Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương IV: Hỗn hợp – Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Câu 1: Chất tinh khiết là ? .

 

Câu 2: Kể một số chất tinh khiết xung quanh .

Câu 3: Hồn hợp là .

 

Câu 4: Kể một số hỗn hợp xung quanh em?.

 

Câu 5: Vật thể nào dưới đây chỉ chứa một chất duy nhất?

 

Áo sơ mi                            B. bút chì                     C. đôi giày                    D. viên kim cương

 

Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?

 

Nước mắm                         B. sữa                           C. nước chanh đường    D. Nước đường

 

Câu 7: Có bao nhiêu hỗn hợp từ: Nước cất, oxygen, nước đường, nước cam, nước biển, bạc?

 

2                                        B. 4                              C. 3                              D. 5

 

Câu 8: Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, màu và vị nước cam thay đổi thế nào? Cho biết tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc vào thành phần không?

Câu 9: Dung dịch là?.

 

Câu 10: Khi hòa tan đường vào nước, đường có biến đổi thành chất khác không?

docx 4 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 31/07/2024 Lượt xem 84Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương IV: Hỗn hợp – Tách chất ra khỏi hỗn hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương IV: Hỗn hợp – Tách chất ra khỏi hỗn hợp
CHƯƠNG IV-HỖN HỢP - TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP 
Bài 16: 	 	HỖN HỢP CÁC CHẤT
Câu 1: Chất tinh khiết là ?..
Câu 2: Kể một số chất tinh khiết xung quanh .............................................................................................................................
Câu 3: Hồn hợp là ........................................................................................................................................................................
Câu 4: Kể một số hỗn hợp xung quanh em?.................................................................................................................................
Câu 5: Vật thể nào dưới đây chỉ chứa một chất duy nhất?
Áo sơ mi 	B. bút chì	C. đôi giày	D. viên kim cương
Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
Nước mắm	B. sữa	C. nước chanh đường	D. Nước đường
Câu 7: Có bao nhiêu hỗn hợp từ: Nước cất, oxygen, nước đường, nước cam, nước biển, bạc?
2	B. 4	C. 3	D. 5
Câu 8: Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, màu và vị nước cam thay đổi thế nào? Cho biết tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc vào thành phần không?
Câu 9: Dung dịch là?......................................................................................................................................................................
Câu 10: Khi hòa tan đường vào nước, đường có biến đổi thành chất khác không?
..
Câu 11: Em hãy cho biết dung môi và chất tan có trong: Nước muối, giấm ăn và nước có gas?
Câu 12: Em hãy chỉ ra trong các loại nước Hình 6.1 (nước cất tiêm, nước cam, nước đường) Loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất? không đồng nhất................................................................................................................................................................
Câu 13: Cho 3-5 thìa nhỏ muối ăn vào cốc đựng 20ml nước ấm, khuấy đều. Nhỏ vài giọt dung dịch lên thìa inox hơ trên lửa đến khi nước bay hơi hết. Để nguội. Cho biết dung dịch có vị gì? Màu sắc và vị của chất rắn trên thìa?
Câu 14: Huyền phù là?...............................................................................................................................................................
Câu 15: Nhũ tương là?.................................................................................................................................................................
Câu 16: Huyền phù và nhũ tương là một..
Câu 17: Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối ăn không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không
..
..
Câu 18: Kể một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em?
Câu 19: Cho một thìa đường vào cốc nước thứ nhất và một thìa bột sắn dây vào cốc nước thứ hai. Khuấy đều hai cốc. Để yên 2-3 phút. a, Nước đường và nước bột sắn dây có cùng trong suốt không? Cốc nào là dung dịch? Cốc nào là huyền phù?
	b, Sau 30 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?......................................................................................................
.
Câu 20: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
Nước muối	B. Nước phù sa	C. Nước chè	D. nước máy
Câu 21: Nêu vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước?
Câu 22: Em hãy cho biết trong các chất sau: đường, muối ăn, bột đá vôi, bột mì, bột gạo chất nào tan trong nước, chất nào không?.............................................................................................................................................................................................
Câu 23: Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay lạnh? Vì sao?
..
Câu 24: ở 20oC, 100 ml nước hòa tan đượcg đường. Ở 1000C, 100 ml nước hòa tan được.... g đường
Nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan của chất rắn và chất khí?
Câu 25: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
Muối ăn	B. Nến	C. Dầu ăn	D. Khí carbon dioxide
Câu 26: Khi ta trộn nước với dầu ăn, hiện tượng:
Tách thành 2 lớp chất lỏng	B. Trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc
C.Trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian không còn gì t rong cốc
D. Trong suốt không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc.
Câu 27: Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100g nước biển có 3,5g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?..............................................................................................................................................
..
BÀI 17: 	TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
Câu 1: Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp?
Câu 2: Vì sao chúng ta phải tách chất? .
Câu 3: Lấy một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống mà em biết?
Câu 4: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi nước, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có?
Khối lượng nhẹ hơn	B. Kích thước hạt nhỏ hơn
C.Tốc độ rơi nhỏ hơn	D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn
Câu 5: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước	B. Lọc nước bị vẫn đục bằng giấy lọc
C.Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu	D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
Câu 6: Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sỏi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại	B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt
C.Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.	
D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bể lọc
Câu 7: Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi không khí , hạt phù sa bị tách khỏi nước sông?
Câu 8: Để lọc chất rắn ra khỏi chất lỏng ta thường dùng?...........................................................................................................................................................................................
Câu 9: Khi các hạt chất rắn lơ lửng, khó lắng xuống, ta có thể?.............................................................................................
Câu 10: Trong không khí thường có lẫn?......................................................................................................................
Câu 11: Khi chất rắn tan trong chất lỏng, hoặc kích thước hạt chất rắn quá nhỏ không lọc được, để tách chất rắn ra khỏi chất lỏng ta dùng phương pháp .
Câu 12: Làm thế nào để tách muối ăn từ nước muối?
Câu 13: Phương pháp cô cạn dùng ..
Câu 14: Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào?
Câu 15: Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát?
Câu 16: Khi hai chất lỏng không tan vào nhau, hỗn hợp sẽ ..
Câu 17: Để tách hai chất lỏng không tan vào nhau ta dùng dụng 
Câu 18: Thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước bằng phễu chiết (Hình 17.6). Em hãy cho biết?
	a, Nước và dầu ăn, chất lỏng nào nặng hơn:.
	b, Tại sao phải mở khóa phễu chiết một cách từ ?......................................................................................................
Câu 19: Các chất lỏng thu được có còn lẫn vào nhau không ....................................................................................................
Câu 20: Khai thác dầu mỏ dưới đáy biển thường thu được hỗn hợp dầu mỏ và nước biển.Người ta làm thế nào để tách dầu mỏ ra khỏi hỗn hợp? .........................................
Câu 21: Phương pháp lọc dùng tách chất..
Câu 22: Phương pháp lắng dùng để tách chất
Câu 23: Phương pháp cô cạn dùng để tách 
Câu 24: Phương pháp chiết dùng để tách chất.
Câu 25: Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tinh dầu chanh và nước. Trình bày cách để thu được tinh dầu chanh?
.....................................................................................................................................................
Câu 26: Nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước?
Câu 27: Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hòa tan muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối rắn. Em hãy giải thích cách khai thác muối này?
Câu 28: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
Cô cạn là sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi
Lọc là sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt
Lắng là sự tách chất dựa vào sự khác nhau về mức độ nặng nhẹ
Chiết là sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tan trong các dung môi khác nhau
Tất cả đều đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_son.docx