Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương IX: Năng lượng

Câu 1: Chúng ta .năng lượng nhưng có thể .

 

Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến ., .được lấy từ .

 

 .Khi lắp pin vào đèn pin và bậc công tắc, thì bóng đèn pin

 

Ánh sáng được tạo ra nhờ có .Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ

 

Câu 2: Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?.

Câu 3: Đơn vị của năng lượng là .kí hiệu là . 1KJ = .J,  1 calo = .J

 

1 J là năng lượng cần để .

 

Câu 4: Quan sát và đọc phần mô tả trong Hình 46.1, rồi thảo luận nhóm:

 

- Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

 

- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài

Câu 5: Thí nghiệm thổi xe đồ chơi

 

a, Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải?

  b, Nêu mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật

c, Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực?

docx 8 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 01/08/2024 Lượt xem 170Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương IX: Năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương IX: Năng lượng
CHƯƠNG IX- 	 NĂNG LƯỢNG
BÀI 46: 	 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Câu 1: Chúng ta .năng lượng nhưng có thể .
Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến ., ..được lấy từ..
..Khi lắp pin vào đèn pin và bậc công tắc, thì bóng đèn pin
Ánh sáng được tạo ra nhờ có ..Cây cối lớn lên, ra hoa, kết trái được là nhờ 
Câu 2: Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?..............................................................................................................................................
Câu 3: Đơn vị của năng lượng là..kí hiệu là. 1KJ = ..J, 1 calo = .J
1 J là năng lượng cần để ..
Câu 4: Quan sát và đọc phần mô tả trong Hình 46.1, rồi thảo luận nhóm:
- Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài
Câu 5: Thí nghiệm thổi xe đồ chơi
a, Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải?
.
.
..
	b, Nêu mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật
c, Hãy tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực?
Câu 6: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ 
thích hợp trong khung, được đánh số thứ tự từ (1) đến (7). Ví dụ: (1) – ánh sáng.
a) Năng lượng .. của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài 
thực vật hấp thụ để  và 
b) dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và 
phát ra âm thanh, hình ảnh.  lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động 
của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.
c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải, ) được gọi là nhiên liệu.
 Chúng giải phóng tạo ra nhiệt và khi bị đốt cháy.
Câu 7: Năng lượng có thể.từ nơi này tới nơi khác bằng
Tìm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn?
Câu 8: Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần..
có thể truyền .sang thông qua tác dụng..
Câu 9: Đánh dấu x vào những ô đúng hoặc sai ứng với các nội dung?
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
A
Một số quá trình biến đổi trong tự nhiên không nhất thiết phải cần đến năng lượng


B
Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là Jun (J)


C
Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực


D
Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh, lực nâng diều lên càng cao


Câu 10: Một học sinh lớp 6 cần trung bình 2000 kcal mỗi ngày. Tính theo đơn vị Jun thì năng lượng này bằng bao nhiêu ? Biết 1 cal = 4,2J và 1Kcal = 1000 cal
Câu 11: Bảng năng lượng trung bình cần cho các hoạt động hằng ngày:
a) Tại sao trong lúc ngồi yên cơ thể vẫn cần năng lượng?
b) Để chơi bóng đá trong một hiệp 45 phút, cầu thủ cần một năng lượng bao nhiêu?
c) Em hãy lí giải tại sao bơi lội lại tốn nhiều năng lượng hơn đá bóng?
d) Theo em, trong lúc ngủ, cơ thể chúng ta có tiêu thụ năng lượng không?
.
BÀI 47:	MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG
Câu 1: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có thể nhận ra năng lượng nhờ
Nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính qua các biểu hiện: 
Nhận biết hóa năng do thức ăn cung cấp cho cơ thể hoặc qua các hoạt động như..
..Nhận biết năng lượng âm qua .
Áp vào màng loa ti vi, sự rung động của mặt nước trong cốc thủy tinh đặt gần loa.
Câu 2: Bất kì vật nào chuyển động cũng đều có.như .
Những vật đang đứng yên ở trên cao so với mặt đất cũng có..như.
..Năng lượng cũng có thể được dự trữ trong..
Người ta có thể phân loại năng lượng dựa vào..
Câu 3: Mọi vật chuyển động như: cánh quạt đang quay, ô tô di chuyển trên đường, quả bóng lăn. Đều có
Mọi vật ở trên cao so với mặt đất (ngay cả khi vật không chuyển động) như 
.đều dự trữ .
Năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa. Sẽ được giải phóng khí có.
Đây là dạng năng lượng.
Năng lượng được dùng để vận hành các máy móc thiết bị điện như đèn pin, quạt, tivi. Được gọi là 
.tạo ra bởi..
Năng lượng ánh sáng hay còn gọi là quang năng phát ra từ các
Như .
Năng lượnglan truyền từ các .., các nguồn âm khi ..
Như
Năng lượng..sinh ra từ các..như..
bị đốt cháy.
Câu 4: Gọi tên dạng năng lượng chính được 
Sử dụng trong mỗi tình huống sau:
a, ..
b, .
c, ..
Câu 5: Hãy chọn tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B
Dạng năng lượng (cột A)
Mô tả (cột B)
1.Hóa năng
a, Tỏa ra từ mặt trời, ngọn lửa, bóng đèn sợi đốt
2.Nhiệt năng
b, Tạo ra từ pin, acquy, máy phát điện, pin mặt trời, thủy điện, sét.
3.Năng lượng âm
c, Phát ra từ mặt trời, từ các phản ứng hóa học, từ một số loài động vật (đom đóm, sứa biển)
4.Điện năng
d, Lưu trữ trong các hóa chất tạo thành vật (trong thực phẩm, pin, nến, diêm, pháo hoa)
5.Quang Năng
e, Được lan truyền từ một nguồn phát âm (dây đàn, mặt trống, màng loa.)
Câu 6: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?
Điện thoại 	B. Máy hút bụi 	C. máy sấy tóc	D. Máy vi tính
Câu 7: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
Năng lượng ánh sáng	B. Năng lượng âm thanh
C. Năng lượng hóa học	D. Năng lượng nhiệt
Câu 8: Ghép tên dạng năng lượng (ở cột A) phù hợp với phần mô tả (ở cột B).
Câu 9: Mỗi thiết bị sau đây cần nhận năng lượng vào ở dạng nào để hoạt động? Gọi tên nguồn cung cấp năng lượng 
tương ứng.
Câu 10: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu?
Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường?
BÀI 48: 	SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Câu 1: Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin được bật sáng (hình 3.2). Vẽ sơ đồ chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là sơ đồ dòng năng lượng) của đèn pin.
.
.
Câu 2: Hình 3.3 mô tả một máy sấy tóc đang hoạt động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác.
a) Tên ba dạng năng lượng đó là gì?
b) Nêu thêm một thiết bị điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác
..
..
..
..
..
..
Câu 3: Hóa năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng?
Câu 4: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (6).
a) Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hóa thành ___(1)___ giúp ta đạp xe.
b) Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa thành ___(2)___ và ___(3)___
c) Hóa năng trong nhiên liệu (xăng, dầu, ) khi đốt cháy được chuyển hóa thành ___(4)___, ___(5)___ và ___(6)___ của máy bay, tàu hỏa
Câu 5: Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng?
Câu 6: Một em bé chơi xích đu trong sân. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đẩy vào xích đu. Vì sao?
.
.
Câu 7: Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành?
Nhiệt năng	B. Quang năng	C. Điện năng	D. Nhiệt năng và quang năng
Câu 8: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là?
Thế năng	B. Nhiệt năng	C. Điện năng	D. Động năng và thế năng
Động năng
Thế năng
Nhiệt năng
Chuyển hóa
Bảo toàn
Tự mất đi
Năng lượng âm
Câu 9: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (10). Ví dụ: (1) – thế năng.
a/ Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có (1)
Khi quả bóng được thả rơi, (2) ..của nó được chuyển hóa thành (3)
b/ Quả bóng không thể nảy trở lại độ cao ban đầu, nơi nó được thả rơi, bởi vì không phải tất cả (4).. của nó biến thành (5) . .Thực tế, luôn có một phần năng lượng của nó được chuyển hóa thành (6). ..và (7) .trong khi va chạm.
c/ Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự (8)  từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được (9). .
không bao giờ (10) ..hoặc được tạo ra
Câu 10: Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB
 (Hình 48.1). Chọn phát biểu đúng.
A. Động năng của vật tại A là lớn nhất.
B. Thế năng của vật tại B là lớn nhất.
C. Động năng của vật tại D là lớn nhất.
D. Thế năng của vật tại C là lớn nhất
Câu 11: Kéo con lắc lên tới vị trí A rồi buông nhẹ (Hình 48.2). Bỏ qua ma sát của không khí. Tìm phát biểu sai.
Khi chuyển động từ A đến C, động năng của con lắc tăng dần, thế năng giảm dần.
Khi chuyển động từ C đến B, thế năng của con lắc tăng dần, động năng giảm dần.
Động năng của vật tại C lớn hơn tại A.
Thế năng của vật tại C là lớn nhất.
Câu 12: Một quả bóng cao su rơi từ điểm A xuống mặt đất rồi lại nảy lên nhưng chỉ lên tới
 điểm B (Hình 48.3) Bỏ qua sức cản của không khí. Tại sao quả bóng không lên tới điểm A?
..
.
.
.
Câu 13: Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong các trường hợp sau?
	a, Khi nước đổ từ thác xuống
	b, Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng?
.
	c, Khi lên dây cót đồng hồ?
BÀI 49: 	 NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ
Câu 1: Trong ba cách đun nước trên, cách nào ít hao phí năng lượng nhất, vì sao? Trong việc đun sôi nước thì năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
.
.
.
Câu 2: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng?
Quang năng	B. Hóa năng	C. Năng lượng âm	D. Nhiệt năng
Câu 3: Hãy tìm ví dụ để minh họa về năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng
Câu 4: Nêu tình huống (ở gia đình, ở lớp học) cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó?
Câu 5: Năng lượng hao phí khi đi xe đạp
a) Dự đoán xem ở bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?
b) Dạng năng lượng nào là hữu ích, là hao phí đối với người và xe?
Câu 6: Nêu tên các dạng năng lượng hao phí có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường. Những hao phí này ảnh hưởng ra sao đến môi trường?
...........................................................................................................................................................................
Câu 7: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện trong quá trình
.
Năng lương hao phí thường được sinh ra dưới dạng..
.
Câu 8: Vì sao ta nên dùng đèn LED để thắp sáng thay cho đèn sợi đốt và đèn compact?

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_son.docx