Bài ôn Tập Vật lý 12: Bài tập tự luyện: Coi khối lượng các hạt tính theo u chính bằng số khối của chúng

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập Vật lý 12: Bài tập tự luyện: Coi khối lượng các hạt tính theo u chính bằng số khối của chúng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập Vật lý 12: Bài tập tự luyện: Coi khối lượng các hạt tính theo u chính bằng số khối của chúng
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Coi khối lượng các hạt tính theo u chính bằng số khối của chúng.
Bài 1. Một protôn có động năng Kp=1MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên thì sinh ra phản ứng tạo thành hai hạt X có cùng bản chất và không kèm theo bức xạ gamma.
a. Tính động năng của mỗi hạt được tạo ra.
b. Tính góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X, biết rằng chúng bay ra đối xứng với nhau qua phương tới của protôn. Cho biết: m(Li)=7,0144u, mp=1,0073u, mX=4,0015u, 1u=931MeV/c2.( Đs: a. 9,2 MeV; b. 170,540)
Bài 2. Cho hạt p có động năng Kp=5,45MeV bắn phá hạt nhân đang đứng yên, thì sinh ra phản ứng tạo thành hạt X và hạt nhân . Hạt bay ra với động năng KLi = 3,55MeV, tìm động năng của hạt X bay ra. Biết: mBe=9,01219u, mLi=6,01513u, mX=4,0026u; 1u=931MeV/c2. ( Đs: 4,03MeV)
Bài 3. Dùng hạt p có động năng Kp=5,58MeV bắn phá hạt nhân đứng yên sinh ra hạt và hạt X. coi phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Biết: mNa=22,9850u; mX=19,9869u, m()=4,0015u, 1u=931MeV/c2
a. Biết động năng của hạt là . Tính động năng của hạt nhân X.
b. Tính góc tạo bởi phương của hạt và hạt p.( Đs: a. 2,65MeV; b. 1500)
Bài 4. Bắn hạt có động năng vào hạt nhân đứng yên thì thu được một hạt p và một hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc, tính động năng và vận tốc của p. Cho: m()=4,0015u, mX=16,9947u, mN=13,9992u, 1u=931,5MeV/c2
Bài 5. Hạt nhân có chu kì bán rã là 1570 năm, đứng yên phân rã ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt trong phân rã trên bằng 4,8 MeV. Hãy xác định:
a. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong một phân rã.
b. Số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 g Rađi.
Đs: a. 4.9 MeV; b. 1,88.1018 hạt.
Bài 6. Cho phản ứng hạt nhân: MeV.
 Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết rằng hạt nhân Th đứng yên.
Đs: 0,085MeV.
Bài 7. Người ta dùng p bắn phá hạt nhân đứng yên. Phản ứng cho hạt và hạt X. 
a. Biết động năng của p là Kp=5,45MeV , của hạt là , vận tốc của p vuông góc với vận tốc của hạt . Tính động năng và vận tốc của hạt nhân X.
b. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng.
Đs: a. 3,58MeV; 10,7.106m/s. b. 2,13MeV.
Bài 8. Một protôn có động năng Kp=1,46MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên thì sinh ra phản ứng tạo thành hai hạt X giống nhau và có cùng động năng.
a. Phản ứng thu hay tỏa năng lượng? Năng lượng này bằng bao nhiêu và có phụ thuộc vào Kp không?.
b. Tính động năng của mỗi hạt X sinh ra. Động năng này có phụ thuộc vào Kp hay không?
c. Tính góc hợp bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau phản ứng.
 Cho biết: mLi=7,0142u; mX=4,0015u; mp=1,0073u; u=931,5MeV/c2.
Bài 9. Bắn hạt có động năng 4 MeV vào hạt nhân Nitơ đứng yên, xảy ra phản ứng hạt nhân . Biết động năng của proton là 2,09 MeV và hạt p chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt một góc 600. Xác định năng lượng của phản ứng tỏa ra hay thu vào.
Đs: - 1,2MeV.
Bài 10: Cho phản ứng: . Nước trong tự nhiên chứa 0,015% nước nặng D2O. Cho biết khối lượng mol của D2O bằng 20 g/mol; số Avôgađrô NA=6,02.1023. Nếu dùng toàn bộ D có trong 1 kg nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là ?
Đ/s:2,6.109 J.
Câu 1(CĐ 2007): Phóng xạ β- là 
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. 
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. 
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 
Câu 2(CĐ 2007): Hạt nhân Triti ( T13 ) có 
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. 	B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. 
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). 	D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). 
Câu 3(CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn 
A. số nuclôn. 	B. số nơtrôn (nơtron). 	C. khối lượng. 	D. số prôtôn. 
Câu 4(CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có 
A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. 
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. 
Câu 5(CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H12 MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là 
A. 7,4990 MeV. 	B. 2,7390 MeV. 	C. 1,8820 MeV. 	D. 3,1654 MeV. 
Câu 6(CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết 
A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. 
C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). 
Câu 7 (ĐH – 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng 
A. 2 giờ. 	B. 1,5 giờ. 	C. 0,5 giờ. 	D. 1 giờ. 
Câu 8 (ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? 
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. 
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. 
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. 
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
Câu 9(ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự 
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. 
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. 
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. 
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. 
Câu 10 (CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92234, đã phóng ra một hạt α và hai hạt 
A. nơtrôn (nơtron). 	B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton). 
Câu 11(CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng 
A. 3,2 gam. 	B. 2,5 gam. 	C. 4,5 gam. 	D. 1,5 gam. 
Câu 12 (CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? 
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. 
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. 
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. 
Câu 13 (CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là 
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. 
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. 
Câu 14 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
	A. a và b-.	B. b-. C. a. D. b+
Câu 15 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 
	A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
Câu 16 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
	A. Trong phóng xạ a, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
	B. Trong phóng xạ b-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
	C. Trong phóng xạ b, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
	D. Trong phóng xạ b+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 17 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
	A. 14,25 MeV.	B. 18,76 MeV.	C. 128,17 MeV.	D. 190,81 MeV.
Câu 18 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
	B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
	C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
	D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 19 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
	A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
	C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
	D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 20 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
	A. 15,017 MeV.	B. 200,025 MeV.	C. 17,498 MeV.	D. 21,076 MeV.
Câu 21(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
	A. 0,5T.	B. 3T.	C. 2T.	D. T.
Câu 22. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
	A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.	B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
	C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.	D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 23 (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
	B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
	C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
	D. Tia a là dòng các hạt nhân heli ().
Câu 24. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 )So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
	A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.	B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 25. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 )Phản ứng nhiệt hạch là
	A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
	B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
	C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
	D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? 
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. 
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. 
C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. 
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. 
Câu 2 (ĐH – 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về 
A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. 
B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. 
C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. 
D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. 
Câu 3(CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số 
A. 2,571.1013 Hz. 	B. 4,572.1014Hz. 	C. 3,879.1014 Hz. 	D. 6,542.1012 Hz. 
Câu 4(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc có tần số xác định đều giống nhau.
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 5(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
	A. 47,7.10-11m.	B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.
Câu 6 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 mm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
	A. 2,11 eV.	C. 4,22 eV.	C. 0,42 eV.	D. 0,21 eV.
Câu 7 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.	B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.	D. hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 8 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là eĐ, eL và eT thì 
	A. eT > eL > eĐ.	B. eT > eĐ > eL. C. eĐ > eL > eT. D. eL > eT > eĐ.
Câu 9 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
	A. 102,7 mm.	B. 102,7 mm.	C. 102,7 nm.	D. 102,7 pm.
Câu 10 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là 
	A. ánh sáng tím.	B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.
Câu 11 (Đề thi cao đẳng năm 2009) (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
	B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
	C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
	D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 12 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
	A. 10,2 eV.	B. -10,2 eV.	C. 17 eV.	D. 4 eV.
Câu 13 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
	A. 3.	B. 1.	C. 6.	D. 4.
Câu 14 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là l1 = 0,18 mm, l2 = 0,21 mm và l3 = 0,35 mm. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
	A. Hai bức xạ (l1 và l2).	B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
	C. Cả ba bức xạ (l1, l2 và l3).	D. Chỉ có bức xạ l1.
Câu 15 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
	A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.	B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
	C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.	D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 16 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
	A. 1,21 eV	B. 11,2 eV.	C. 12,1 eV.	D. 121 eV.
Câu 17 . (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? 
	A. 0,55 μm.	B. 0,45 μm.	C. 0,38 μm.	D. 0,40 μm.
Câu 18. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
	A. phản xạ ánh sáng.	B. quang - phát quang.
	C. hóa - phát quang.	D. tán sắc ánh sáng.
Câu 19. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
	A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
	B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
	C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
	D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng 

Tài liệu đính kèm:

  • docON_TAP_VAT_LI_HAT_NHAN.doc