Bài ôn Tập Vật lý 12: Bài toán liên quan đến thời gian trong dao động điều hòa

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 4237Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập Vật lý 12: Bài toán liên quan đến thời gian trong dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập Vật lý 12: Bài toán liên quan đến thời gian trong dao động điều hòa
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
	A. t = T/6 	B. t = T/4	C. t = T/8 	D. t = T/2
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm
	A. 7 lần.	B. 6 lần.	C. 4 lần.	D. 5 lần.
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 3016 s. 	B. 3015 s. 	C. 6030 s. 	D. 6031 s.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ lúc t = 0 là A.s.	B.s.	C.s.	D.1s.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình(cm). Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu dao động, vật có vận tốc cm/s lần đầu tiên? 	A.s.	B.s.	C.s.	D.s.
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kì 8s. Thời gian vật đi từ vị trí đến vị trí là
A.2s.	B.0,5s.	C.s.	D.s.
Câu 7: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Thời điểm đầu tiên chất điểm đến li độ : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm đến ly độ : 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm đến ly độ : A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm đến biên âm lần thứ hai: 
	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 11: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB theo chiều dương lần đầu tiên: 	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 12: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời gian chất điểm qua VTCB theo chiều dương lần thứ hai: 	A. 	B. 	C. 	D. . 
Câu 13: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2013: 
	A. s	B. s	C. s	D. 
Câu 14: Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2014: 
	A.1,5s	B. 2015s	C. 1007,5s	D. 2013,5s
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình(cm). Trong đầu tiên vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là
A.0,1s.	B.0,2s.	C.0,3s.	D.0,4s.
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ cơ năng Thời gian ngắn nhất để động năng của vật giảm từ giá trị đến giá trị là 	
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1,2s. Tại thời điểm t1 gia tốc của vật là a = amax/2 ; sau đó khoảng thời gian ngắn nhất Dt thì v = vmax/2. Khoảng thời gian Dt là 
	A. 0,25s.	B. 0,15s .	C. 0,1s 	.	D. 0,2s .
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp là t1=2,6 s và t2= 3,3 s. Tính từ thời điểm t0 =0 đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng mấy lần ? 
 A. 4 lần .	B. 3 lần .	C. 5 lần .	D. 6 lần .
Câu 19: Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm, tần số góc rad/s. Cho g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 1,5 N là
A. s.	B. s.	C. s.	D. s.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A, tại thời điểm nào đó chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 và đang đi ra xa vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để véctơ gia tốc đổi chiều là 
A.T/6	B.5T/12	C.7T/12	D.T/12
Câu 21: Một vật nặng được treo vào một lò xo và kích thích cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Gọi F1 và F2 là độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật khi nó qua vị trí cân bằng và vị trí mà lò xo biến dạng nhiều nhất thì F2 = 3F1. Thời gian lò xo dãn trong mỗi chu kỳ dao động của vật là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(10pt) cm. Vận tốc của vật có độ lớn 50p cm/s lần thứ 2012 tại thời điểm 	A. s	B. s	C. s	D. s
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(5πt + π/2) cm, t(s). Ở thời điểm t (kể từ lúc dao động) trong khoảng nào sau đây, giá trị của vận tốc và li độ cùng dương ?
A. 0,2 s < t < 0,3 s.	B. 0,3 s < t < 0,4 s.	C. 0,1 s < t < 0,2 s.	D. 0 s < t < 0,1 s.
Câu 24(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và p2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
	A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 25(ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26(ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm
	A. 7 lần.	B. 6 lần.	C. 4 lần.	D. 5 lần.
Câu 27(CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 28(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng	
A. 50 N/m. 	B. 100 N/m.	C. 25 N/m.	D. 200 N/m.
Câu 29(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Lấy p2=10. Tần số dao động của vật là
	A. 4 Hz.	B. 3 Hz.	C. 2 Hz.	D. 1 Hz.
Câu 30(ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
	A. 3015 s.	B. 6030 s.	C. 3016 s.	D. 6031 s.
Câu 31(ĐH - 2012): Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 cm/s là
	A. s.	B. s.	C. .	D. s.
Câu 32(CĐ - 2013): Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy p2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là
	A. 0,05 s.	B. 0,13 s.	C. 0,20 s.	D. 0,10 s.
Câu 33(ĐH 2014): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 =s, động năng của con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064J. Biên độ dao động của con lắc là
	A. 5,7 cm.	B. 7,0 cm.	C. 8,0 cm.	D. 3,6 cm.
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là
A. 5,5s.	B. 5s.	C. 	D. 
Câu 35: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật đi qua O theo chiều dương với vận tốc v0. Đến thời điểm t1=(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và độ lớn vận tốc còn lại một nửa. Tính từ lúc t=0 đến thời điểm t2=0,3π (s) vật đã đi được 15cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là 
 	A. 30 cm/s. 	B. 25 cm/s. 	C. 40 cm/s. 	D. 20 cm/s. 
Câu 36: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 64cm đến 61cm là 0,3s.Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm là:
 A. 0,3 s	B. 0,15 s	C. 0,45s	D. 0,6 s
Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 21 chất điểm có tốc độ 5π cm/s ở thời điểm
A. 10,5 s.	B. 42 s.	C. 21 s.	D. 36 s.
Câu 38 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần tiên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Tại thời điểm t vật qua vị tró có tốc độ 8π cm/s với độ lớn gia tốc 96π2 cm/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ của vật là
A.8cm	B.4.cm 	C.2.cm 	D.5.cm
Câu 39. Một vật dao động điều hòa có phương trình: . Trong khoảng thời gian nào dưới đây thì li độ, vận tốc có giá trị dương:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng
A. 0,5 kg	B. 1,2 kg	C.0,8 kg	D.1,0 kg

Tài liệu đính kèm:

  • docTim_thoi_gian_trong_dao_dong_dieu_hoa.doc