Bài ôn tập vật lý lớp 12: Dao động cơ

docx 12 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập vật lý lớp 12: Dao động cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập vật lý lớp 12: Dao động cơ
Dao động cơ
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, chu kì 0,05s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x = - 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 6cos(40πt +) B. x = 6cos(40πt - 
C. x = 6cos(40πt - ) D. x = 6cos(40πt + 
Câu 2. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của dao động điều hòa?
A. x = 2cos(wt + (cm) . B. x = 2cos(w + (cm) .
C. x = 2cos(w + (cm) . D. x = 2cos(w ++ 2 (cm) .
Câu 3. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(wt + π), gốc thời gian đã được chọn vào lúc chất điểm:
A. Có li độ x = + A. B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. Có li độ x = - A. D. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 4. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(wt - 2π), gốc thời gian đã được chọn vào lúc chất điểm:
A. Có li độ x = + A. B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. Có li độ x = - A. D. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 5. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(wt + π/4), gốc thời gian đã được chọn vào lúc chất điểm:
A. Có li độ x = - theo chiều dương . B. Có li độ x = + theo chiều dương.
C. Có li độ x = - theo chiều âm. D. Có li độ x = + theo chiều âm.
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, chu kì 0,05s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ x = - 3cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 6cos(40πt - ) B. x = 6cos(40πt - .
C. x = 6cos(40πt + ) D. x = 6cos(40πt + .
Câu 7. Một vật dao động điều hoà có phương trình: 
 x = Acos(t + j), trong đó A là biên độ, T là chu kì dao động. 
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật dao động từ vị trí :
A. Có li độ x1 = - đến vị trí có li độ x2 = là 
B. Có li độ x1 = - đến vị trí cân bằng là 
C. Có li độ x1 = - đến vị trí biên x2 = -A là 
D. Có li độ x1 = đến vị trí biên x2 = A là .
Câu 8. Chọn câu trả lời sai. Một vật dao động điều hoà có phương trình: 
 x = Acos(t + ), trong đó A là biên độ, T là chu kì dao động. 
 Khoảng thời gian ngắn nhất để vật dao động từ vị trí :
A. Có li độ x1 = - đến vị trí có li độ x2 = là 
B. Có li độ x1 = - đến vị trí cân bằng là 
C. Có li độ x1 = - đến vị trí biên x2 = -A là 
D.Có li độ x1 = đến vị trí biên x2 = A là .
Câu 9. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 4cos(πt + ) (cm) và x2 = 8sin(2πt + π) (cm). 
 Sự liên hệ giữa chu kì T1 và T2 của hai dao động là :
A. T1 = T2. B. T1 = 2T2. C. 2T1 = T2. D. T1 = 4T2.
Câu 10. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 6cos(πt + ) (cm) và x2 = 3cos(2πt + π) (cm). 
 Sự liên hệ giữa tần số f1 và f2 của hai dao động là :
A. f1 = f2. B. f1 = 2f2. C. 2f1 = f2. D. f1 = 4f2.
Câu 11. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 4cos(4πt + ) (cm) và x2 = 8sin(4πt + π) (cm). 
Độ lệch pha của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai là :
A. Dj12 = - . B. Dj12 = . C. Dj12 = 0. D. Dj12 = π.
Câu 12. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 5cos(4πt + ) (cm) và x2 = 10sin(4πt + π) (cm). 
Độ lệch pha của gia tốc của hai dao động là
A. Dj12 = - . B. Dj12 = . C. Dj12 = 0. D. Dj12 = π.
Câu 13. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 4cos(4πt + ) (cm) và x2 = 2sin(4πt + π) (cm). 
Độ lệch pha của vận tốc của hai dao động là
 A. Dj12 = - . B. Dj12 = . C. Dj12 = π. D. Dj12 = 0.
Câu 14. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 8cos(4πt + ) (cm) và x2 = 4sin(4πt + ) (cm). 
Độ lệch pha của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai là
A. Dj = - . B. Dj = . C. Dj = 0. D. Dj = π.
Câu 15 .Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 5cos(4πt + ) (cm) và x2 = 5sin(4πt + ) (cm). 
Độ lệch pha của gia tốc của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai là:
A. Dj = - . B. Dj = . C. Dj = 0. D. Dj = π.
Câu 16. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 4cos(4πt + ) (cm) và x2 = 2sin(4πt - ) (cm). 
Độ lệch pha của vận tốc của dao động thứ nhất so với dao động thứ hai là:
 A. Dj = - . B. Dj = . C. Dj = π. D. Dj = 0.
Câu 17. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 8cos(4πt + ) (cm) và x2 = 4sin(8πt + ) (cm). ( thời gian tính bằng giây s)
Vận tốc cực đại tương ứng của các vật là v1 và v2 thì:
A. v1 = v2. B. v1 > v2. C. v1 < v2. D. Không so sánh được vì khác tần số.
Câu 18. Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: 
 x1 = 8cos(4πt + ) (cm) và x2 = 4sin(8πt + ) (cm). ( thời gian tính bằng giây s)
Gia tốc cực đại tương ứng của các vật là a1 và a2 thì:
A. a1 = a2. B. a1 > a2. C. a1 < a2. D. Không so sánh được vì khác tần số.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây về cơ năng của vật dao động điều hoà là không đúng?
A. Cơ năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn cùng tần số với li độ.
B.Động năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của li độ.
C.Thế năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của li độ.
D. Cơ năng của vật dao động điều hoà phụ thuộc khối lượng của vật.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây về cơ năng của vật dao động điều hoà là không đúng?
A. Cơ năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với li độ.
B. Động năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng một nửa chu kì của li độ.
C. Thế năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng một nửa chu kì của li độ.
D. Cơ năng của vật dao động điều hoà phụ thuộc khối lượng của vật.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây về cơ năng của vật dao động điều hoà là đúng?
A. Cơ năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Động năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng một nửa chu kì của li độ.
C. Thế năng của vật dao động điều hoà không phụ thuộc thời gian.
D. Động năng của vật dao động điều hoà không phụ thuộc thời gian.
Câu 22. Vật khối lượng m, dao động điều hoà theo phương trình: x = Acos(wt + j), trong đó A là biên độ, w là tần số góc, j là pha ban đầu. Động năng của vật được xác định theo công thức:
A. Wđ = mA2cos2(wt + j). B. Wđ = mw2A2cos2(wt + j). 
C. Wđ = m2w2Asin2(wt + j). D. Wđ = mw2A2sin2(wt + j).
Câu 23. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu đồng thời tăng chu kì lên gấp đôi và giảm biên độ đi hai lần thì động năng cực đại của vật :
A.Giảm đi 16 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng lên 16 lần.
 Câu 24. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A. nếu đồng thời tăng chu kì và biên độ lên gấp đôi thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng lên 4 lần.
Câu 25. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A. nếu đồng thời giảm chu kì và biên độ hai lần thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Không thay đổi.
Câu 26. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu tăng chu kì lên gấp đôi thì cơ năng của vật:
A.Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm đi 16 lần.
Câu 27. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu giảm chu kì đi hai lần thì cơ năng của vật:
A.Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm đi 16 lần.
Câu 28. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu tăng chu kì lên gấp đôi thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 16 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm đi 4 lần.
Câu 29. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu giảm chu kì đi hai lần thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm đi 16 lần.
Câu 30. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu biên độ tăng lên hai lần thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Không thay đổi.
Câu 31. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu biên độ tăng lên hai lần thì cơ năng của vật:
A.Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 16 lần. D. Không thay đổi.
Câu 32. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu biên độ giảm đi hai lần thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 16 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Không thay đổi.
Câu 33. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, nếu biên độ giảm đi hai lần thì cơ năng của vật:
A.Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 16 lần. D. Không thay đổi.
 Câu 34. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với tần số f, biên độ A. nếu tăng tần số lên gấp đôi thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng lên 2 lần.
Câu 35. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với tần số f, biên độ A. nếu tăng tần số lên gấp đôi thì năng lượng của vật:
A.Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng lên 4 lần.
Câu 36. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với tần số f, biên độ A. nếu giảm tần số đi hai lần thì động năng cực đại của vật:
A.Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 37. Một vật khối lượng m dao động điều hoà với tần số f, biên độ A. nếu giảm tần số đi hai lần thì năng lượng của vật:
A.Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Không thay đổi. D. Tăng lên 4 lần.
Câu 38. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 10cos(2πt - ) cm. 
Vận tốc của vật tại thời điểm t = 12s là:
A. v = 10π cm/s. B. v = -10π cm /s C. v = 5cm/s. D. v = - 5cm/s
Câu 39. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 10cos(2πt - ) cm. 
Gia tốc của vật tại thời điểm t = 12,5s là:
A. a = 10π2 cm/s2. B. a = - 20π2cm /s2 
C. a = 5π2cm/s2 . D. a = - 5π2cm/s2
Câu 40. Một vật dao động điều hoà với chu kì T. x = 10cos(t - ) cm
 Nếu chu kì dao động tăng gấp đôi thì:
A.Vận tốc của vật tại thời điểm bất kì tăng gấp đôi. B.Vận tốc cực đại của vật tăng hai lần.
C.Vận tốc của vật tại thời điểm bất kì giảm hai lần. D.Vận tốc cực đại của vật giảm hai lần.
Câu 41. Một vật dao động điều hoà với chu kì T. x = 10cos(t - ) cm
 Nếu chu kì dao động giảm hai lần thì:
A.Gia tốc của vật tại thời điểm bất kì tăng gấp bốn. B.Gia tốc cực đại của vật tăng bốn lần.
C.Gia tốc của vật tại thời điểm bất kì giảm bốn lần. D.Gia tốc cực đại của vật giảm bốn lần.
Câu 42. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = A1cos(2πft + j1 ).
 x2 = A2cos(2πft - j2 ).
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tổng hợp?
A. Li độ của dao động tổng hợp tại thời điểm t là:x = x1 + x2 .
B. Biên độ của dao động tổng hợp luôn bằng A = A1 + A2 .
C. Chu kì của dao động tổng hợp là Tth = 2T (T là chu kì của các dao động thành phần)
D. Tần số góc của dao động tổng hợp w = 4πf (rad/s)
Câu 43. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 4cos(20πt + j ).
 x2 = 4cos(20πt - j ).
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
 A. 2j . B. 0 C. - 2j D. 
Câu 44. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 4cos(20πt + ).
 x2 = A2cos(20πt - ).
Biên độ của dao động tổng hợp A = 5 (cm). Biên độ A2 là:
A. A2 = 1(cm). B. A2 = 2(cm). C. A2 = 3(cm). D. A2 = 4(cm). 
Câu 45. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 12cos(20πt + ).
 x2 = 16cos(20πt + j2).
Biên độ của dao động tổng hợp A = 20 (cm). Pha ban đầu j2 là:
A. j2 = - . B. j2 = . C. j2 = - . D. j2 = . 
Câu 46. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 10cos(20πt + ).
 x2 = 10cos(20πt - ).
Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
A. x = 10cos(20πt - ) . B. x = 10cos(20πt + ) . 
C. x = 20cos(40πt - ) . D. x = 10cos(40πt - . 
Câu 47.Hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 10sin(20πt + ).
 x2 = 10cos(20πt -).
 Chọn câu trả lời đúng:
A. Dao động thứ nhất sớm pha so với động thứ hai .
B. Dao động thứ hai sớm pha so với dao động thứ nhất.
C. Dao động thứ hai trễ pha so với dao động thứ nhất.
D. Hai dao động cùng pha.
Câu 48. Hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s) 
 x1 = 10sin(20πt - ).
 x2 = 10cos(20πt - ).
Chọn câu trả lời đúng:
A. Dao động thứ nhất sớm pha so với dao động thứ hai là .
B. Dao động thứ hai sớm pha so với dao động thứ nhất.
C. Dao động thứ hai trễ pha so với dao động thứ nhất.
D. Hai dao động cùng pha.
Câu 49. Một vật thực hiên đồng thời cùng phương có các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 4cos(20πt + ).
 x2 = 4cos20πt 
Phương trình của dao động tổng hợp là:
A. x = 4cos(20πt + ). B. x = 4cos(20πt -)
C.x = 4 cos(20πt + ). D. x = 4cos(20πt - )
Câu 50. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 6cos(20πt - ).
 x2 = 6cos(20πt + )
Vận tốc của vật tại thời điểm t được xác định theo công thức:
A. v = 120πcos(20πt + ). (cm/s). B. v = 120πcos(20πt - ). (cm/s).
C. v = 6cos(20πt +). (cm/s). D. v = 6cos(20πt - ). (cm/s).
Câu 51. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 4 Hz, cùng biên độ 5 cm và lệch pha nhau một góc rad. Khi vận tốc của vật v = 40π cm/s, li độ của vật là:
A. x = ± 5cm. B. x = ± 5cm. C. x = ± 5cm. D. x = 0.
Câu 52. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 4 Hz, cùng biên độ 5 cm và lệch pha nhau một góc rad. Lấy π2 = 10. khi vận tốc của vật v = 40π cm/s, gia tốc của vật là:
A. a = ± 8cm/s2. B. a = ± 32m/s2. C. a = ± 32cm/s2. D. a = 0.
Câu 53. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 4cos(20πt - ).
 x2 = 4cos(20πt + ).
Vận tốc của vật tại thời điểm t = s là:
A. v = 80π (cm/s). B. v = - 80π (cm/s). C. v = 40π (cm/s). D. v = - 40π(cm/s).
Câu 54. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 40 Hz, biên độ A1 = 8cm, A1 = 7cm và lệch pha nhau một góc rad . Biên độ của dao động tổng hợp là:
 A. A = 15cm. B. A = 1cm. C. A = 12cm . D. A = 13cm.
Câu 55. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 40 Hz, biên độ A1 = 8cm, A2 = 7cm và lệch pha nhau một góc rad. Vận tốc của vật ở vị trí có li độ x = -12cm là:
A. v = ± 40π (m/s). B. v = ± 4π (cm/s). C. v = ± 40π (cm/s). D. v = ± 4π (m/s).
Câu 56. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz, biên độ A1 = 8cm, A2 = 4cm và các pha ban đầu j1 = , j2 = π. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A j = . B. j = C. j = π D. j = .
Câu 57. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 5cos(20πt - ). x2 = 5cos(20πt + ).
Dao động tổng hợp có biên độ A bằng:
A. A = 10(cm). B. A = 5(cm). C. A = 0. A = 5(cm).
Câu 58. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 10cos(50πt - ); x2 = 10cos(50πt + ).
Tại thời điểm t = 10s vận tốc của vật là: 
A. v = 10(cm/s). B. v = 500π(cm/s). C. v = 50(cm/s). D. v = 0.
Câu 59. Cho hai dao động điều hòa cùng phương
 x1 = cos(50πt +). x2 = cos50πt .
Dao động tổng hợp có phương trình:
A. x = (1+)cos50πt. B. x = (1+)cos(50πt +) 
C. x = 2cos(50πt + ). D. x = 2cos(50πt + 
Câu 60. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = cos(20t - ) x2 = cos(20t + ).
Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = cos(20t - ) B. x = cos(20t - ) 
C. x = cos(20t - ) C.. x = 3 cos(20t - ) 
Câu 61.. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = cos(20t - x2 = cos(20t + ).
Vận tốc của vật được xác định theo công thức :
A. v = 20cos(20t - ) (cm/s) B. v = 20cos(20t + ) (cm/s)
C. v = 20cos(20t - ) (cm/s) C. v = 60cos(20t -) (cm/s)
Câu 62. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = sin20t . x2 = cos20t .
Phương trình dao động tổng hợp là :
A. x = cos40t. B. x =cos(20t - ), 
C. x = cos(40t + ) C. x = 3cos(20t -) 
 Câu 61: Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Tại thời điển t = 0 vật có li độ x = 2cm và có vận tốc . Phương trình dao động của vật là:
A. B. 
C. D. 
Câu 63: Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 vào lò xo, ta thấy nó dó dao động với tần số f1. Thay vật m1 bằng vật có khối lượng m2 thì tần số dao động của nó là f2. Nếu gắn vật có khối lượng m = m1 + m2 vào lò xo trên thì tần số dao động bây giờ được xác định theo công thức:
A. B. C. D. 
Câu 64: Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 vào lò xo, ta thấy nó dó dao động với tần số f1. Thay vật m1 bằng vật có khối lượng m2 thì tần số dao động của nó là f2 < f1. Nếu gắn vật có khối lượng m = m1 - m2 vào lò xo trên thì tần số dao động bây giờ được xác định theo công thức:
A. B. C. D. 
Câu 65. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = a và A2. Dao động tổng hợp có biên độ A = 2a và sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc 600. So với dao động tổng hợp, dao động thứ hai:
A. Sớm pha hơn một góc 300. B. Chậm pha hơn một góc 300.
C. Sớm pha hơn một góc 600. D. Chậm pha hơn một góc 600.
Câu 66. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 8cos(20πt + π/4) x2 = 6cos(20πt + 3π/4).
Biên độ của dao động tổng hợp là:
A. A = 14cm. B. A = 10cm. C. A = 2cm. D. A = 12cm
Câu 67. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s). Cho rằng tan 370 = 0,6.
 x1 = 8cos(20πt + π/4). x2 = 6cos(20πt + 3π/4).
Phương trình của dao động tổng hợp là :
A. x = 10cos(20πt + 41π/90). B. x = 10cos(20πt + 49π/90). 
C. x = 14cos(20πt + 41π/90). D. x = 14cos(20πt + 49π/90). 
Câu 68. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s).Cho rằng tan 370 = 0,6.
 x1 = 8cos(20πt + π/4). x2 = 6cos(20πt + 3π/4).
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
A. j = 49π/90 rad B. j = 41π/90 rad
C. j = - 49π/90 rad D. j = - 41π/90 rad
Câu 69. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s). Cho rằng tan 530 = 0,8.
 x1 = 8cos(20πt + π/4). x2 = 6cos(20πt + 3π/4).
So với dao động thứ hai, dao động tổng hợp :
A. Chậm pha hơn một góc 53π/180 rad . B. Sớm pha hơn một góc 53π/180 rad . 
C. Chậm pha hơn một góc 41π/90 rad . D. Chậm pha hơn một góc 49π/90 rad .
Câu 70. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 2a và A2. Dao động tổng hợp có biên độ A = a và chậm pha hơn dao động thứ nhất một góc 600. Biên độ của dao động thứ hai A2 là :
A. A2 = a. B. A2 = 2a. C. A2 = a. D. A2 = a/2.
Câu 71. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 2a và A2. Dao động tổng hợp có biên độ A = a và chậm pha hơn dao động thứ nhất một góc 600. So với dao động tổng hợp, dao động thứ hai:
A. Sớm pha hơn một góc 900. B. Chậm pha hơn một góc 300.
C. Sớm pha hơn một góc 600. D. Chậm pha hơn một góc 900.
Câu 72. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 2a và A2. Dao động tổng hợp có biên độ A = a và chậm pha hơn dao động thứ nhất một góc 600. So với dao động thứ nhất, dao động thứ hai:
A. Sớm pha hơn một góc 600. B. Chậm pha hơn một góc 1500.
C. Sớm pha hơn một góc 300. D. Chậm pha hơn một góc 600.
Câu 73. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 2a và A2 = a. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc 1500. Biên độ của dao động tổng hợp là:
A. A = (2 + )a. B. A = 2a. C. A = a. D. a
Câu 74. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 2a và A2 = a. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc 1500. Nếu pha ban đầu của dao động thứ nhất là 300 thì pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A.j = 300. B. j = - 300 C. j = 600 D. j = 0
Câu 75. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 2acos(360t + 600). x2 = acos(360t - 900).
Phương trình của dao động tổng hợp là :
 A. x = acos(360t + 600). B. x = acos360t . 
 C. x = acos(360t - 600). D. x = acos(360t + 1500).
Câu 76. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 2acos(360t + 600). x2 = acos(360t - 900).
Biên độ của dao động tổng hợp là :
A. A = (2 + )a. B. A = a. C. A = 2a. D. a
Câu 77. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 2acos360t. x2 = acos(360t + 1500).
Phương trình của dao động tổng hợp là :
A. x = acos(360t + 900). B. x = acos360t .
C. x = acos(360t + 600). D. x = acos(360t + 300).
Câu 78. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 2acos360t x2 = acos(360t + 1500).
Biên độ của dao động tổng hợp là :
A. A = (2 -)a. B. A = 3a. C. a. D. A = a. 
Câu 79. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 2acos360t x2 = acos(360t + 1500).
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
A. j = 600. B. j = - 300 C. j = 300 D. j = 0
Câu 80. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 2acos360t. x2 = acos(360t + 1500).
So với dao động thứ nhất, dao động tổng hợp  :
A. Chậm pha hơn một góc 300. B. Sớm pha hơn một góc 600. 
C. Chậm pha hơn một góc 600. D. Sớm pha hơn một góc 300. 
Câu 81. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình sau: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s)
 x1 = 2acos360t x2 = acos(360t + 1500).
So với dao động thứ hai, dao động tổng hợp  :
A. Chậm pha hơn một góc 300. B. Sớm pha hơn một góc 900. 
C. Chậm pha hơn một góc 900. D. Sớm pha hơn một góc 600. 
Câu 82. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, phương trình: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s) của dao động thứ nhất : x1 = 2acos(360t + 600), và phương trình của dao động tổng hợp x = acos360t . Phương trình của dao động thứ hai là : 
A. x2 = acos(360t + 900). B. x2 = acos(360t - 900).
C. x2 = acos(360t - 900). D. x2 = a cos(360t + 900).
Câu 83. Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, phương trình: (li độ tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s) của dao động thứ nhất : x1 = 2asin(360t + 600), và phương trình của dao động tổng hợp x = asin360t . Biên độ của dao động thứ hai là : 
A. A2 = a. B. A2 = a. C. A2 = 2a. D. A2 = a.
Câu 84: Một quả cầu khối lượng m được treo vào đầu phía dưới của lò xo làm cho lò xo dãn ra một đoạn Dl. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả nhẹ cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của quả cầu được xác định bởi công thức nào dưới đây ?
A. B. C. D. .
Câu 85: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 50 g, dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T = 0,2 s và biên độ A = 0,2 m. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng và chọn gốc thời gian là lúc vật nặng đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc là:
A. B. 
C. D. 
Câu 86: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình . Xác định độ lớn và hướng của lực phục hồi tại thời điểm ?
A. F = 9,85 N và hướng theo chiều dương của trục Ox về vị trí cân bằng.
B. F = 9,85 N và hướng theo chiều âm của trục Ox về vị trí cân bằng.
C. F = 98,5 N và hướng theo chiều âm của trục x về vị trí cân bằng.
D. F = 98,5 N và hướng theo chiều dương của trục x về vị trí cân bằng.
Câu 87: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng biên độ dao động của vật giảm một lượng:
A. DA = 0,2 mm. B. DA = 0,4 cm. C. DA = 0,4 mm. D. DA = 0,1 mm. 
Câu 88: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ.Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là:
A . s = 2,5m . B. s =25 cm. C. s = 25 m. D. s = 250 cm 
Câu 89: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của vật đó bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng:
A. 3,96% B. 96,04% C. 39,6% D. 9,36%.
Câu 90: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Cho g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là 25m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là :
A. m = 0,01. B. m = 0,02. C. m = 0,03. D. m = 0,15.
Câu 91: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Cho g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng biên độ dao động của vật giảm một lượng DA = 0,4 mm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là:
A. m = 0,01. B. m = 0,02. C. m = 0,03. D. m = 0,15.
Câu 92: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng biên độ dao động của vật giảm một lượng DA = 0,4 mm. Độ cứng của lò là:
A. k = 200N/m. B. k = 150N/m. C. k = 100N/m. D. k = 75N/m. 
Câu 93: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng biên độ dao động của vật giảm một lượng DA = 0,4 mm. Vật nặng có khối lượng là: 
 A. m = 300g. B. m = 200g. C. m = 150g. D. m = 100g.
Câu 94: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là s = 25 m. Độ cứng của lò xo là: 
A. k = 200N/m. B. k = 150N/m. C. k = 100N/m. D. k = 75N/m. 
Câu 95: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là s = 25 m. Vật nặng có khối lượng là:
 A. m = 300g. B. m = 200g. C. m = 150g. D. m = 100g.
Câu 96: Một vật dao động tắt dần chậm. Phần năng lượng của vật đó bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng 3,96% . Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm: 
A. DA = 2% . B. DA = 4% . C. DA = 3,2% . D. DA = 3% . 
Câu 97: Một vật dao động tắt dần chậm. Phần năng lượng của vật đó còn lại sau một dao động toàn phần bằng 96,04% . Cứ sau mỗi chu kì, biên độ dao động giảm bao nhiêu phần trăm? 
A. 3,96% B. 2% C. 4% D. 3%.
Câu 98: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của vật đó còn lai sau một dao động toàn phần bằng :
A. 3,96% B. 96,04% C. 39,6% D. 98%.
Câu 99: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của vật đó bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng:
A. 5,91% B. 94,19% C. 59,1% D. 9,42%.
Câu 100: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của vật đó còn lại sau một dao động toàn phần bằng:
A. 5,91% B. 94,19% C. 97% D. 91%.
Câu 101: Một con lắc lò xo có độ cứng 200N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ.Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là:
A . s = 2,5m . B. s =25 cm. C. s = 25 m. D. s = 250 cm 
Câu 102: Một con lắc lò xo có độ cứng 200N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Cho g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là 25m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là :
A. m = 0,01. B. m = 0,02. C. m = 0,03. D. m = 0,15.
Câu 103: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ.Quãng đường mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là:
A . s = 1,25m . B. s = 12,5 cm. C. s = 12,5 m. D. s = 125 cm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_thi_phan_Dao_dong_co.docx