Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần Lượng tử ánh sáng

docx 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần Lượng tử ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần Lượng tử ánh sáng
Phần Lượng tư ánh sáng.
 Câu 1. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A = 6,4.10-19J. Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là:
	A. 0,25 µm. B. 0,28 µm. C. 0,35 µm. D. 0,31 µm.
Câu 2. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A = 4eV. Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là:
	A. 0,25 µm. B. 0,28 µm. C. 0,35 µm. D. 0,31 µm.
Câu 3.Giới hạn quang điện của một kim loại là l0 = 0,31µm. Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại này là:
A. A0 = 4,6.10-19J. B. A0 = 3,2.10-19J. C. A0 = 6,4.10-19J. D. A0 = 6,4.10-20J. 
Câu 4.Giới hạn quang điện của một kim loại là l0 = 0,31µm. Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại này là:
A. A0 = 6,4eV. B. A0 = 4eV. C. A0 = 3,2eV. D. A0 = 1,6eV.
Câu 5. Chọn đáp án đúng khi nói về hiện tượng quang điện. Đối với mỗi kim loại hiện tượng quang điện xảy ra khi ánh sáng kích thích :
A. Có bước sóng bất kì.
B. Có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện l0 ứng với kim loại đó.
C. Có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện l0 ứng với kim loại đó.
D. Có tần số bất kì.
Câu 6. Chọn đáp án đúng khi nói về hiện tượng quang điện. Đối với mỗi kim loại hiện tượng quang điện xảy ra khi ánh sáng kích thích :
A. Có bước sóng bất kì.
B. Có tần số lớn hơn hoặc bằng một giá trị f0 ứng với kim loại đó.
C. Có tần số nhỏ hơn một giá trị f0 ứng với kim loại đó.
D. Có tần số bất kì.
Câu 7. Khi chiếu ánh sáng vào một kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra khi:
A. Năng lượng của phôtôn e nhỏ hơn công thoát êlectron A ứng với kim loại đó.
B. Năng lượng của phôtôn e lớn hơn công thoát êlectron A ứng với kim loại đó.
C. Năng lượng của phôtôn e bất kì, nếu cường độ ánh sáng đủ lớn.
D. Bước sóng của ánh sáng rất lớn.
Câu 8. Khi chiếu ánh sáng vào một kim loại, hiện tượng quang điện chưa xảy ra. Cách làm nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Tăng cường độ chùm sáng chiếu tới kim loại đó.
B. Thay kim loại trên bằng kim loại có công thoát êlectron lớn hơn.
C. Thay ánh sáng chiếu vào kim loại bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn.
D. Thay ánh sáng chiếu vào kim loại bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.
Câu 9. Khi chiếu ánh sáng vào một kim loại, hiện tượng quang điện chưa xảy ra. Cách làm nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Giảm cường độ chùm sáng chiếu tới kim loại đó.
B. Thay kim loại trên bằng kim loại có công thoát êlectron nhỏ hơn.
C. Thay ánh sáng chiếu vào kim loại bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn.
D. Thay ánh sáng chiếu vào kim loại bằng ánh sáng có tần số nhỏ hơn.
Câu 10. Khi chiếu ánh sáng vào một kim loại, hiện tượng quang điện chưa xảy ra. Cách làm nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Tăng cường độ chùm sáng chiếu tới kim loại đó.
B. Thay kim loại trên bằng kim loại có công thoát êlectron lớn hơn.
C. Thay ánh sáng chiếu vào kim loại bằng ánh sáng có tần số lớn hơn.
D. Thay ánh sáng chiếu vào kim loại bằng ánh sáng có tần số nhỏ hơn.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang điện là đúng ?
A. Hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn vào mọi kim loại.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. Hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu ánh sáng có tần số lớn vào mọi kim loại.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị nung nóng.
Câu 12. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn 0,62µm. Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra khi chiếu bức xạ có tần số nào sau đây vào chất bán dẫn đó? (vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s)
A. f = 4,5.1014Hz. B. f = 6.1014Hz. C. f = 6,5.1013Hz. D.f = 6.1013Hz.
Câu 13. Trạng thái dừng của nguyên tử là trạng thái mà nguyên tử:
A. Có thể hấp thụ năng lượng. B. Có thể bức xạ năng lượng.
C. Không hấp thụ và không bức xạ năng lượng. D. Có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng
Câu 14. Chọn câu đúng khi nói về năng lượng của phôtôn:
A. Năng lượng của phôtôn có độ lớn như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau.	
B. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì ánh sáng thể hiện tính chất hạt càng rõ.	
C. Khi truyền trong môi trường, năng lượng của phôtôn giảm vì bước sóng giảm.	
D. Năng lượng của phôtôn tỉ lệ với tần số ánh sáng
 Câu 15. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng quang điện.	 B. Hiện tượng điện phân.	
C. Hiện tượng phát quang của các chất rắn.	D. Hiện tượng quang dẫn.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện.
A. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó điện năng được biến đổi trực tiếp từ năng lượng ánh sáng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D.Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang dẫn.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện.
A. Pin quang điện là nguồn điện, chạy bằng năng lượng ánh sáng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong của một số chất bán dẫn.
C. Pin quang điện hoạt động biến đổi trực tiếp điện năng thành quang năng.
D .Pin quang điện hoạt động biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về pin quang điện.
A. Pin quang điện có cấu tạo gồm một tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p.
B. Pin quang điện gồm hai kim loại khác nhau được hàn với nhau, mà nhiệt độ của hai mối hàn khác nhau.
C. Pin quang điện có suất điện động khá lớn.
D. Pin quang điện gồm hai tấm kim loại khác nhau được ghép sát nhau.
Câu 19. Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp.	
B. Giới hạn quang điện thường nhỏ hơn giới hạn quang dẫn.	
C. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng các êlectron liên kết thoát khỏi chất bán dẫn và trở thành electron dẫn.	
D. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện trong.
Câu 20. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. Ánh sáng truyền trong các sợi quang học.
B. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại đó.
C. Điện trở của chất bán dẫn tăng khi được chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp.
D. Điện trở của chất bán dẫn giảm khi được chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp.
Câu 21. Công thoát êlectrôn của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/2 thì động năng ban đầu của cực đại của êlectrôn quang điện bằng:
	A. A0. B. 3A0/4.	 C. 2A0. D. A0 /2.
Câu 22. Catốt của tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện là 0,66µm, cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi catốt là:
A. A ≈ 3,01.10-19J. B. A = 3 eV. C. A ≈ 1,5.10-19J. D. A = 2 eV.
Câu 23. Xét ba mức năng lượng của nguyên tử hiđrô EK EM - EL. Bước sóng nhỏ nhất và lớn nhất của ba vạch trên là:
A. lmin = lLK ; lmax = lMK. B. lmin = lMK ; lmax = lLK. 
C. lmin = lMK ; lmax = lML D. lmin = lML ; lmax = lMK.
Câu 24. Trạng thái kích thích cao nhất của nguyên tử hiđrô là trạng thái N. Số vạch quang phổ phát xạ nhiều nhất có thể thu được là:
A. 4. B. 5. C.6. D. 7 .
Câu 25. Trạng thái kích thích cao nhất của nguyên tử hiđrô là trạng thái O. Số vạch quang phổ phát xạ nhiều nhất có thể thu được là:
A. 5. B. 6. C.10. D. 11.
Câu 26. Trạng thái kích thích cao nhất của nguyên tử hiđrô trong trường hợp ta chỉ thu được 10 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là:
A. Trạng thái M. B. Trạng thái N. C. Trạng thái O. D. Trạng thái P. 
Câu 27. Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích có thể phát ra vạch lam (Hb) thì số vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô có thể thu được nhiều nhất là:
A. 4. B. 5. C.6. D. 7 .
Câu 28. Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích có thể phát ra vạch chàm (Hg) thì số vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô có thể thu được nhiều nhất là:
A. 5. B. 6. C.10. D. 11.
Câu 29. Gọi λα và λβ lần lượt là bước sóng ứng với hai vạch Hα và Hβ trong dãy Banme; λ1P là bước sóng của vạch đầu tiên (có bước sóng dài nhất) trong dãy Pasen. Giữa λα , λβ và λ1P có mối liên hệ theo công thức nào dưới đây?
A. . B. λ1P = λα - λβ . C. . D. λ1P = λα + λβ .
Câu 30. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích, electrôn chuyển từ quĩ đạo K lên quĩ đạo M. Các vạch trong quang phổ của hiđrô có thể phát ra là:
A. Một vạch trong dãy Laiman và một vạch trong dãy Banme.	
B. Một vạch trong dãy Banme và hai vạch trong dãy Laiman.	
C. Hai vạch trong dãy Banme.	
D. Hai vạch trong dãy Laiman.
Câu 31. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vôntram, có công thoát electrôn là 4,5 eV. Cho biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của vônfram là:
A. 0,475µm. B. 0,276µm. C. 0,375µm. D. 0,425µm.
Câu 32. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vôntram, có công thoát electrôn là 
 7,2.10-19J. Cho biết h = 6,625,10-34Js, c = 3.108 m/s. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ = 0,180µm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi catốt là:
 A. 3,8.10-19J. B. 10.10-19J. C. 7,2.10-19J. D. 4.10-19J.
Câu 33. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vôntram, có công thoát electrôn là 
 A = 4,5 eV. Cho biết h = 6,625,10-34Js, c = 3.108 m/s. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ = 0,180µm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi catốt là:
 A. 3,8.10-19J. B. 10.10-19J. C. 7,2.10-19J. D. 4.10-19J.
Câu 34. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vôntram, có công thoát electrôn là 
 7,2.10-19J. Cho biết h = 6,625,10-34Js, c = 3.108 m/s. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ = 0,180µm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi catốt là:
 A. 3,845.eV. B. 10.eV. C. 7,225.eV. D. 2,375 eV
Câu 35. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vôntram, có công thoát electrôn là 
 A = 4,5 eV. Cho biết h = 6,625,10-34Js, c = 3.108 m/s. Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ = 0,180µm. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi bứt ra khỏi catốt là:
 A. 3,845.eV. B. 10.eV. C. 7,225.eV. D. 2,375 eV
Câu 53. Gọi fα và fβ lần lượt là tần số ứng với hai vạch Hα và Hβ trong dãy Banme; f1P là tần số của vạch đầu tiên (có tần số nhỏ nhất) trong dãy Pasen. Giữa fα , fβ và f1P có mối liên hệ theo công thức nào dưới đây?
A. . B. f1P = fβ - fα. C. . D. f1P = fα + fβ .
Câu 54. Bước sóng dài nhất và dài thứ hai của dãy Laiman là l1L = 0,1220mm và l2L = 0,1029mm. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme l là:
A. l = l1L + l2L. B. l = l1L - l2L. 
C. . D. .
Câu 55. Bước sóng dài nhất và dài thứ hai của dãy Laiman là l1L = 0,1220mm và l2L = 0,1029mm. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme l là:
A. l = 0,2249mm. B. l = 0,0191mm. C. l = 0,0558mm. D. l = 0,6573mm. 
Câu 56. Bước sóng dài nhất của dãy Laiman l1L = 122nm và bước sóng dài nhất trong dãy Banme l1B = 656nm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. l = 778nm. B. l = 534nm. C. l = 102,9nm. D. l = 121nm.
Câu 57. Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở quĩ đạo dừng O thì số vạch quang phổ mà ta có thể quan sát được là:
A. 10. B. 6. C. 4. D. 3. 
 Câu 58. Khi electron trong nguyên tử hiđrô ở quĩ đạo dừng O thì số vạch quang phổ có thể phát ra là:
 A. 10. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 59. Bước sóng dài nhất và dài thứ ba của dãy Laiman là l1L = 0,1220mm và l3L = 0,0975mm. Bước sóng dài thứ hai trong dãy Banme l là:
 A. l = 0,225mm. B. l = 0,191mm. C. l = 0,558mm. D. l = 0,486mm.
Câu 60. Bước sóng dài nhất của dãy Laiman là l1L = 0,1220mm và bước sóng dài thứ hai trong dãy Banme l2B = 0,486mm. Bước sóng dài thứ ba của dãy Laiman l là:
A. l = 0,0225mm. B. l = 0,0975mm. C. l = 0,0558mm. D. l = 0,0486mm.
 Câu 61. Bước sóng hai vạch dài nhất của dãy Banme là l1 = 0,656mm. l2 = 0,486mm. Bước sóng vạch dài nhất của dãy Pa-sen là: 
A. l = 1,8754mm. B. l = 1,3627 mm. C. l = 0,9672mm. D. l = 1,0486mm.
 Câu 62. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát êlectron là 3,62.10-19J, hiệu điện thế hãm là 2,16 V. Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, e = - 1,6.10-19C. Bước sóng ánh sáng chiếu vào catốt là:
A. λ = 0,028µm. B. λ = 0,56µm. C. λ = 0,28µm. D. λ = 0,18µm.
Câu 63. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang điện là sai?
A. Động năng ban đầu của quang êlectron phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu của quang êlectron phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu của quang êlectron phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu của quang êlectron phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catôt.
Câu 64. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang điện là đúng ?
A. Cường độ dòng quang điện bão hoà phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích.
B. Cường độ dòng quang điện bão hoà phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. Cường độ dòng quang điện bão hoà phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng kích thích.
D. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ của ánh sáng kích thích.
Câu 65.Catốt của tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện là 0,66µm, cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s, khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 kg. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bắn ra khỏi catốt
A. 1,1.10-19J. B. 0,7 eV. C. 0,964.10-19J. D. 0,75eV.
Câu 16. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, dãy Lai-man ứng với sự chuyển êlectron từ các quĩ đạo ở xa hạt nhân về :
A. Quĩ đạo K. B. Quĩ đạo L. C. Quĩ đạo M. D.Quĩ đạo N.
Câu 67. Một dòng quang điện có cường độ bão hòa là 0,32mA. Điện lượng của êlectron là 1,6.10-19C. Số êlectron quang điện thoát ra khỏi catốt trong 10s là:
A. 2.1015. B. 0,2.1018.	 C. 20.1016.	 D. 2.1016.
Câu 68. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: Khi hiện tượng quang điện xảy ra, giữ
nguyên bước sóng ánh sáng kích thích, nếu tăng cường độ chùm sáng thì:
A. Hiệu điện thế hãm tăng lên. 
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên.	
C.Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện giảm đi.	
D. Động năng ban đàu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.
Câu 69. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ chùm sáng thì:
A. Hiệu điện thế hãm vẫn không đổi.	
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa thay đổi.	
C. Động năng ban đầu của các quang electron tăng lên.	
D. Các quang êlectron đến anốt với vận tốc lớn hơn.
Câu 70. Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216mm, buớc sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0, 3650 mm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s, Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô là:
 A. 2,18 .10 – 18 J. B. 13,6. 10 -19J . C. 6,625. 10 -34J . D. 2,8.10 -20 J.
Câu 71. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man l1L = 122 nm, của vạch thứ nhất và thứ hai trong dãy Ban-me lần lượt là l1B = 0,656 mm; l2B = 0,486 mm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Lai-man l2L và của vạch thứ nhất trong dãy Pa-sen l1P là:
A. l2L = 778 nm; l1P = 1142 nm. B. l2L = 102,9 nm; l1P = 1875,4 nm. 
C. l2L = 534 nm; l1P = 1264 nm. D .l2L = 149,9 nm; l1P = 279 nm. 
Câu 72. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man l1L = 122 nm, của vạch thứ nhất và thứ hai trong dãy Ban-me lần lượt là l1B = 0,656 mm; l2B = 0,486 mm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai và thứ ba trong dãy Lai-man l2L; l3L là:
A. l2L = 778 nm; l3L = 1142 nm. B. l2L = 102,9 nm; l1P = 97,5 nm. 
C. l2L = 534 nm; l3L = 1264 nm. D .l2L = 129,9 nm; l3L = 95,7 nm. 
Câu 73. Khi chiếu vào một tấm kim loại chùm sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,20 mm, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là 8.10-19J. cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s, khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 kg. Khi chiếu vào tấm kim loại đó chùm sáng đơn sắc có bước sóng l’= 1,20 mm thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là :
A. vomax = 0. B. vomax » 1,98.106m/s. C. vomax » 19,8.106m/s. D. vomax » 198.106m/s. 
Câu 74. Khi chiếu vào một tấm kim loại chùm sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,20 mm, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là 8.10-19J. cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s, khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 kg. Khi chiếu vào tấm kim loại đó chùm sáng đơn sắc có bước sóng l’= 0,10 mm thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là :
A. vomax = 0. B. vomax » 1,98.106m/s. C. vomax » 19,8.106m/s. D. vomax » 198.106m/s. 
Câu 75. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các dãy quang phổ của nguyên tử hiđrô.
A. Dãy Lai-man thuộc miền tử ngoại.
B. Dãy Ban-me thuộc miền ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Pa-sen thuộc miền hồng ngoại.
D. Ta chỉ có thể nhìn thấy 4 vạch quang phổ. 
Câu 76. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, dãy Pa-sen ứng với sự chuyển êlectron từ các quĩ đạo ở xa hạt nhân về :
A. Quĩ đạo K. B. Quĩ đạo L. C. Quĩ đạo M. D.Quĩ đạo N. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_tap_phan_Luong_tu_anh_sang.docx