Bài ôn tập môn vật lí - Sóng ánh sáng

docx 27 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1383Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài ôn tập môn vật lí - Sóng ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập môn vật lí - Sóng ánh sáng
SểNG ÁNH SÁNG
A. TểM TẮT Lí THUYẾT
1. Sự tỏn sắc ỏnh sỏng:
Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Sự phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau gọi là sự tán sắc ánh sáng.
Dải sáng nhiều màu gọi là quang phổ của ánh sáng. Đó là kết quả của tán sắc ánh sáng.
Tán sắc ánh sáng xảy ra trên bề mặt phân cách giữa hai môi trường, khi ánh sáng chiếu xiên góc với mặt phân cách.
Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số (chu kỳ) của ánh sáng. Vì vậy chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số (hay bước sóng của ánh sáng). ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng dài) thì chiết suất của môi trường càng bé. Đối với một mụi trường chiết suất đối với ỏnh sỏng đỏ là nhỏ nhất, ỏnh sỏng tớm là lớn nhất.
Chiết suất môi trường tăng từ màu đỏ đến màu tím.
Cầu vồng là kết quả tán sắc ánh sáng mặt trời chiếu qua các giọt nước mưa, mỗi người nhìn thấy cầu vồng khác nhau.
Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra.
2. Ánh sỏng đơn sắc : ỏnh sỏng cú một màu nhất định và khụng bị tỏn sắc khi qua lăng kớnh gọi là ỏnh sỏng đơn sắc .
Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng, tương ứng với màu sắc nhất định: từ tím, chàm, lam, lục, vàng, da cam, đỏ: trong khoảng 0.38, 0.43, 0.45, 0.50, 0.57, 0.59, 0.64, 0.76 (mm).
Quá trình ánh sáng truyền đi (sóng truyền đi) thì tần số (hay chu kỳ) không đổi, màu sắc không đổi, còn bước sóng và vận tốc thay đổi. Vận tốc ánh sáng qua môi trường giảm (hay chiết suất tăng) bao nhiêu lần thì bước sóng giảm bấy nhiêu lần.
- khi ỏng sỏng đơn sắc truyền liờn tiếp qua cỏc mụi trường cú chiết suất khỏc nhau thỡ :
λ1.n1 = λ2.n2 = λ3.n3 = ..= λn.nn ( mụi trường khụng khớ và chõn khụng cú n ≈ 1 )
Bước súng của ỏnh sỏng đơn sắc λ = , truyền trong chõn khụng λ0 = 
 = ===ố λ = ;
λ0: là bước súng của ỏnh sỏng trong chõn khụng hoặc khụng khớ
λ : là bước súng của ỏnh sỏng trong mụi trường cú chiết suất n
Ánh sỏng trắng: là tập hợp của vụ số ỏnh sỏng đơn sắc cú màu biến thiờn liờn tục từ đỏ đến tớm.
Bước súng của ỏnh sỏng trắng: 0,38 mm Ê l Ê 0,76 mm.
3. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt.
Nguyên nhân: Sự truyền ánh sáng là một quá trình truyền sóng. ánh sáng truyền tới lỗ nhỏ, lỗ như nguồn sáng mới, tạo ra hiện tượng này. Hiện tượng này chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
ứng dụng trong các máy quang phổ cách tử nhiễu xạ, để phân tích một chùm sáng đa sắc thành các thành phần đơn sắc,
4. Hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng
S1
D
S2
d1
d2
I
O
x
M
a
Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp, đó là hai sóng ánh sáng dao hai nguồn kết hợp phát ra, có cùng phương dao động, cùng chu kỳ (tần số - màu sắc) và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. (Phải do cùng một nguồn tạo ra).
Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai hay nhiều súng ỏnh sỏng kết hợp trong khụng gian trong đú xuất hiện những vạch sỏng và những vạch tối xen kẽ nhau. Cỏc vạch sỏng (võn sỏng) và cỏc vạch tối (võn tối) gọi là võn giao thoa.
Với ánh sáng đơn sắc: vân giao thoa là những vạch sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều đặn. Khoảng vân tăng từ màu tím đến màu đỏ.
Với ánh sáng trắng: vân trung tâm (giữa) có màu trắng, bậc 1 màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài. Từ bậc 2 trở lên không rõ nét vì có một phần chồng lên nhau.
* Hiệu đường đi của ỏnh sỏng (hiệu quang trỡnh)
Dd = d2 – d1 = 
Trong đú: a = S1S2 là khoảng cỏch giữa hai khe sỏng
S1M = d1; S2M = d2
D = OI là khoảng cỏch từ hai khe sỏng S1, S2 đến màn quan sỏt
x = OM là (toạ độ) khoảng cỏch từ võn trung tõm đến điểm M ta xột
* Khoảng võn i: Là khoảng cỏch giữa hai võn sỏng hoặc hai võn tối liờn tiếp: i = k
* Vị trớ (toạ độ) võn sỏng: xs = ki = k với k ∈ Z
Khi k = 0 : võn sỏng trung tõm; k = ± 1: võn sỏng bậc1; k = ± 2: võn sỏng bậc 2;  ; k = ± n: võn sỏng bậc n
* Vị trớ (toạ độ) võn tối: xt = (k + 0,5)i = (k + 0,5) với k ∈ Z
Võn tối thứ nhất: k = 0; k = - 1; Võn tối thứ hai : k = 1; k = - 2;.. Võn tối thứ n : k = n - 1; k = - n;
*Khoảng cỏch giữa n võn sỏng liờn tiếp mà bằng x thỡ x = (n –1).i	i : là khoảng võn
* Nếu thớ nghiệm được tiến hành trong mụi trường trong suốt cú chiết suất n thỡ bước súng và khoảng võn:
λn = ; in = = 
* Xỏc định số võn sỏng, võn tối trong vựng giao thoa (trường giao thoa) cú bề rộng L:
+ Số võn sỏng (là số lẻ): NS = 2[] + 1
+ Số võn tối (là số chẵn): NL = 2[ + 0,5]
Trong đú [x] là phần nguyờn của x. Vớ dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7
- Lưu ý: - Khi tớnh trờn khoảng L thỡ [6] = 5; [5,05] = 5; [7,99] = 7
* Xỏc định số võn sỏng, võn tối giữa hai điểm M, N (trong khoảng ) cú toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2) :
+ Võn sỏng: x1 < ki < x2
+ Võn tối: x1 < (k + 0,5)i < x2
=.> Số giỏ trị k ẻ Z là số võn sỏng (võn tối) cần tỡm
hoặc cú thể từ cụng thức tớnh đoạn nhưng [6] = 5; [5,05] = 5; [7,99] = 7
Lưu ý: M và N cựng phớa với võn trung tõm thỡ x1 và x2 cựng dấu.
M và N khỏc phớa với võn trung tõm thỡ x1 và x2 khỏc dấu.
* Xỏc định khoảng võn i trong khoảng cú bề rộng L. Biết trong khoảng L cú n võn sỏng.
+ Nếu 2 đầu là hai võn sỏng thỡ: i = 
+ Nếu 2 đầu là hai võn tối thỡ: i = 
+ Nếu một đầu là võn sỏng cũn một đầu là võn tối thỡ: i = 
* Sự trựng nhau của cỏc bức xạ l1, l2 ... (khoảng võn tương ứng là i1, i2 ...)
+ Trựng nhau của võn sỏng: xs = k1i1 = k2i2 = ... ị k1l1 = k2l2 = ...
+ Trựng nhau của võn tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ... ị (k1 + 0,5)l1 = (k2 + 0,5)l2 = ...
* Trong hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng trắng (0,4 mm Ê l Ê 0,76 mm)
a.Bề rộng quang phổ bậc k: Dx = k(lđ - lt ) với lđ và lt là bước súng ỏnh sỏng đỏ và tớm
 n = k là bậc quang phổ
b. Xỏc định số võn sỏng, số võn tối và cỏc bức xạ tương ứng tại một vị trớ xỏc định (đó biết x)
+ Võn sỏng: x = k ---à l = ; k ∈Z Với λ1 Ê l Ê λ2 ị cỏc giỏ trị của k ị l
+ Võn tối: x = (k + 0,5) ---à l = ; k ∈Z ; 0,38 mm Ê l Ê 0,76 mm ị cỏc giỏ trị của k ị l
c. Khoảng cỏch dài nhất và ngắn nhất giữa võn sỏng và võn tối cựng bậc k: Dxmin = [klt – (k- 0,5)lđ]
Khi võn sỏng và võn tối nằm khỏc phớa đối với võn trung tõm. Dxmax = [klt + (k- 0,5)lđ]
Khi võn sỏng và võn tối nằm cựng phớa đối với võn trung tõm. Dxmax = [klđ +=- (k- 0,5)lt] :
* Xỏc định tớnh chất của một võn tại một vị trớ cỏch võn sỏng trung tõm một đoạn x(m)
d
L
Đ
T
màn
- Ta tớnh : k = 
+ Nếu k nguyờn (k Є Z )thỡ tại đú là võn sỏng bậc k:
+ Nếu k bỏn nguyờn thỡ tại đú là võn tối.
Cũn bậc thỡ n = k – 1 nếu k> 0; n = - k nếu k<0
*Khi tiến hành thỡ nghiệm với ỏnh sỏng trắng qua lăng kớnh:
- Với gúc A nhỏ ta cú gúc lệch: D = (n – 1)A
A
- Độ rộng của quang phổ thu được trờn màn sau khi qua lăng kớnh:
d = L(nt – nđ)A
- Góc giữa tia đỏ và tia tím ΔD =A(nt – nd)
+ Số võn sỏng trựng nhau trờn đoạn (x;y) tớnh i1 = k và i2 = k lập tỉ lệ được =>
Giao thoa trên bản mỏng như vết dầu loang, màng xà phòng xảy ra với áng sáng trắng (ban ngày), mỗi người quan sát có vân (màu) ở vị trí khác nhau.
Nhờ hiện tượng giao thoa ánh sáng người ta đo xác định được bước sóng ánh sáng.
5, Máy quang phổ:
+ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng thành những thành phần đơn sắc khác nhau, hay dùng để nhận biết cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do nguồn sáng phát ra.
+ Gồm 3 bộ phận chính:
- ống chuẩn trực: tạo ra chùm sáng song song, gồm thấu kính hội tụ L1, có khe F ở tiêu diện.
- Lăng kính P hoặc cách tử nhiễu xạ: phân tích chùm sáng song song thành nhiều chùm sáng đơn sắc song song.
- Buồng ảnh: tạo ra quang phổ của chùm sáng, để quan sát hoặc chụp ảnh, gồm thấu kính hội tụ L2. Màn ảnh hay kính mờ đặt ở tiêu diện thấu kính.
+ Nguồn sáng S cần nghiên cứu đặt trước thấu kính L sao cho ảnh của nó tạo ra tại F. ánh sáng đi qua L1 tạo thành chùm song song, do đó quan lăng kính hay cách tử nhiễu xạ được phân tích thành nhiều chùm đơn sắc song song, mỗi chùm đơn sắc có một góc lệch nhất định. Sau khi đi qua L2 mỗi chùm đơn sắc hội tụ tại một điểm trên tiêu diện, do đó trên màn ảnh hay kính mờ ta thu được quang phổ của nguồn sáng.
6. Các loại quang phổ: + Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục. Nó do chất rắn, lỏng hay khí (hơi) có khối lượng riêng lớn (bị nén mạnh), khi bị nung nóng sẽ phát ra, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng, Nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và tăng dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bước sóng ngắn. ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng.
+ Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ bao gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Quang phổ này do các chất khí hay hơi có khối lượng riêng nhỏ phát ra khi bị kích thích (khi nóng sáng, hoặc khi có dòng điện phóng qua). Mỗi chất khí bị kích thích phát ra những bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
+ Quang phổ liên tục, thiếu nhiều vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ, được gọi là quang phổ vạch hấp thụ của nguyên tố đó. Nó tạo thành khi chiếu ánh sáng trắng qua một chất khí (hay hơi) bị kích thích, nhưng nhiết độ của khí (hơi) hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của quang phổ liên tục. Mỗi nguyên tố hoá học cho một quang phổ hấp thụ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.
+ ở nhiệt độ xác định, một vật chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ, và ngược lại, nó chỉ phát ra bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ. (Định luật Kiếc-sốp - sự đảo sắc các vạch quang phổ).
+ Phép phân tích quang phổ: là phương pháp vật lí dùng để xác định thành phần hoá học của một chất hay hợp chất, dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất ấy phát ra hoặc hấp thụ. Nó cho biết sự có mặt của 1 nguyên tố hoá học trong mẫu. Cho kết quả nhanh, chính xác cả định tính và định lượng. Rất nhạy (chỉ cần nồng độ nhỏ), cả cho biết nhiệt độ phát xạ và xa người quan sát.
7 Các loại tia:
a. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng từ vài mili mét đến 0,76μm (nhỏ hợ sóng vô tuyến, lớn hơn áng sáng đỏ).
Tia hồng ngoại do các vật phát ra (cả nhiệt độ thấp). Nhiệt độ càng cao, bước sóng càng nhỏ.
Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh, tác dụng lên kính ảnh, gây hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
Nó được ứng dụng để sưởi, sấy khô, chụp ảnh hồng ngoại, quan sát ban đêm (quân sự), điều khiển từ xa trong các thiết bị nghe, nhìn.
b. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ngắn hơn 3,8.10-7m đến 10-9m (hay bức xạ tử ngoại).
Phát ra từ những vật nung nóng có nhiệt độ cao (20000C trở lên) hoặc do đèn hồ quang, phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất thấpắnMtj trời có 9% bức xạ tử ngoại.
Có tác dụng lên kính ảnh, tác dụng sinh lí, ion hoá không khí, khích thích phát quang một số chất, bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. Tia tử ngoại có bước sóng 0,18mm đến 0,38mm truyền qua được thạch anh. Gây phản ứng quang hoá, gây ra hiện tượng quang điện.
Dùng để khử trùng nước, thực phẩm; để chữ bệnh (còi xương), kích thích phát quang (đèn ống) phát hiện vết nứt trên sản phẩm.
c. Tia X (Rơn ghen) là những bức xạ điện từ có bước sóng từ 10-12m đến 10-9m ( < bước sóng tia tử ngoại).
Tia X tạo thành khi chùm êléctron chuyển động với năng lượng lớn va chạm (bắn phá) vào nguyên tử (khí, lỏng, rắn).
Tia X tạo ra trong ống riêng: ống tia catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn, chịu nhiệt độ cao.
Có khả năng đâm xuyên mạnh (giảm theo chiều tăng của nguyên tử lượng), tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí, phát quang một số chất, tác dụng sinh lí mạnh, diệt vi khuẩn, huỷ tế bào, gây nên hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim loại.
Dùng chụp, chiếu điện chẩn đoán bệnh, tìm khuyết tật trong sản phẩm, nghiên cứu cấu trúc tinh thể.
d. Các tia đều có bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau nên có tính chất và cách tạo ra cũng khác nhau.
Tần số càng lớn (bước sóng càng nhỏ) thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
 B. Câu hỏi ĐỊNH TÍNH
1. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:
A) ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B) Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
D) Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
2. Chọn câu đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì:
A. không bị lệch và không đổi màu. 	B. chỉ đổi màu mà không bị lệch. 
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. 	D. vừa bị lệch, vừa đổi màu.
3. Chọn câu đúng. Hiện tượng tán sắc xảy ra:
A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng. 
C. ở mặt phân cách hai môi trường khác nhau. 
D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí).
4. Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây.
A. lăng kính bằng thuỷ tinh. B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn. 
C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. 
D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng (do đó vào màu sắc) của ánh sáng.
5. Chọn phát biểu đúng. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng. 
C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
6. Cho các ánh sáng sau: I. ánh sáng trắng; II. ánh sáng đỏ; III. ánh sáng vàng; IV. ánh sáng tím.
 Những ánh sáng nào có bước sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự tăng của bước sóng.
A) I, II, III; B) IV, III, II; C) I, II, IV; D) I, III, IV.
7. Cho các ánh sáng sau: I. ánh sáng trắng; II. ánh sáng đỏ; III. ánh sáng vàng; IV. ánh sáng tím. Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589mm và 0,400mm: Chọn kết quả đúng theo thứ tự.
A) III, VI; B) II, III; C) I, II; D) IV, I.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ
10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên
11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. 
 A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
 B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
 C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
12. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.
13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên.
15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
16. Chọn phương án đúng. Trong thí nghiệm khe Y-âng nếu che một trong hai khe thì:
A. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng 0.
B. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng vân tối. 
C. tại mọi điểm trên màn đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trước khi che). 
D. tại cả vân sáng và vân tối đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trước khi che).
17. Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
C. Cùng biên độ và ngược pha. D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.
18. Chọn câu đúng. Hai sóng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng kết hợp nếu có:
A. cùng biên độ và cùng pha. B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.
19. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có màu tím.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
20. Trong thí nghiệm khe Y-âng, năng lượng ánh sáng:
A. không được bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao thoa. 
B. không được bảo toàn vì, ở chỗ vân tối ánh sáng cộng sáng lại thành bóng tối. 
C. vẫn được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ. 
D. vẫn được bảo toàn, nhưng được phối hợp lại, phần bới ở chỗ vân tối được truyền cho vân sáng.
21. Chọn phát biểu đúng. Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng l tăng cường lẫn nhau, thì hiệu 
đường đi của chúng phải bằng (với k = 0, +1, +2).
A. 0. 	 B. kl, C. D. 
22. Chọn phát biểu đúng. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k, trong hệ vân giao thoa cho bởi hai khr Y-âng là:
A. . (với k = 0, +1, +2). B. . (với k = 0, +1, +2).
C. . (với k = 2, 3, .. hoặc k = 0, - 1, - 2, -3 ). D. .(với k = 0, +1, +2).
23. Khi thực hiện giao thoa ánh sáng đỗi với ánh sáng II. III và VI, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.
A) II, III; B) II, IV; C) III, IV; D) IV, II.
24. Trong các công thức sau, công thức nào là đúng là công thứcxác định vị trí vân sáng trên màn?
A) ; B) ; C) ; D) .
25. Chọn công thức đúng cho công thức tính khoảng vân?
A) ; C) ; C) ; D) . 26. Trong hiện tượng giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:
A) ; B) ; C) ; D) . 27. trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng?
A) Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn; B) Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng; 
C) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; D) Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
28. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. ; 	B. ; 	C. ; 	D. .
29. Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A. ; 	B. ; 	C. ; 	D. . 30. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526àm. ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu
A. đỏ; 	B. lục; 	C. vàng; 	D. tím.
31. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
32. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
33. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
34.. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Huỷ tế bào. 	B. Gây ra hiện tượng quang điện. 
C. làm ion hoá không khí. 	D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
35. Chọn câu đúng. Để tạo ra chùm tia X, chỉ cần phóng một chùm êléctron có vận tốc lớn, cho đập vào 
A. Một vật rắn bất kỳ. 	B. Một vật rắn có nguyên tử lượng lớn. 
C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ. 	D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ.
36. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là: 
A. tác dụng lên kính ảnh. 	B. khả năng ion hoá chất khí. 
C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất. 	D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy...
37. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng:
A) ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại. 	B) dài hơn tia tử ngoại.
C) không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa. 	D. nhỏ quá không đo được.
38. Chọn câu đúng.
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
 C39họn câu sai
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
40. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X.; 	B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. 	 D. Tia tử ngoại.
41. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X.	B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại.	D. Tia tử ngoại.
42. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
43. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia X và tia tử ngoại đều
A. có bản chất là sóng điện từ. B. tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. kích thích một số chất phát quang. D. bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
44. Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là gì?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Làm đen kính ảnh
C. Kích thích tính phát quang của một số chất. D. Hủy diệt tế bào
45. Chọn câu đúng. Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính:
A. Biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng.	B. Càng nhỏ. 
C. Biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng. D. càng lớn.
46. Quang phổ liên tục được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng. 
C. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn. D. Khi nung nóng chất rắn.
47. Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng. 
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ cao, mới có đủ bảy màu chứ không sáng thêm. 
C. Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu da cam, vàng... cuối cùng, khi nhiệt đọ cao mới có đủ bày màu. 
D. Hoàn toàn không thay đổi gì.
48. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C) Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D) Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
49. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ thì Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải sáng có màu cầu vồng.
50. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng không trùng nhau
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song.
51. Chọn câu đúng. Quang phổ liên tục
A. của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật
52. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau
53. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây?
A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ. 
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ. 
C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối. 
D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu.
54. Quang phổ vạch được phát ra khi nào?
A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí. 
C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp.
55. Chọn câu đúng. Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho:
A. chính chất ấy. B. thành phần hoá học của chất ấy. 
C. thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm các nguyên tố) của chất ấy. D. cấu tạo phân tử của chất ấy.
56. Chọn câu đúng. Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là:
A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều. 
B. sự chuyển một sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ. 
C. Sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ. D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
57. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C) Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp xuất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D) Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
58. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối
59. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng
D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn
60. Phép phân tích quang phổ là
A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra
C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra
D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được
61. Khẳng định nào sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docxLT_Cau_hoi_dinh_tinh_song_anh_sang.docx