CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 0.1 0.2 0.3 t(s) B(T) 0.3 0.2 0.1 Câu 1: Vòng dây kim loại diện tích S,hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị là A. 0 (V) B. (V) C. (V) D. S (V) Câu 2: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi A Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh C Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh D. Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh Câu 3: Một vòng dây dẫn đươc đặt trong một từ trường đều, rộng, sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu A. Nó được dịch chuyển tịnh tiến B. Nó được quay xung quanh trục của nó C. Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ D. Nó bi làm cho biến dạng Câu 4: Một vòng dây kín, phẳng, đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau : I Diện tích S của vòng dây II Cảm ứng từ của từ trường III Khối lượng của vòng dây IV Góc hợp bởi mặt phằng của vòng dây và đường cảm ứng từ Từ thông qua diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào ? A. I và II B. I, II, và III C. I và III D. I, II và IV Câu 5: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi : A Chiều dài của ống dây B. Khối lượng của ống dây C. Từ thông qua ống dây D. Cả A, B và C Câu 6: Một khung dây tròn, đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ.Trong các trường hợp sau : I. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ II. Bóp méo khung dây III. Khung dây quay quanh một đường kính của nó Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ? A. I và II B. II và III C. III và I D. Cả A, B và C Câu 7: Một nam châm thẳng N-S đặt gần khung dây tròn, Trục cuả nam châm vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Giữ khung dây đứng yên.Lần lượt làm nam châm chuyển động như sau : I. Tịnh tiến dọc theo trục của nó II. Quay nam châm quanh trục thẳng đứng của nó. III. Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nam châm Ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ? A. I và II B. II và III C. I và III D. Cả ba trường hợp trên Câu 8: Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây phẳng, kín, theo những cách sau đây I. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng II. Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng III. Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng một góc α Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ? A. I B. II C. III D. Không có trường hợp nào Câu 9: Định luật Len-xơ được dùng để : A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng. Câu 10: Chọn câu đúng. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín sẽ : A. Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. B. Tỉ lệ thuận với điện trở của mạch điện. C. Bằng với thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch kín. D. Càng lâu nếu khối lượng của mạch điện kín càng nhỏ Câu 11: Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ D C A B Tịnh tiến khung dây theo các cách sau I.Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi. II. Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi. III Đi ra xa dòng điện. IV. Đi về gần dòng điện. Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD A. I và II B. II và III C. III và IV D. IV và I Câu 12: Trong các yếu tố sau : I. Chiều dài của ống dây kín II. Số vòng của ống dây kín III. Tốc độ biến thiên qua mỗi vòng dây Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây kín phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. I và II B. II và III C. III và I D. Chỉ phụ thuộc II Câu 13: Một khung dây kín có điện trở R. Khi có sự biến thiên của từ thông qua khung dây, cường độ dòng điện qua khung dây có giá trị : A. I = B. R. C. D. R Câu 14: Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào ? A. Điện tích B. Khối lượng C. Động lượng D. Năng lượng # ● B Câu 15: Hình tròn biểu diễn miền trong đó có từ trường đều, có cảm ứng từ B. Khung dây hình vuông cạnh a ngoại tiếp đường tròn. Công thức nào sau đây biểu diễn chính xác từ thông qua khung A.(Wb) B. (Wb) C. (Wb) D. Ba2 (Wb) Câu 16. Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ? A. 0,2 T B. 0,02T C. 2,5T D. Một giá trị khác Câu 17: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2.Cảm ứng từđược làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị nào sau đây ? A. 0,6V B. 6V C. 60V D.12V Câu 18: Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, bán kính 0,1m.Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ.Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s.Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có giá trị nào ? A. 0,628 V B. 6,28V C. 1,256V D. Một giá trị khác Câu 19: Một thanh dẫn dài 25cm, chuyển động trong từ trường đều.Cảm ứng từ B = 8.10-3T.Vectơ vận tốc vuông góc với thanh và cũng vuông góc với vectơ cảm ứng từ , cho v = 3m/s.Suất điện động cảm ứng trong thanh là : A. 6.10-3 V B. 3.10-3 V C. 6.10-4 V D. một giá trị khác d b o c a Câu 20: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 2 dm, chiều rộng 1,14dm, đặt trong từ trường đều B, vectơ vuông góc với mặt phẳng khung. Cho B = 0,1T. Xác định chiều Ic và độ lớn của suất điện động cảm ứng Ec xuất hiện trong khung dây khi người ta uốn khung dây nói trên thành một vòng dây hình tròn ngay trong từ trường đều nói trên trong thời gian một phút A. Ic cùng chiều kim đồng hồ ; Ec =1,4 v B. Chu vi mạch điện không đổi nên từ thông qua mạch không biến thiên nên Ec = 0 C. Ic ngựơc chiều kim đồng hồ ; Ec = 0,86v D. Ic cùng chiều kim đồng hồ ; Ec = 14μV Câu 21: Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao. Thanh thứ nhất rơi tự do, thanh thứ hai rơi qua một ống dây để hở. thanh thứ ba rơi qua một ống dây kín.trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. thời gian rơi của ba thanh lần luợt là t1, t2 t3. tacó A t1 = t2 = t3. B. t1 < t2< t3 C. t3 = t2 < t1 D. t1 = t2 < t3 Câu 22: Một thanh kim loại CD = l chuyển động trong từ đều có cảm ứng từ B, vận tốc v của thanh vuông góc với các đường cảm ứng và cắt các đường cảm ứng.suất điện động xuất hiện trong thanh có giá trị nào sau đây ? A. Bvl B. . C. D. Một giá trị khác D C B α V Câu 23: Một thanh dẫn điện, dài 50cm, chuyển động trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,4 T, vectơ vận tốc vuông góc với thanh và có độ lớn v = 20m/s.Vectơ vuông góc với thanh và tạo với vectơ một góc α = 300. Hiệu điện thế giữa hai đầu C, D của thanh là bao nhiêu ? Điện thế đầu nào cao hơn ? A. U = 0,2V, Điện thế ở C cao hơn ở D B. U = 2V. Điện thế ở D cao hơn ở C C. U = 0,2V. Điện thế ở D cao hơn ở C D. U = 0,4 V. Điện thế ở C cao hơn ở D Câu 24: Chọn câu sai. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường, và cắt các đường cảm ứng phụ thuộc : A.Hướng của từ trường B. Độ dài của đoạn dây dẫn C.Tiết diện thẳng của dây dẫn D. Vận tốc chuyển động của đoạn dây dẫn S N O Câu 25: Một thanh nam châm thẳng được thả rơi tự do theo trục của một vòng dây tròn, kín. Trong thời gian nam châm rơi xuyên qua vòng dây, chiều và cường độ dòng điện cảm ứng Ic sinh ra trong vòng dây biến đổi như thế nào ? A.Chạy theo chiều kim đồng hồ, cường độ dòng điện cảm ứng Ic không đổi. B.Chạy ngược chiều kim đồng hồ, cường độ dòng điện cảm ứng Ic không đổi C.Thay đổi chiều, cường độ dòng điện Ic cũng thay đổi D.Thay đổi chiều, cường độ dòng điện Ic không thay đổi Câu 26: Một lò xo treo thẳng đứng như hình H27,một đầu nhúng vào chậu đựng thuỷ ngân, đầu còn lại treo vào một điểm cố định. Khi K đóng, chọn câu mô tả đúng nhất. K ___ __ __ _ _ -_ ___ __ __ _ _ -_ ___ __ __ _ _ -_ A. Lò xo bị hút lên (co lại). B. Lò xo bị hút xuống (giãn ra ). C. Lò xo bị dao động. D. Lò xo vẫn cân bằng (không biến dạng). Câu 27: Một nam châm rơi thẳng đứng dọc theo một ống đồng dài. Chọn mô tả đúng nhất cho chuyển động của nam châm. Bỏ qua tác dụng của không khí lên nam châm. A. Nam châm rơi tự do. B. Rơi thẳng nhanh dần đều nhưng không phải rơi tự do. C. Rơi chậm dần đều vì có lực cản. D. Lúc đầu chuyển động thẳng nhanh dần, sau đó chuyển động thẳng đều. Câu 28: Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện ? A. L = B. L = C. L =.i D. L = B.i Câu 29: Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài l. A. 10-7 B. 4π.10-7. C. 4π.10-7. D. 10-7 Câu 30: Trong các yếu tố sau : I. Cấu tạo của mạch điện. III. Cường độ của dòng điện qua mạch II. Tốc độ biến thiên của dòng điện qua mạch Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch phụ thuộc các yếu tố nào ? A. I và II B. II và III C. I và III D. Cả ba yếu tố Câu 31 Một khung dây có điện trở R, diện tích S, đặt trong từ trường đều có đường cảm ứng từ B vuông góc mặt phẳng khung. cảm ứng từ B biến đổi đều một lượng là ΔB trong thời gian Δt.Công thức nào sau đây được dùng để tính nhiệt lượng toả ra trong khung dây trong thời gian Δt ? A. RS2 B. RS C. S2 D. Câu 32: Một ống dây dài gồm N vòng dây, đường kính ống dây là D (m), ống dây được đặt trong từ trường đều B có phương song song với trục ống dây, hai đầu ống dây được nối với một tụ điện có điện dung C (F). Khi cho cảm ứng từ B biến thiên đều với tốc độ (T/s) thì tụ điện có tích điện không ? nếu có thì điện tích của tụ có giá trị nào? Mạch chứa tụ nên trong mạch không có dòng điện cảm ứng, vậy tụ không tích điện. Tụ có tích điện, điện tích của tụ có giá trị là Q = C. ( c ) Tụ có tích điện, điện tích của tụ có giá trị là Q = πNC( c ) Tụ có tích điện, điện tích của tụ có giá trị là Q = C D2N( c ) Câu 36: Các thiết bị điện như quạt điện, máy bơm, máy biến thế, sau một thời gian vận hành thì vỏ ngoài của thiết bị thường bị nóng lên. Nguyên nhân này chủ yếu là do : A. Nhiệt toả ra do ma sát giửa bộ phận quay và bộ phận đứng yên truyền ra vỏ máy B. Toả nhiệt trên điện trở R trong các cuộn dây của máy theo định luật Jun-Lenxơ C. Do tác dụng của dòng điện Fucô chạy trong các lỏi sắt bên trong máy, làm cho lỏi sắt nóng lên. D. Do các bức xạ điện từ khi có dòng điện chạy qua thiết bị tạo ra. Câu 37: Lực nào sau đây được ứng dụng để điều khiển tia điện tử quét khắp màn hình trong bóng đèn hình của máy thu hình (tivi) A Lực từ Ampe B. Lực tĩnh điện Cu-lông C.Trọng lực D. Lực Lorenxơ. Câu 38: Thiết bị điện nào sau đây ứng dụng tác dụng có lợi của dòng điện Fu-cô ? A. Công tơ điện B. Quạt điện C. Máy bơm nước(chạy bằng điện) D.Biến thế. Câu 39: Công thức nào sau đây dùng để tính năng lượng từ trường của ống dây ? A. W = 1/2LI B. W = 2LI2 C. W = 1/2IL2 D. W = 1/2LI2. Câu 40: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ? A. 2A B. 20A C. 1A D. 10A Câu 41: Đơn vị độ tự cảm là Henry, với 1H bằng : A. 1J.A2 B. 1J/A2 C. 1V.A D. 1V/A Câu 42: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm sẽ có giá trị : A. 10V B. 20V B. 0,1kV D. 2kV Câu 43: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s ; suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64V ;độ tự cảm có giá trị : A. 0,032H B. 0,04H C. 0,25H D. 4H Câu 44: Cuộn tự cảm có L = 2mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị : E V B B A A H42 A. 0,05J B. 0,1J C. 1J D. 4H Câu 45: Xét mạch điện hình 42, AB trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang theo chiều như hình vẽ, vận tốc của thanh AB có độ lớn 2m/s, vận tốc của AB vuông góc với các đường cảm ứng, AB = 40cm, B = 0,2T, E = 2V, r = 0 (Ω), RAB = 0,8 Ω, bỏ qua điện trở của dây nối và Ampekế. Số chỉ của Ampekế sẽ là : A 2,5A B. 2,7A C.2,3A D. 2A Câu 46: Xét mạch điện hình 42. Để số chỉ Ampe kế bằng không thì phải cho AB trượt thẳng đều theo chiều nào ? với vận tốc bằng bao nhiêu ? B V C H44 A B A. Sang phải với vận tốc 20m/s B. Sang trái với vận tốc 15m/s C. Sang phải với vận tốc 15m/s D. sang trái với vận tốc 20m/s Câu 47: Xét mạch điện hình 44, AB=40cm, C=10 μF, B=0,5T, Cho AB trượt đều sang trái với vận tốc 5m/s, vận tốc của AB vuông góc với các đường cảm ứng. Xác định điện tích trên mỗi bản tụ, bản nào tích điện dương ? A.Q=10μC,bản nối với A tích điện dương B B A P H49 B.Q=20μC, Bản nối với A tích điện dương C.Q=10C, Bản nối với B tích điện dương D.Q=20C, Bản nối với B tích điện dương Câu 48: Thanh AB có thể trượt không ma sát trên một hệ giá đỡ đặt nằm ngang như hình H 49, khi thả cho trọng vật P chuyển động tự do. Vectơ cảm ứng từ B vuông góc mặt phẳng giá đở.Chọn câu chính xác nhất khi mô tả chuyển động của thanh AB A. AB chuyển động nhanh dần đều vì không có ma sát B. AB chuyển động thẳng đều vì lưcđiện từ tác dụng lên AB khi nó chuyển động đã cân bằng với trọng lực. C. AB chuyển động nhanh dần, rồi sau đó chuyển động chậm dần. R N M B ● H50 D. AB chuyển động nhanh dần, đạt đến một vận tốc cực đại rồi giữ nguyên vận tốc nầy. Câu 49: Thanh MN có khối lượng m, trượt không ma sát trên một hệ giá đở đặt thẳng đứng như hình H50.Trong quá trình trượt xuống MN luôn giữ phương nằm ngang và vuông góc với đường cảm ứng từ.Độ lớn cảm ứng từ là B.Điện trở của toàn bộ mạch điện là R.Chiều dài thanh MN là l.Gia tốc trọng trường là g. Vận tốc lớn nhất của thanh MN được tính bằng công thức nàosau đây ? A. B. C. D. Câu 50: Độ lớn của suất điện động tự cảm sinh ra trong một ống dây là 30V khi cho dòng điện qua ống biến thiên với tốc độ ΔI/Δt = 150A/s. Độ tự cảm của ống dây sẽ có giá trị nào? A.0,02H B.0,2H C. 2mH D.5H c¶m øng ®iÖn tõ C©u 1: Chän B HD: Mµ B = t Þ dB = dt C©u 2: Chän A C©u 3: Chän B C©u 4: Chän D C©u 5: Chän C C©u 6: Chän B C©u 7: Chän A C©u 8: Chän D C©u 9: Chän B C©u 10: Chän A C©u 11: Chän C C©u 12: Chän B C©u 13: Chän C C©u 14: Chän D C©u 15: Chän D C©u 16: Chän A HD: C©u 17: Chän C HD: C©u 18: Chän B HD: C©u 19: Chän A HD: C©u 20: Chän D HD: Ta cã: C©u 21: Chän D C©u 22: Chän A C©u 23: Chän B HD: , ta cã V0 > Vc C©u 24: Chän C C©u 25: Chän C C©u 26: Chän D C©u 27: Chän D C©u 28: Chän A C©u 29: Chän B C©u 30: Chän A C©u 31: Chän A C©u 32: Chän C C©u 36: Chän C C©u 37: Chän D C©u 38: Chän A C©u 39: Chän D C©u 40: Chän B HD: C©u 41: Chän B C©u 42: Chän A HD: C©u 43: Chän B HD: C©u 44: Chän B HD: C©u 45: Chän B HD: ChuyÓn ®éng sang tr¸i: v = 25 (m/s) C©u 47: Chän A HD: B¶n nèi víi A tÝch ®iÖn d¬ng. C©u 48: Chän D C©u 49: Chän D HD: Khi a = 0 Þ C©u 50: Chän B HD: XÐt 1 ®o¹n dx trªn thanh
Tài liệu đính kèm: