Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể

Câu 1: Cơ thể là .

 

Câu 2: Quan sát Hình 22.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của sinh vật?

Hô hấp là quá trình .

 

Dinh dưỡng là quá trình .

 

Cảm ứng và vận động là quá trình .

 

Sinh trưởng là quá trình .

 

Sinh sản là quá trình Bài tiết là quá trình

 

Câu 3: Kể tên vật sống và vật không sống  mà e  quan sát được trong Hình 22.2. Những đặc điểm giúp nhận ra một vật sống

Câu 4: Để chuyển động trên đường, một chiếc ôtô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy vật sống giống với ôtô hoặc xe máy ở điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?

Câu 5: Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do

 

Câu 6: Tùy thuộc vào cấu tạo nên cơ thể, tất cả sinh vật trên trái đất được chia làm hai nhóm lớn là .

 

Câu 7: Cơ thể đơn bào có .

 

Tế bào này đồng thời thực hiện tất cả các .

 

Cho một số ví dụ về cơ thể đơn bào: .

 

Câu 8: Cơ thể đa bào có cáo tạo gồm Mỗi loại tế bào thường thực hiện

 

Nhưng phối hợp với nhau thực hiện .

 

Cho một số ví dụ về cơ thể đa bào .

docx 4 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 01/08/2024 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể
CHƯƠNG VI- 	 TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
Bài 22: 	 CƠ THỂ SINH VẬT
Câu 1: Cơ thể là..
Câu 2: Quan sát Hình 22.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của sinh vật?
Hô hấp là quá trình.
Dinh dưỡng là quá trình.
Cảm ứng và vận động là quá trình.
Sinh trưởng là quá trình.
Sinh sản là quá trìnhBài tiết là quá trình
Câu 3: Kể tên vật sống và vật không sống mà e quan sát được trong Hình 22.2. Những đặc điểm giúp nhận ra một vật sống
Câu 4: Để chuyển động trên đường, một chiếc ôtô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy vật sống giống với ôtô hoặc xe máy ở điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?
Câu 5: Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do
Câu 6: Tùy thuộc vào cấu tạo nên cơ thể, tất cả sinh vật trên trái đất được chia làm hai nhóm lớn là..
Câu 7: Cơ thể đơn bào có.
Tế bào này đồng thời thực hiện tất cả các.
Cho một số ví dụ về cơ thể đơn bào:.
Câu 8: Cơ thể đa bào có cáo tạo gồmMỗi loại tế bào thường thực hiện
Nhưng phối hợp với nhau thực hiện .
Cho một số ví dụ về cơ thể đa bào.
Câu 9: Quan sát Hình 22.5/77 sách KHTN 6 cho biết:
Cơ thể đơn bào
Cơ thể đa bào..
Câu 10: Cơ thể đơn bào có kích thước ,tỉ lệ diện tích và thể tích của cơ thểcho phép các chất dinh dưỡng và chất thải . Giúp tế bào.
Cơ thể đa bào thường có kích thước, tỉ lệ diện tích và thể tích của cơ thể.nên sự vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải trực tiếp qua màng sinh chấtNhờ có.
.đảm bảo cung cấp ..
Câu 11: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản:
a.cảm ứng và vận động	b. sinh trưởng	c.dinh dưỡng	d. hô hấp	e. bài tiết	g. sinh sản	h. tất cả
Câu 12: Điền tên các quá trình sống cơ bản còn thiếu vào cột A và nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp:
B
Quá trình tạo ra con non
Quá trình loại bỏ các chất thải
Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường
Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước
Quá trình lấy thức ăn, nước uống
Quá trình lấy oxygen và thải carbon dioxide thông qua hoạt động hít vào và thở ra
A
Cảm ứng và vận động


Dinh dưỡng



Cau 13: Cho các đối tượng sau: miếng thịt, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn. Cho biết vật sống và vật không sống, giải thích?
Câu 14: Đánh dấu X vào trước các ý đúng:
󠆰 Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thể chúng có số lượng tế báo giống nhau
󠆰 Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thể chúng có số lượng tế báo khác nhau
󠆰 Tùy thuộc vào số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể, tất cả các sinh vật trên trái đất được chia làm hai nhóm lớn là cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
󠆰 Cơ thể đơn bào có tổ chức phức tạp, được cấu tạo từ nhiều tế bào
󠆰 Cơ thể đơn bào có tổ chức đơn giản, cơ thể chỉ là một tế bào
󠆰Vi khuẩn, nấm men, là cơ thể đơn bào
󠆰 Cơ thể đa bào có cấu tạo gồm nhiều hơn một tế bào. Mỗi loại tế bào thường thực hiện một chức năng sống riêng biệt nhưng phối hợp với nhau thực hiện các quá trình sống của cơ thể.
󠆰 Trùng roi, cây bưởi, cây lim, con gà, con chó, là cơ thể đa bào
BÀI 23:	 TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
Câu 1: Quan sát Hình 23.1, viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao?
Câu 2: Quan sát Hình 23.2 rồi thực hiện các yêu cầu dưới đây
a, Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E cho phù hợp
b, Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình
Câu 3: Ở cơ thể đa bào, nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng ..tạo thành
Câu 4: Quan sát Hình 23.3 nếu một số mô ở người?.....................................................................................................................
Câu 5: Quan sát Hình 23.4 nêu một số mô ở thực vật? 
Câu 6: Các mô cùng thực hiện .nhất định tạo thành..
Một số cơ quan ở cơ thể người như..
Câu 7: Quan sát Hình 23.5 xác định vị trí một số cơ quan trong cơ thể người?
Câu 8: Thực vật cũng có những .như 
Mỗi cơ quan giữ một 
Câu 9: Quan sát Hình 23.6, hãy xác định vị trí và gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến D. Ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây?
Nâng đỡ có thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng
Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể
Hút nước và chất khoáng cho cơ thể
Tạo ra quả và hạt
Câu 10: Hệ cơ quan là
Cho ví dụ về hệ cơ quan:
Câu 11: Cho biết các cơ quan chính của hệ hô hấp? .
Chức năng của Hệ Hô Hấp ...
Câu 12: Thực vật có cơ quan chính là
Câu 13: Tìm hiểu một hệ cơ quan ở người và thực hiện các yêu cầu sau:
Hệ cơ quan đó có những cơ quan nào?
Nêu chức năng của hệ cơ quan đó đối với cơ thể?
Câu 14: Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể
.
Câu 15: Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao?
Câu 16: Hoàn thành tên các cấp tổ chức của cơ thể trong Hình 23.1
Câu 17: Viết một sơ đồ thể hiện các cấp cấu tạo của cơ thể thực vật
..
Câu 18: Hãy viết tên hệ cơ quan được thể hiện trong Hình 23.2 cho phù hợp
Câu 19: Đánh dấu X vào󠆰󠆰 trước các ý đúng:
󠆰 Mô gồm nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng
󠆰 Cơ quan gồm nhiều tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng
󠆰 Cơ quan được cấu tạo từ hai hay nhiều mô, cùng thực hiện một hoạt động sống
󠆰 Hệ cơ quan gồm một nhóm các cơ quan phối hợp với nhau thực hiện đầy đủ một quá trình sống cơ bản của cơ thể
󠆰 Một số mô của cơ thể người như : mô cơ, mô liên kết, mô biểu bì ở da.
󠆰 Một số hệ cơ quan của cơ thể người như: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ thần kinh.
Câu 20: Nêu sự ảnh hưởng khi một số cơ quan trong cơ thể bị tổn thương tới cơ thể chúng ta và đưa ra cách chăm sóc để các cơ quan đó khỏe mạnh theo bảng gợi ý sau?

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_son.docx