BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ SINH LTĐH 2016 BIÊN SOẠN: đỗ thị ánh Bài 1 : Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN Đề 1 Câu 1 : Gen là Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin về 1 phân tử protein 1 đoạn của phân tử ADN 1 đoạn của vật chất di truyền đảm nhận 1 chức năng của cơ thể 1đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho 1 chuỗi polipetit hay 1 phân tử ARN Câu 2 : 1 gen của vi khuẩn có số nu là 3000.số aa trong phân tử pr là ? A .500 B. 498 C. 499 D. 750 Câu 3 : Nhận định nào sau đây là sai ? Mỗi gen mã hóa pr điển hình gồm 3 vùng trình tự nu :vùng điều hòa , vùng mã hóa , vùng kết thúc Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen , mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa các aa Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen , mang tín hiệu kết thúc dịch mã Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng ? Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục Tất cả các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục Các gen có vùng mã hóa liên tục gọi là gen không phân mạch Câu 5. Bản chất của mã di truyền là gì ? Thông tin quy định các tính trạng truyền đạt từ bố mẹ sang con cháu Thông tin quy định cấu trúc các loại pr Trình tự các Nu trong ADN quy định trình tự các aa trong pr 3 nu trong mARN quy định 1 aa trong pr Câu 6. 1 gen có chiều dài 4080 A0 , có số nu loại G chiếm 20% tổng nu của cả gen. Số liên kết H của gen là ? 3600 B.4800 C . 2800 D.2880 Câu 7. Mã di truyền là mã bộ 3 nghĩa là ? Cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hóa 1aa Cứ 3 nu mã hóa 1 aa 1 bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 loại aa Tất cả đều sai Câu 8. Tại sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa ? Một bộ 3 mã hóa nhiều loại aa 1 aa được mã hóa bởi 1 số bộ ba 1 bộ ba mã hóa bời 1 bộ ba Có bộ ba không mã hóa aa nào Câu 9. Tại sao nói mã di truyền mang tính phổ biến ? Vì có thể có 2 hay nhiều bộ 3 cùng mã hóa cho 1 aa Vì tất cả các loài đều có đều có chung 1 bảng mã di truyền , trừ 1 vài trường hợp ngoại lệ. Vì một bộ 3 có thể mã hóa cho nhiều aa Vì 1 bộ 3 có thể đột biến tạo bộ 3 mới Câu 10. Tại sao nói mã di truyền mang tính đặc hiệu ? Vì 1 aa có thể mã hóa bời 1 hay nhiều bộ ba Vì tất cả các sinh vật đều dùng chung 1 bảng mã di truyền Vì 1 bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 loại aa Vì có 1 bộ ba không mã hóa aa nào Câu 11. Các mã bộ 3 khác nhau ở ? Số lượng các nucleotit Thành phần các nu Trình tự các nu B và C Câu 12. Các condon nào sau đây không mã hóa aa ? A 5’ AUA3’ , 5’UAA3’ , 5’UXG3’ B 5’ AAU3’, 5’GAU3’,5’UXA3’ C 5’ UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ D 5’ XUG3’ ; 5’ AXG 3’; 5’ GUA3’ Câu 13. Đáp án không đúng với khái niệm 1 condon ? Gồm có 3nu Không có khi nào mã hóa cho hơn 1 aa Mã hóa cho 1 aa giống như các condon khác Là các đơn vị cơ sở của mã di truyền Câu 14. Tính đặc thù của anticodon trên tARN là ? Sự bổ sung tương ứng với condon trên mARN Sự bổ sung tương ứng với bộ ba tương ứng trên rARN Phân tử tARN liên kết với aa Có thể biến đổi phụ thuộc vào aa liên kết Câu 15. Chiều xoắn của poli Nu trong cấu trúc bậc 2 của ADN là ? Ngược chiều kim đồng hồ , Từ trái sang phải Không xác định Thuận chiều kim đồng hồ 2 mạch poli Nu xoắn ngược chiều nhau Câu 16. ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen ? Từ cả 2 mạch C. Từ mạch có chiều 5’ -> 3’ Khi từ mạch 1 khi từ mạch 2 D. Từ mạch mã gốc Câu 17. Sự tự sao ADN nhằm : Truyền TTDT qua các thế hệ tế bào , thế hệ cơ thể Truyền TTDT trong cùng một tế bào Truyền TTDT trong cùng 1 tế bào và từ thế hệ này sang thế hệ khác Tất cả đều sai Câu 18. Sự tự nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc ? Bảo toàn 2. Bán bảo tồn 3. Bổ sung 4. Gián đoạn Số phương án đúng là ? 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Loại axit nucleic nào sau đây mang bộ 3 đối mã (anticondon)? ADN B. tẢN C. rRẢN D. mARN Câu 20. Nguyên nhân tạo các đoạn okaraki? Do cấu tạo của 2 mạch đơn song song ngược chiều của ADN Hoạt động sao chép của enzim ADN-Pôlimeraza ADN sao chép kiểu nửa phân đoạn Các phương án đúng là ? 1;2 B. 1,3 C . 1;2;3 D 2;3 Câu 21. Đoạn okazaki là : Đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn ADN 1 phân tử mARN Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới dựa trên mạch khuôn 5’->3’ Các đoạn của mạch mới hình thành trên cả 2 mạch khuôn Câu 22. 1 đơn vị nhân đôi của sinh vật nhân thực có 30 đoạn okazaki số đoạn mồi cần cung cấp cho việc nhân đôi của đơn vị nhân đôi đó là ? 30 B. 31 C. 32 D. 60 Câu 23. Ở vi khuẩn E.coli, ARN –Pôlimezara có chức năng gì trong quá trình tự sao ADN? Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn Tổng hợp đoạn ARN mồi có đầu 3’OH tự do Nối các đoạn okazaki Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN nhân đôi Câu 24. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác nhân đôi ở sinh vật nhân sơ là ? Chiều tổng hợp . 2. Các enzim tham gia 3. Thành phần tham gia 4.số lượng các đơn vị nhân đôi Số phương án trả lời đúng là ? 1 B.2 C.3 D.4 Câu 25. Trên 1 đoạn mạch khuôn ADN , số nucleotit các loại như sau : A=60;G=120;X=80 ; T=30. Sau 1 lần nhân đôi nu mỗi loại cần là ? A=T=180;G=X=110 A=T=150;G=X=140 A=T=90;G=X=200 A=T=200;G=X=90 Câu 26. Trong quá trình nhân đôi , enzim ADN-poolimeraza di chuyển trên mạch khuôn ? Theo chiều 5’--> 3’ , cùng chiều với mạch khuôn Theo chiều 3’à5’ Theo chiều 5’à3’ ngược chiều mạch mới Ngẫu nhiên Câu 27. Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi 1 số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch ADN mạch poonucleotit mới lấy nguyên liệu từ moi trường nội bào . số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là ? A.4 B.5 C.6 D.3 Câu 28. Thành phần nào của nucleotit có thể tách ra khỏi chuỗi poonucleotit mà không làm đứt mạch? Đường Bazonito Bazonito và nhóm photphat Nhóm photphat Câu 29. ADN có chức năng ? Cấu trúc nên enzim , hoocmon và khangs thể Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan Cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật Lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền Câu 30. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nucleotit loại Adenin chiếm 20% tổng số nucleotit . tỷ lệ loại Guanin trong phân tử ADN này là ? A.40% B.20% C.30% D.10% Câu 31. Theo mô hình của J.Oatxon và F.Cric, thì chiều cao mỗi vòng xoắn (chu kỳ xoắn ) của phân tử ADN là ? 3.4 A0 3.4 nm 3.4 micomet 3.4 mm Câu 32. Các nucleotit tren mạch đơn của ADN được ký hiệu : A1;T1;G1;X1 VÀ A2;T2;G2;X2. Biểu thức nào sau đây là đúng ? A1+T1 + G1 + X2=N1 A1+T2+G1+X2=N1 A1+A2+X1+G2=N1 A1+A2+G1+G2=N1 Câu 33. Một gen dài 5100 A0 có số nucleotit là ? 3000 1500 6000 4500 Câu 34. Phân tử ADN xảy ra ở vùng nhân của vi khuẩn Ecoli chỉ chứa N15phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn mang Ecoli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn Ecoli này sau 5 lần phân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân toàn chứa N14 ? 30 B.8 C.16 D.32 Câu 35. Một phân tử ADN plasmit có số lượng nucleotit là N. Phân tử đó có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị (Đ-P) được hình thành giữa các nucleotit là ? N B. 2N C. N-2 D. 2(N-1) Câu 36. Dạng ADN nào dưới đây là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền của cả 3 nhóm : virut, sinh vật nhân sơ (procary) , sinh vật nhân thực ( ecaryota) ? ADN sợi kép vòng ADN sợi đơn vòng ADN sợi kép không vòng ADN sợi đơn không vòng Câu 37. Intron là ? Đoạn gen mang tín hiệu kết thúc phiêm mã Đoạn gen không mã hóa aa Đoạn gen mã hóa aa Đoạn gen không mã hóa cho aa nằm xen kẽ với các Exon Câu 38. Khi nói về quá trình nhân đôi Adn ở tế bào nhân thực , phát biểu nào sau đây không chính đúng ? Trong quá trình nhân đôi ADN , enzim ADN poolimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN Trong quá trình nhân đôi ADN , có sự liên kết bổ sung giữa A với T , G với X và ngược lại Trong quá trình nhân đôi ADN , enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong 2 mạch đơn mới được tổng hợp từ 1 phân tử ADN mẹ\ Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo nên nhiều đơn vị nhân đôi ( đơn vị tái bản ) Câu 39. Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nucleic có tỷ lệ các loại nucleotit gồm 22%A’ 22%T,27%G;29%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là ? A. ADN mạch kép B.ADN mạch đơn C.ARN mạch kép D. ARN mạch đơn Câu 40. Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỷ lệ A:U:G:X=1:3:2:4. Số nucleotit loại G của mARN này là ? 120 B.600 C.240 D.480 Câu 41. Đoạn mạch số 1 của 1 gen có -5’ATTTGGGXXXGAGGX3’-, đoạn gen này có ? 40 liên kết hidro 3. 30 cặp nucleotit Tỷ lệ (A+G)/(T+X)=8/7 4. 30 liên kết cộng hóa trị Số phương án đúng là ? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 42. Gen không phân mảnh có ? Cả exon và intron Vùng mã hóa không liên tục Vùng mã hóa liên tục Các đoạn intron Câu 43. Trong 4 loại đơn phân của ADN , 2 loại đơn phân có kích thước nhỏ là ? T và X B. T và A C. A và G D. G và X Câu 44. ở ADN mạch kép , số nucleotit loại A luôn bằng số nucleotit loại T nguyên nhân là vì Hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T có khối lượng bằng nhau Hai mạch của ADN xoắn kép và A và T là 2 loại bazo lớn ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm trong nhân tế bào Câu 45. Về cấu tạo cả ADN và pr đều có điểm chung Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân , có tính đa dạng và đặc thù Đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung Các đơn phân liên kêt với nhau bằng liên kết phôtphodieste Đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau Câu 46. Khi nói về gen phân mảnh, nhận định nào sau đây đúng ? Có ở mọi tế bào của sinh vật Có khả năng hình thành được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành Nằm ở trong nhân hoặc trong tế bào chất của tế bào nhân thực Nếu bị đột biến ở đoạn Intron thì cấu trúc của pr sẽ bị thay đổi Câu 47. Điều nào sau đây chỉ có ở gen của sinh vật nhân thực mà không có ở sinh vật nhân sơ Mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài Có cấu trúc hai mạch xoắn kép , xếp song song và ngược chiều nhau Được cấu tạo từ 4 loại nucleotit theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung Vùng mã hóa ở 1 số gen có chứa các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron Câu 48. Các phân tử ADN ở trong nhân của 1 tế bào sinh dưỡng Nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. Có số lượng , hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài Mang các gen không phân mảnh và tồn tại theo cặp alen Có độ dài và số lượng nucleotit luôn bằng nhau Câu 49. Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN vi khuẩn? Hai đầu nối lại tạo ADN mạch vòng Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung Liên kết với pr histon để tạo nên NST Câu 50. Một phân tử ADN vi khuẩn có chiều dài 34.106A0. phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nucleotit trong quá trình nhân đôi ADN là ? A.6.107 B.14.107 C.102.106 D.238.106
Tài liệu đính kèm: