Bài ôn tập môn Vật lí lớp 10 - Dao động cơ học

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 2930Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Vật lí lớp 10 - Dao động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập môn Vật lí lớp 10 - Dao động cơ học
DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1: VTCB của vật là vị trí
A.Toạ độ của vật bằng 0 	B.Tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
C.Vật không chịu tác dụng của lực nào cả	D.Trong quá trình dao động vận tốc của vật đạt cực đại.
Câu 2: Chọn phát biểu sai về dđ tuần hoàn
A. là dđ mà trạng thái dđ được lặp lại như cũ sau nhưng khoảng thời gian không đổi
B. là chuyển động được lặp lại liên tiếp và mãi mãi
C. giai đoạn giữa 2 dđ mà trạng thái dđ lặp lại đúng như trước là một dđ toàn phần
D. thời gian để thực hiện một dđ toàn phần là một chu kì
Câu 3: Chọn câu sai?
A. Thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần gọi là chu kì
B. Khoảng thời gian mà trạng thái dao động của vật trở lại trạng thái ban đầu là một chu kì.
C. Tần số của vật là số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian
D. Tần số tăng thì chu kì vật giảm
Câu 4: Trong dđđh thì vận tốc và li độ lệch pha nhau một góc là
A. 0 	B./ 	C. 	D.
Câu 5: Trong dđđh thì vận tốc và gia tốc lệch pha nhau một góc 
A.0 	B. 	C. 	D.
Câu 6: Trong dđđh biên độ của vật. Chọn phát biểu sai
A. là giá trị cực đại của tọa độ vật 	B. luôn dương 
C. bằng nửa quỹ đạo chuyển động của vật 	D. phụ thuộc vào kích thích ban đầu
Câu 7: Chọn phát biểu sai?
A. Tại biên vận tốc triệt tiêu	B. Khi đi về VTCB thì tốc độ của vật tăng
C. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi qua VTCB	D. Khi qua VTCB thì vận tốc vật đạt giá trị cực đại
Câu 8: Chọn phát biểu đúng nhất? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính 
A. là một dđđh 	B.được xem là một dđđh	C. là một dđ tuần hoàn 	D. không được xem là một dđđh
Câu 9: Vận tốc trong dđđh là đại lượng
A. biến thiên điều cùng tần số cùng pha với li độ 	B. bằng 0 khi vật có tọa độ cực đại
C. đạt giá trị cực đại khi vật qua VTCB 	D. đổi dấu khi qua VTCB
Chọn phát biểu sai?
Câu 10: Tốc độ của chất điểm dđđh cực đại khi
A.li độ cực đại 	B.gia tốc cực đại	C.gia tốc bằng 0 	D.li độ cực tiểu
Câu 11: Dao động cơ đổi chiều khi 
A. lực tác dụng đổi chiều 	B. lực tác dụng bằng 0 C. lực tác dụng có độ lớn cực đại D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
Câu 12: Chọn câu đúng? Gia tốc trong dđđh
A. luôn cùng pha với lực kéo về 	B. luôn cùng pha với li độ 
C. đạt giá trị nhỏ nhất khi li độ bằng 0	D. chậm pha so với vân tốc
Câu 13: Khi thay đổi kích thích ban đầu thì đại lượng nào sau đây thay đổi
A. tần số và biên độ 	B. pha ban đầu và biên độ 	C. biên độ 	D. tần số và pha ban đầu
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dđđh 
A. vận tốc sớm pha so với li độ 	B. gia tốc ngược pha với li độ
C. vận tốc chậm pha so với li độ 	D. gia tốc vuông pha so với vận tốc
Câu 15: Gia tốc của chất điểm dđđh bằng 0 khi 
A. li độ cực đại 	B. li độ cực tiểu 	C. vận tốc vực đại hoặc cực tiểu D. vận tốc bằng 0
Câu 16: Gia tốc của chất điểm dđđh đạt cực đại khi chất điểm
A. ở vi trí biên dương B. có vận tốc cực đại 	C. có vận tốc cực tiểu 	D. ở vị trí biên âm
Câu 17: Vật dđđh theo pt . Pha ban đầu của vật là
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 18: Vật dđđh theo pt . VTCB của vật 
A. tại toạ độ x = 0 	B. tại x = 1cm 	C. tại x = -1cm 	D. tại x = 5cm
Câu 19: Trong dđđh với pt quanh VTCB. Chọn đáp án đúng?
A. pha ban đầu cùng với biên độ xác định li độ của vật 	B. là pha dđ tại thời điểm t
C. là tần số góc, là tốc độ biến thiên của li độ 	D. A là biên độ, là giá trị của x khi chất điểm ở vị trí biên dương
Câu 20: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một 
A. đường hình sin	B. đường thẳng	C. đường elip	D. đường hypebol
Câu 21: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một 
A. đường thẳng dốc xuống	B. đường thẳng dốc lên	C. đường elip	D. đường hình sin
Câu 22: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc là một 
A. đường hình sin	B. đường elip	C. đường thẳng	D. đường hypebol
Câu 23: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực hồi phục và li độ là một
A. đường thẳng dốc xuống	B. đường thẳng dốc lên	C. đường elip	D. đường hình sin
Câu 24: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực hồi phục và gia tốc là một
A. đường thẳng dốc xuống	B. đường thẳng dốc lên	C. đường elip	D. đường hình sin
Câu 25: Trong dđđh của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vài trò là lực hồi phục là
A. lực đàn hồi của lò xo 	B. lực quán tính của vật	C. tổng hợp lực đàn hồi và trọng lực D. trọng lực
Câu 26: Trong dđđh của con lắc lò xo treo thẳng đứng, lực đàn hồi của lò xo cực đổi chiều khi 
A. vật ở vị trí cao nhất 	B. vật ở vị trí thấp nhất 	C. vật qua VTCB 	D. vị trí lò xo không biến dạng 
Câu 27: Trong dđđh của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 28: Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh thì
A. li độ của vật có độ lớn bằng độ biến dạng của lò xo	 B. VTCB là vị trí lò xo không biến dạng
C. Lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu luôn tại vị trí cao nhất D. Lực đàn hồi là một đại lượng điều hòa
Câu 29: Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc thì chu kì dao động riêng của con lắc phụ thuộc vào
A. chỉ vào khối lượng vật và độ cứng lò xo	B. góc , khối lượng vật và độ cứng lò xo
C. góc và độ cứng lò xo	D. chỉ vào góc và độ cứng lò xo
Câu 30: Con lắc đơn gắn với Trái Đất dđ với biên độ nhỏ (bỏ qua lực cản) là
A. một dđ tắt dần	B. dđ tắt dần	C. một dđ tự do	D. dđ duy trì
Câu 31: Một vật dđđh. Trường hợp nào có thể xảy ra? Khi qua VTCB nó có
A. vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 	B. vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 
C. vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại 	D. vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại
Câu 32: Con lắcđơn dài l, khối lượng vật m dđđh tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lực đóng vai trò là lực hồi phục có giá trị là A. 	B. 	C. 	D.
Câu 33: Lực hồi phục của con lắc đơn dđđh với biên độ bé là
A. trọng lực	B. lực căng dây	C. lực quán tính D. tổng hợp giữa trọng lực và lực căng dây
Câu 34: Chọn phát biểu đúng? Gia tốc của con lắc đơn dao động điều hòa
A. gồm gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến	B. luôn hướng về VTCB
C. luôn ngược tỉ lệ với li độ và ngược pha với li độ	D. bằng 0 tại VTCB
Câu 35: Khi đặt một con lắc đơn trong một thang máy. So với khi thang máy đứng yên thì khi thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng lên trên chậm dần đều có gia tốc thì chu kì con lắc
A. tăng	B. giảm 	C. tăng rồi giảm 	D. không đổi
Câu 36: Chọn phát biểu sai?
A. Dđ của con lắc đơn với góc lệch nhỏ là một dđđh
B. Dđđh của con lắc lò xo gồm vật nặng gắn vào một đầu lò xo là dđ riêng 
C. dđ của hệ con lắc lò xo và trái đất được xem là một dđ riêng
D. Mỗi dđ tự do của một hệ dđ có tần số khác nhau
Câu 37: Một con lắc đơn đặt trong một điện trường đều có các đường sức từ theo phương thẳng đứng hướng lên. So với khi quả cầu không tích điện khi ta tích điện âm cho quả cầu thì chu kì con lắc sẽ
A. tăng	B. giảm 	C. tăng rồi giảm D. không đổi
Câu 38: Khi đưa đồng hồ quả lắc lên cao (coi nhiệt độ không đổi) thì đồng hồ sẽ 
A. chạy nhanh 	B. chạy chậm 	C. vẫn chạy đúng 	D. vừa chạy nhanh vừa chạy chậm 
Câu 39: Chu kì dđ nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. khối lượng con lắc B. trọng lượng con lắc C. tỉ số trọng lượng và khối lượng 	D. khối lượng riêng của con lắc
Câu 40: Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là
A. xác định chu kì dđ B. xác định chiều dài con lắc C. xác định gia tốc trọng trường 	D. khảo sát dđđh của một vật
Câu 41: Con lắc đơn dđđh, nếu tăng chiều dài lên 4 lần, khối lượng vật giảm 2 lần, trọng lượng vật giảm 4 lần. Thì chu kì dđ bé của con lắc 	A. tăng lần 	B. tăng 2 lần 	C. không đổi 	D. giảm 2 lần 
Câu 42: Động năng của vật dđđh với chu kì T biến đổi theo thời gian 	
A. với chu kì T/2 B. với chu kì T 	C. không đổi 	D. theo hàm dạng sin
Câu 43: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh. Chọn phát biểu sai?
A. Thế năng tại vị trí thấp nhất là cực đại 	B. Thế năng tại vị trí cao nhất là cực đại 
C. Thế năng của vật đây là thế năng đàn hồi 	D. Thế năng tại vị trí cân bằng là cực tiểu
Câu 44: Vật dđđh với tần số góc . Thế năng của vật 
A. Biến thiên đh với tần số góc 	B. Biến thiên đh với tần số góc 
C. là đại lượng bảo toàn 	D. Biến thiên đh với tần số góc 
Câu 45: Cơ năng của vật dđđh với tần số góc 
A. Biến thiên đh với tần số góc 	B. Biến thiên đh với tần số góc 
C. là đại lượng bảo toàn 	D. Biến thiên đh với tần số góc 
Câu 46: Thế năng của con lắc lò xo treo thẳng đứng 
A. chỉ là thế năng đàn hồi B. cả thế năng trọng trường và đàn hồi C. chỉ là thế năng trọng trường D. không có thế năng
Câu 47: Biểu thức cơ năng của con lắc đơn dài l dđđh tại nơi có gia tốc trọng trường g và với biên độ S0 là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Trong dđđh thì động năng và thế năng của vật dđđh biến thiên điều hòa cùng tần số và 
A. luôn cùng pha	B. luôn ngược pha	C. luôn vuông pha	D. có độ lệch pha thay đổi
Câu 49: Một vật dđđh. Nếu giảm chu kì 2 lần thì cơ năng dđ của vật sẽ 
A. không đổi 	B. tăng 2 lần 	C. giảm 2 lần 	D. tăng 4 lần
Câu 50: Phù kế nổi trong mặt chất lỏng, khối lượng m, diện tích phần ống của phù kế là S, khối lượng riêng của chất lỏng là . Phù kế dđđh trong chất lỏng với tần số góc là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 51: Vật dđđh với biên độ A, chu kì T. Vận tốc trung bình của vật trong một chu kì là
A. 0 	B. 4A/T 	C. 2A/T 	D. A/T
Câu 52: Con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ biên độ góc (nhỏ). Cơ năng của con lắc là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 53: Chọn phát biếu sai? Trong dđ của vật chịu lực cản nhỏ không đổi
A. Là dđ có biên độ giảm dần theo thời gian 	B. Chu kì giảm dần theo thời gian
C. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian 	D. Lực cản luôn sinh công âm
Câu 54: Coi môi trường tạo nên lực cản cũng thuộc về hệ dđ thì dđ của vật có thể coi là
A. dđ tự do 	B. dđđh 	C. dđ duy trì 	D. dđ cưỡng bức
Câu 55: Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng chiều dài. Khối lượng của hai hòn bi là khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với cùng biên độ. Thì con lắc nào tắt nhanh hơn?
A. Con lắc nhẹ	B. Con lắc nặng	C. Tắt cùng lúc	D. Chưa thể kết luận
Câu 56: Dao động của hệ được bù vào năng lượng đã mất sau một chu kì là:
A. Dao động duy trì	B. Dao động cưỡng bức	C. dđđh	D. Dao động tắt dần
Câu 57: Dao động duy trì là dđ tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật chuyển động
C. Bù phần năng lượng đã mất mát trong một chu kì bằng một cơ chế bù năng lượng.
D. Kích thích lại dao động sau khi tắt hẳn.
Câu 58: Chọn câu trả lời đúng khi nói về dao động cưỡng bức
A. là dao động chịu tác động của lực không đổi	B. là dđđh có dạng hình sin
C. tần số của dao động là tần số riêng của hệ	D. có biên độ thay đổi theo thời gian
Câu 59: Biên độ của dao động cưỡng bức
A. giảm dần theo thời gian 	B. bằng biên độ của ngoại lực
C. tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực	D. không thay đổi khi tấn số ngoại lực tăng
Câu 60: Khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì xảy ra hiện tượng:
A. Biên độ dao động đạt giá trị cực đại 	B. Bằng giá trị biên độ ngoại lực	
C. Biên độ dao động đang tăng nhanh	D. Biên độ dao động bằng 0
Câu 61: Chọn phát biểu sai:
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
B. Dao động duy trì dưới tác dụng của ngoại lực có tần số riêng bằng tần số riêng của hệ
C. Trong quá trình chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn hệ luôn dao động với tần số của ngoại lực.
D. Dao đông duy trì và dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng đều có tần số góc bằng tần số riêng của hệ
Câu 62: Một đứa bé đang đánh đu trên một chiếc võng. Để cho võng đung đưa như thế mãi tì đến điểm cao nhất thì người mẹ lại đẩy một cái. Đây là dao động gì?
A. Dao động tắt dần	B. Dao động duy trì	C. Dao động cộng hưởng 	D. Dao động cưỡng bức.
Câu 63: Chọn câu đúng. Người đánh đu là 
A. Dao động tự do B. Dao động duy trì C. dđ cưỡng bức cộng hưởng D. không phải là một trong ba dao động trên
Câu 64: Giảm xóc của ôtô là áp dụng của
A. dđ tắt dần	B. dđ tự do	C. dđ duy trì	D. dđ cưỡng bức
Câu 65: Một đứa bé chơi đánh đu, ngồi trên tấm ván của chiếc đu, người mẹ đẩy một cách tuần hoàn theo cùng một cách, người mẹ thấy biệ độ của đu ngày càng tăng nhanh. Đây là:
A. dđ duy trì	B. dđ tự do	C. dđ cưỡng bức	D. dđ cưỡng bức cộng hưởng
Câu 66: Biên độ dđ cưỡng bức không phụ thuộc
A. Pha ban đầu của ngoại lực tác dụng lên vật	B. Tần số ngoại lực
C. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn	D. Hệ số nhớt của lực cản
Câu 67: Đối với một hệ dao động thì ngoai lực trong dao động duy trì và dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì:
A. tần số khác nhau	B. Biên độ khác nhau	C. Pha ban đầu khác nhau
D. Ngoại lực dđ cưỡng bức độc lập với hệ còn dđ duy trì ngoại lực được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ
Câu 68: Khi li độ của dao động tổng hợp bằng tổng li độ của hai dao động hợp thành khi hai dđ hợp thành phải dđ:
A. cùng phương	B. cùng tần số	C. cùng pha ban đầu	D. cùng biên độ
Câu 69: Khi tổng hợp hai dđđh cùng phương cùng tần số bằng phương pháp giản đồ Frexnen, khi các vecto biểu diễn hai dđ hợp thành quay với vận tốc góc thì đại lượng thay đổi là: 
A. Biên độ 2 dđ hợp thành	B. biên độ dđ tổng hợp	B. độ lệch pha của hai dđ	D. pha của hai dđ
Câu 70: Chọn câu đúng. Hai dđđh cùng phương cùng tần số, có độ lệch pha . Biên độ của hai dao động lần lượt là A1 và A2. Biên độ của dđ tổng hợp A có giá trị	
A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. luôn bằng D. nằm trong khoảng từ đến 
Câu 71: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc , tại thời điểm ban đầu độ lệch pha giữa hai dđ là . Tại thời điểm t độ lệch ha của hai dao động là
A. 	B. 	 	C. 	 	D. 
Câu 72: Xét hai dđ cùng phương, cùng tần số. Biên độ dđ tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Biên độ dđ thứ nhất	B. Biên độ dđ thứ hai	C. Tần số dđ	D. Độ lệch pha hai dđ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxLY_THUYET_DAO_DONG.docx