Bài ôn tập môn Toán học lớp 9 - Bài tập trắc nghiệm chương IV

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Toán học lớp 9 - Bài tập trắc nghiệm chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập môn Toán học lớp 9 - Bài tập trắc nghiệm chương IV
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV
Câu 1: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến
C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x < 0. 
D. Hàm số trên đồng biến khi x 0.
Câu 2: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số.
B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số.
C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
Câu 3: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng:
A. 0 B. -1 C. 2 D. 1
Câu 4: Cho hàm số y= . Giá trị của hàm số đó tại x = 2là:
A. 2 B. 1 C. - 2 D. 2
Câu 5: Đồ thị hàm số y= đi qua điểm nào trong các điểm :
A. (0 ; ) B. (-1; ) C. (3;6) D. ( 1; )
Câu 6: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( 2m+1)x + 2m = 0. Hệ số b' của phương trình là:
A. m+1 B. m C. 2m+1 D. - (2m + 1);
Câu 7: Điểm K() thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = B. y = C. y = D. y = - 
Câu 8: Một nghiệm của p.trình 2x2 - (m-1)x - m -1 = 0 là: 
 A. B. C. D. 
Câu 9: Tổng hai nghiệm của phương trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
 A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5
Câu 10: Tích hai nghiệm của p. trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
 A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5
Câu 11: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m+1)x + 4m = 0. Phương trình có nghiệm kép khi m bằng: 
A. 1 B. -1 C. với mọi m D. Một kết quả khác
Câu 12: Biệt thức D' của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
A. 13 B. 20 C. 5 D. 25
Câu 13: Một nghiệm của p.trình 1002x2 + 1002x - 2004 = 0 là:
A. -2 B. 2 C. D. -1
Câu 14: Biệt thức D' của phương trình 4x2 - 2mx - 1 = 0 là: 
A. m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 - 16 D. m2 +4
Câu 15: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình có 2 nghiệm khi:
A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Với mọi m.
Câu 16: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 -mx -3 = 0 thì x1 + x2 bằng :
A. B. C. D. 
Câu 17: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm trái dấu khi:
A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. m < - 1
Câu 18: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm cùng dấu khi:
A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 19: Một nghiệm của phương trình x2 + 10x + 9 = 0 là: 
A. 1 B. 9 C. -10 D. -9
Câu 20: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 - mx -5 = 0 thì x1. x2 bằng :
A. B. C. D. 
 Câu 21: Phương trình mx2 - x - 1 = 0 (m ≠ 0) có hai nghiệm khi và chỉ khi:
A. m ≤ B. m ≥ C. m > D. m < 
Câu 22: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0 thì x13+ x23 bằng :
A. - 12 B. 4 C. 12 D. - 4
Câu 23: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình vô nghiệm khi:
A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Một đáp án khác
Câu 24: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0 
thì x12+ x22 bằng:
A. - 1 B. 3 C. 1 D. – 3
Câu 25: Cho hai số a = 3; b = 4. Hai số a, b là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A. x2 + 7x -12 = 0; B. x2 - 7x -12 = 0; 
C. x2 + 7x +12 = 0; D. x2 - 7x +12 = 0; 
Câu 26: P.trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có nghiệm duy nhất khi:
A. m = -1 B. m = 1 C. m ≠ - 1 D. m ≠ 1
Câu 27: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là:
A. (1; -1); B. (1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1)
Câu 28: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng.
A. Hàm số trên đồng biến
B. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
C. Hàm số trên đồng biến khi x 0.
D. Hàm số trên nghịch biến.
Câu 29: Nếu phương trình ax4 + bx2 + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1, x2 thì 
A. x1+ x2 = B. x1+ x2 = C. x1+ x2 = 0 D. x1. x2 = 
Câu 30: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m :
A. m > 0 	B. m 0	C. m < 0	D .Với mọi m 
Câu 31: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng :
A. a =2 	B a = -2 	C. a = 4 	D a =-4 
Câu 32: Phương trình 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 có hai nghiệm khi và chỉ khi :
A. m > 0 	B. m < 0	C. m 0	D.m 0
Câu 33: Giá trị của m để phương trình x2 – 4mx + 11 = 0 có nghiệm kộp là :
A. m = 	B . 	C. m = 	D. m = 
Câu 34: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình 
x2 – 5x + 6 = 0	Khi đó S + P bằng:
A. 5 	B . 7 	C .9 	D . 11
Câu 35: Giá trị của k để phương trình x2 +3x +2k = 0 có hai nghiệm trỏi dấu là :
A. k > 0	B . k >2	C. k < 0	D. k < 2
Câu 36: Toạ độ giao điểm của (P) y =x2 và đường thẳng (d) y = - x + 3 
A. M ( 2 ; 2) 	B. M( 2 ;2) và O(0; 0)
C. N ( -3 ; ) 	D. M( 2 ;2) và N( -3 ; )
Câu 37: Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị nhỏ nhất khi :
A. m -2	D . m -2
Câu 38: Hàm số y = 2x2 qua hai điểm A( ; m ) và B ( ; n ) . Khi đó giá trị của biểu thức A = 2m – n bằng :
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 39: Giá trị của m để phương trình 2x2 – 4x + 3 m = 0 có hai nghiệm phân biệt là:
A. m 	B . m 	C. m 
Câu 40: Giá trị của m để phương trình mx2 – 2(m –1)x +m +1 = 0 có hai nghiệm là : 
A. m < 	B. m 	C. m 	D. m và m 0
Câu 41: Giỏ trị của k để phương trình 2x2 – ( 2k + 3)x +k2 -9 = 0 có hai nghiệm trỏi dấu là:
A. k 3 	C. 0 <k < 3	D . –3 < k < 3
Câu 42 : Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có hai nghiệm x1 ; x2 thỡ bằng :A .	B. 	C. 	D . 
Câu 43: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : ( 2a – 1)x2 – 8 x + 6 = 0 vụ nghiệm là :
A . a = 1	B. a = -1 	C. a = 2 	D a = 3
Câu 44 : Gọi x1 ;x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 - ax - b = 0 .Khi đó tổng x1 + x2 là :
A. 	B . 	C. 	D . - 
Câu 45: Hai phương trình x2 + ax +1 = 0 và x2 – x – a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng : 
A. 0 	B 1 	C . 2 	D .3
Câu 46: Giá trị của m để phương trình 4x2 + 4(m –1)x + m2 +1 = 0 có nghiệm là :
A. m > 0	B . m < 0 	C. m 0	D . m 0
Câu 47: Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :
A. 4 	B. 1 	C . 	D . 
Câu 48: Phương trình nào sau đây là vô nghiệm : 
A. x2 + x +2 = 0	B. x2 - 2x = 0	
C. (x2 + 1) ( x - 2 ) = 0	D . (x2 - 1) ( x + 1 ) = 0
Câu 49: Phương trình x2 + 2x +m +2 = 0 vụ nghiệm khi : 
A m > 1 	B . m -1 	D m < -1
Câu 50: Cho 5 điểm A (1; 2); B (-1; 2); C (2; 8 ); D (-2; 4 ); E ; 4 ). 
Ba điểm nào trong 5 điểm trên cùng thuộc Parabol (P): y = ax2
A. A, B , C	B . A , B , D 	C . B , D , E 	D . A , B , E 
Câu 51: Hiệu hai nghiệm của phương trình x2 + 2x - 5 = 0 bằng :
A. 2	B . - 2	C . – 2 	D . 0
Câu 52: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình 2x2+x -3=0
	Khi đó S. P bằng:
A. - 	B. 	C. - 	D . 	
Câu 53 :Phương trình x2 – 2 (m + 1) x -2m - 4 = 0 có một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệm cũn lại bằng : 
A. –1 	B. 0 	C . 1 	D . 2
Câu 54: Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. khi đó 
A =x1.x23 + x13x2 nhận giá trị là:
A . 1	B 	C . 	D . 
Câu 55 : Với x > 0 , hàm số y = (m2 +2 ).x2 đồng biến khi :
A . m > 0	B . m 0	C. m < 0	D . mọi m 
Câu 56: Toạ độ giao điểm của (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x là :
A. O ( 0 ; 0) N ( 0 ;2) 	C. M( 0 ;2) và H(0; 4)	
B. O ( 0 ; 0) và N( 2;4)	D . M( 2;0 và H(0; 4)	
Câu 57: Phương trình x2 + 2x + m -2 = 0 vụ nghiệm khi :
A. m > 3	B. m < 3	C . m ³ 3	D. m £ 3
Câu 58: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình : (2a – 1)x2 – 8x + 6 = 0 vụ nghiệm là 
A. a = 2	B. a = -2	C. a = -1	D . a = 1
Câu 59: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 1 là :
A. m = 3 	B. m = -2 	C . m = 1 	D . m = - 
Câu 60: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là :
A. m =-5 	B .m = 4 	C. m = -1	D. Với mọi m Î ¡ 
Câu 61: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có cùng dương là :
A. m > 0 B. m < 0 C . m ³ 0 D. khụng có giỏ trị nào ỏa mãn 
Câu 62: Cho phương trình x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trỏi dấu là :
A. . m > 0	B m < 0	C . m ³ 0 D. khụng có giỏ trị nào thoả mãn

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP TRAC NGHIEM CHUONG 4.doc