của X, biết mp mn 1,013 đvC
c. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10 -23 gam và C = 12 đvC.
Câu 2: (4 điểm) 
 Viết các phương trình sơ đồ biến hóa sau:
8
7
	 Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO2 H2SO4
9
 FeSO4 ZnSO4 
Câu 3: (2 điểm) 
Có 4 bình đựng các khí sau: Oxi, không khí, khí cacbonic, khí hiđro. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết các phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 4: (3 điểm) 
a) Khi phân tích 2 gam canxicacbonat, ta thu được 1,12 (g) canxi oxit và 0,88 (g) cacbon đioxxit. Biết thành phần khối lượng của canxi oxit biểu thị bằng tỉ số mCa : mO = 5 : 2 và thành phần khối lượng của cacbon đioxxit bởi tỉ số mC : mO = 3 : 8. Hãy tính thành phần khối lượng của canxi cacbonat.
b) Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần %Cu = 40%, %S = 20%, %O = 40%
Câu 5: (5 điểm) 
a) Cho 2,49 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 1,344 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b) Có 48 g hỗn hợp Fe2O3 và CuO với tỷ lệ khối lượng Fe2O3 và CuO là .
Dùng H2 để khử hỗn hợp đó.
1. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng.
2. Tính thể tích H2 đã tham gia phản ứng (đktc).
Câu 6: (4 điểm) 
a) Để điều chế khí oxi, người ta nung KClO3, phản ứng xảy ra theo phương trình: 
KClO3 KCl + O2
Sau một thời gian nung nóng ta thu được 168,2g chất rắn và 53,76 lít khí O2 (đktc)
Tính khối lượng KClO3 ban đầu đã đem nung và % khối lượng KClO3 đã đem nhiệt phân.
b) Người ta đã điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4, sản phẩm tạo thành gồm 3 chất: K2MnO4, MnO2, O2. Viết và cân bằng phương trình phản ứng xảy ra. Để thu được thể tích khí O2 như câu a (53,76 lít) thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO4? Biết rằng tỉ lệ bị nhiệt phân là 90%.
Bài 6: Hoà tan 3,06g oxit MxOy bằng dung dich HNO3 dư sau đó cô cạn thì thu được 5,22g muối khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy nhất.
Bài 10. 
Hoà tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). 
	1/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
	2/ Tìm công thức của oxit sắt trên.
Bài 7: A, B là 2 chất khí ở điều kiện thường, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi (trong đó oxi chiếm 50% khối lượng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđrô (trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử A, B. Biết trong 1 phân tử A chỉ có một nguyên tử X, 1 phân tử B chỉ có một nguyên tử Y.
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 0,5 g hh gồm Fe và một kim loại hóa trị II bằng dd HCl thu được 1,12 l khí H2 ở đktc. Xác định kim loại hóa trị II đã cho.( Áp dụng phương pháp giới hạn một đại lượng.”)
Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Na và một kim loại thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước. Ta thu được dd X và 56ml khí Y (đktc). Xác định tên kim loại và thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại. 
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hóa trị II và tỉ lệ mol bằng 1: 1 bằng dd HCl . thu được 2,24 l khí ở đktc.. Tìm tên 2 kim loại.
Bài 11. Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thì thu được 1,12 l khí H2 ở đktc. Mặc khác nếu hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại hóa trị II cần chưa đến 500 ml dd HCl 1 M . Xác định tên kim loại. 
Bài 12. Hòa tan 12 g hh Fe và kim loại M có hóa trị II vào dd HCl dư thì thu được 6,72 l khí đktc,. Mặc khác cho 3,6 gam M tác dụng với 400 ml H2SO4 1M thấy axit còn dư.Xác định tên M.
Bài 16. Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng 37,2 g. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dd H2SO4 0,5 M. 
Chứng tỏ hỗn hợp này tan hết.
Nếu hỗn hợp kim loại tăng lên gấp đôi , lượng H2SO4 như cũ thì hỗn hợp kim loại có tan hết không.
( cm bằng 2 cách)
Bài 17. Hỗn hợp gồm Al, Al2O3 , Cu nặng 10 g . Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit dư thu được 3,36 dm3 khí ở đktc. , dung dịch b và chất rắn D.Đem nung nóng D đến khối lượng không đổi cân nặng 2,75gam.Tính phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 
Bài 18.: Cho 18,4 gam hçn hîp bét Fe vµ kim lo¹i X ho¸ trÞ II vµo dd HCl d­ ta thu ®­îc 2,24 lÝt khÝ H2, cßn l¹i m gam bét kh«ng tan .Läc lÊy m gam chÊt r¾n ®ã råi ®em nung trong oxi d­ thu ®­îc oxit ph¶i dïng hÕt 2,24 lit O2(®ktc).
X¸c ®Þnh kim lo¹i X.
TÝnh thµnh phÇn % theo khèi l­îng cña c¸c chÊt trong hçn hîp ®Çu 
Bài 19 Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
a)Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc).
b)Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c)Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Bµi 20 Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
 a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
 b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Bµi 21. Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
 a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
 b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
 Bµi 22. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
Pb(NO3)2 PbO + NO2 + O2
Bµi 23. Cho 2 cèc ®ùng 2 dung dÞch HCl vµ H2SO4 lo·ng vµo 2 ®Üa c©n, sao cho c©n ë vÞ trÝ th¨ng b»ng. Sau ®ã lµm thÝ nghiÖm nh­ sau:
- Cho 25,44g Na2CO3 vµo cèc ®ùng dung dÞch HCl.
- Cho m gam Al vµo cèc ®ùng dung dÞch H2SO4.
C©n ë vÞ trÝ th¨ng b»ng, tÝnh m?( biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn.)
Bµi 24 Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :
Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3 
Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al .
Cân ở vị trí thăng bằng . Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình :
 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
 2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
Bµi 25. Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1 g chất kết tủa màu trắng . Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46 g Cu .
 a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
 b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp .
Bài 26. / Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 cùng được thể tích khí O2 bằng nhau . tính tỉ lệ a/b ?
Bµi 26.
 Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Hãy xác định tên nguyên tử R ?
Bµi 27. Cho 7,2g mét kim lo¹i ch­a râ hãa trÞ , ph¶n øng hoµn toµn víi 120 g dung dÞch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). X¸c ®Þnh tªn kim lo¹i ®· dïng. 
Bµi 28.
	1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC).
	a- Viết các phương trình hoá học ?
	b- Tính a ? 
	2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Bµi 29 Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC). Sau khi kết thúc 2/phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.
	a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X)
	b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Bµi 30. /Moät hôïp chaát khí Y coù phaân töû khoái laø 58 ñvC, caáu taïo töø 2 nguyeân toá C vaø H trong ñoù nguyeân toá C chieám 82,76% khoái löôïng cuûa hôïp chaát. Tìm coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát.
b/ Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34 gam. Xác định công thức hóa học của A?
Bµi 31. B lµ oxit cña mét kim lo¹i R ch­a râ ho¸ trÞ. BiÕt thµnh phÇn % vÒ khèi l­îng cña oxi trong hîp chÊt b»ng % cña R trong hîp chÊt ®ã. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_TAP_ON_THI_HSG_HOA_8.doc