Bài kiểm tra vật lý lớp 12

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra vật lý lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra vật lý lớp 12
 Mó đề thi: 091
BÀI KIỂM TRA VẬT Lí
Họ và tên học sinh......................................................................................Lớp 12......
Số báo danh : ................................................... ..............................................
Cõu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
10
11
12
13
14
15
16
17
ĐA
Cõu
 18
19
20
21
2 2
2 3
2 4
 2 5
26
27
2 8
29
30
31
32
33
34
ĐA
Cõu
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
ĐA
Cõu 1.Một con lắc gồm lũ xo khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ cú khối lượng m, đầu cũn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hũa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là
	A.	B. 	C. 	D. 
Cõu 2.Một vật nhỏ dao động điều hũa trờn trục Ox theo phương trỡnh x = Acos(wt + j).Vận tốc của vật cú biểu thức là
	A. v = ωA cos (ωt + ϕ) .	B. v =− ωA sin (ωt + ϕ) . C. v =− A sin (ωt + ϕ) .	D. v = ωA sin (ωt + ϕ) .
Cõu 3.Một chất điểm dao động điều hũa trờn đoạn thẳng AB. Khi qua vị trớ cõn bằng, vectơ vận tốc của chất điểm
A. luụn cú chiều hướng đến A.	 B. cú độ lớn cực đại. C. bằng khụng. D. luụn cú chiều hướng đến B.
Cõu 4.Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thỡ vật tiếp tục dao động
	A.với tần số bằng tần số dao động riờng. 	B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riờng. 
	C.với tần số lớn hơn tần số dao động riờng. 	D. mà khụng chịu ngoại lực tác dụng
Cõu 5.Con lắc lũ xo dao động điều hoà với phương trỡnh x = Acosωt và cú cơ năng là E .Động năng của vật tại thời điểm t là A. B. 	 C. Eđ = Ecos2ωt .	D. Eđ = Esin2ωt .
Cõu 6.Một con lắc lũ xo gồm viờn bi nhỏ cú khối lượng m và lũ xo khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng k, dao động điều hũa theo phương thẳng đứng tại nơi cú gia tốc rơi tự do là g. Khi viờn bi ở vị trớ cõn bằng, lũ xo dón một đoạn . Chu kỳ dao động điều hũa của con lắc này là
	A. .	B. 	C. .	D. .
Cõu 7.Một vật dao động điều hũa vớii biờn độ A, tần số gúc w. Chọn gốc thời gian là lỳc vật đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương. Phương trỡnh dao động của vật là
	A. x = Acos(wt+p/4)	B. x = Acoswt . C. x = Acos(wt - p/2) 	D. x = Acos(wt + p/2)
Cõu 8.Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biờn độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trớ cõn bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lỳc vật ở vị trớ x = A. Li độ của vật được tớnh theo biểu thức
	A. x = A cos(2πft)	B. x = A cos(2πft + p/2) C. x = A cos(2πft - p/2) D. x = A cos(πft)
Cõu 9.Cơ năng của một vật dao động điều hũa
A. biến thiờn tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. 
B. tăng gấp đụi khi biờn độ dao động của vật tăng gấp đụi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trớ cõn bằng.
D. biến thiờn tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Cõu 10.Một vật dao động điều hũa dọc theo trục Ox với phương trỡnh x = Acoswt. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trớ cõn bằng của vật thỡ gốc thời gian t = 0 là lỳc vật
A. ở vị trớ li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trớ cõn bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trớ li độ cực đại thuộc phần õm của trục Ox. D. qua vị trớ cõn bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Cõu 11.Một con lắc lũ xo gồm vật nặng cú khối lượng 400 gam và lũ xo cú độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hũa với chu kỡ bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 5p s.
Cõu 12.Hai dao đụ̣ng điờ̀u hoà cùng phương: x1 = Acos(wt + p/3) (cm) và x2 = Acos(wt - 2p/3) (cm) là 2 dao đụ̣ng
	A.ngược pha	B.cùng pha	C.lợ̀ch pha p/2	D.lợ̀ch pha p/3
Cõu 13.Tại một nơi xỏc định, con lắc đơn dao động điều hũa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thỡ chu kỳ con lắc
	A. khụng đổi.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 2 lần.	D. tăng 4 lần.
Cõu 14.Tại một nơi, chu kỡ dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỡ dao động điều hoà của nú là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
	A. 101 cm.	B. 99 cm.	C. 100 cm.	D. 98 cm.
Cõu 15: Một vật dao động điều hũa dọc theo trục Ox, quanh vị trớ cõn bằng O với biờn độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quóng đường lớn nhất mà vật cú thể đi được bằng:
A. A.	B.A.	C. 3A/2.	D. A.
Cõu 16: Một vật dao động điều hũa cú chu kỳ T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lỳc vật qua vị trớ cõn bằng, thỡ trong nửa chu kỳ đầu tiờn, vận tốc của vật bằng khụng ở thời điểm
A. .	B. .	C. .	D. .
17. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
18. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ.	B. cùng pha.	C. cùng tần số góc.	D. cùng pha ban đầu.
19. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
20. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là 
m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. Fmax = 525N.	B. Fmax = 5,12N.	C. Fmax = 256N.	D. Fmax = 2,56N.
21. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos(10t)cm.	B. x = 4cos(10t - )cm.
C. x = 4cos(10πt - )cm.	D. x = 4cos(10πt + )cm.
22. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A. vmax = 160cm/s.	B. vmax = 80cm/s.	C. vmax = 40cm/s.	D. vmax = 20cm/s.
23. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5m.	B. A = 5cm.	C. A = 0,125m.	D. A = 0,125cm.
24. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là
A. x = 5cos(40t - )m.	B. x = 0,5cos(40t + )m.
C. x = 5cos(40t - )cm.	D. x = 0,5cos(40t)cm.
25. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g.	B. m và l.	C. m và g.	D. m, l và g.
26. Chu kỳ của con lắc vật lí được xác định bằng công thức nào dưới đây?
A. . 	B. . 	C. . 	D. 
27. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
28. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc.
B. trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.
D. khối lượng riêng của con lắc.
29. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy
A. nhanh 68s.	B. chậm 68s.	C. nhanh 34s.	D. chậm 34s.
30. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.
31. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 2sin(100pt - p/3) cm và x2 = cos(100pt + p/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100pt - p/3)cm.	B. A = cos(100pt - p/3)cm.
C. A = 3sin(100pt - p/3)cm.	D. A = 3cos(100pt + p/6) cm.
32. Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100πt)cm, x2 = sin(100πt + p/2)cm và x3 = sin(100πt + 5p/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là
A. x = sin(100πt)cm.	B. x = sin(200πt)cm.
C. x = cos(100πt)cm.	D. x = cos(200πt)cm.
33. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: và . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. α = 0(rad).	B. α = π(rad).	C. α = π/2(rad).	D. α = - π/2(rad).
34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: và . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. α = 0(rad).	B. α = π(rad).	C. α = π/2(rad).	D. α = - π/2(rad).
35. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: và . Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(πt + π/6)cm.	B. x = 8cos(πt + π/6)cm.
C. x = 8sin(πt - π/6)cm.	D. x = 8cos(πt - π/6)cm.
36. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
37. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
38. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
39. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng là
A. ΔA = 0,1cm.	B. ΔA = 0,1mm.	C. ΔA = 0,2cm.	D. ΔA = 0,2mm.
40. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. S = 50m.	B. S = 25m.	C. S = 50cm.	D. S = 25cm.
41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. 
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
42. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc
A. v = 100cm/s.	B. v = 75cm/s.	C. v = 50cm/s.	D. v = 25cm/s.
43. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là
A. v ≈ 27km/h.	B. v ≈ 54km/h.	C. v ≈ 27m/s.	D. v ≈ 54m/s.
44. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1min chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. vmax = 1,91cm/s.	B. vmax = 33,5cm/s.	C. vmax = 320cm/s.	D. vmax = 5cm/s.
45. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng thì li độ của chất điểm là cm, phương trình dao động của chất điểm là
A. 	 B. 
C. 	D. 
46. Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4πt - π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,25s đầu tiên là
A. 4cm.	B. 2cm.	C. 1cm.	D. -1cm.
47. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π2). Vận tốc của vật khi qua VTCB là:
A. v = 6,28cm/s.	B. v = 12,57cm/s.	C. v = 31,41cm/s.	D. v = 62,83cm/s. 
48. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng của vật là
A. m = 1kg.	B. m = 2kg.	C. m = 3kg.	D. m = 4kg.
49. Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4πt)cm. Thời gian chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. t = 0,750s.	B. t = 0,375s.	C. t = 0,185s.	D. t = 0,167s.
50. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động, (lấy g = π2m/s2). Chu kỳ dao động tự do của vật là
A. T = 1,00s.	B. T = 0,50s.	C. T = 0,32s.	D. T = 0,28s.
Đỏp ỏn
Cõu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
10
11
12
13
14
15
16
17
ĐA
D
B
B
A
D
B
C
 A
C
A
A
A
C
C
B
B
C
Cõu
 18
19
20
21
2 2
2 3
2 4
 2 5
26
27
2 8
29
30
31
32
33
34
ĐA
 C
 C
B
A
C
B
C
A
C
B
C
B
C
A
C
C
D
Cõu
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
ĐA
B
D
C
D
D
B
A
C
B
B
A
A
D
A
D
C
 Mó đề thi: 091
BÀI KIỂM TRA VẬT Lí
Họ và tên học sinh......................................................................................Lớp 12......
Số báo danh : ................................................... ..............................................
Cõu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
10
11
12
13
14
15
16
17
ĐA
Cõu
 18
19
20
21
2 2
2 3
2 4
 2 5
26
27
2 8
29
30
31
32
33
34
ĐA
Cõu
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
ĐA
Cõu 1.Một con lắc gồm lũ xo khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ cú khối lượng m, đầu cũn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hũa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là
	A.	B. 	C. 	D. 
Cõu 2.Một vật nhỏ dao động điều hũa trờn trục Ox theo phương trỡnh x = Acos(wt + j).Vận tốc của vật cú biểu thức là
	A. v = ωA cos (ωt + ϕ) .	B. v =− ωA sin (ωt + ϕ) . C. v =− A sin (ωt + ϕ) .	D. v = ωA sin (ωt + ϕ) .
Cõu 3.Một chất điểm dao động điều hũa trờn đoạn thẳng AB. Khi qua vị trớ cõn bằng, vectơ vận tốc của chất điểm
A. luụn cú chiều hướng đến A.	 B. cú độ lớn cực đại. C. bằng khụng. D. luụn cú chiều hướng đến B.
Cõu 4.Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thỡ vật tiếp tục dao động
	A.với tần số bằng tần số dao động riờng. 	B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riờng. 
	C.với tần số lớn hơn tần số dao động riờng. 	D. mà khụng chịu ngoại lực tác dụng
Cõu 5.Con lắc lũ xo dao động điều hoà với phương trỡnh x = Acosωt và cú cơ năng là E .Động năng của vật tại thời điểm t là A. B. 	 C. Eđ = Ecos2ωt .	D. Eđ = Esin2ωt .
Cõu 6.Một con lắc lũ xo gồm viờn bi nhỏ cú khối lượng m và lũ xo khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng k, dao động điều hũa theo phương thẳng đứng tại nơi cú gia tốc rơi tự do là g. Khi viờn bi ở vị trớ cõn bằng, lũ xo dón một đoạn . Chu kỳ dao động điều hũa của con lắc này là
	A. .	B. 	C. .	D. .
Cõu 7.Một vật dao động điều hũa vớii biờn độ A, tần số gúc w. Chọn gốc thời gian là lỳc vật đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương. Phương trỡnh dao động của vật là
	A. x = Acos(wt+p/4)	B. x = Acoswt . C. x = Acos(wt - p/2) 	D. x = Acos(wt + p/2)
Cõu 8.Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biờn độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trớ cõn bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lỳc vật ở vị trớ x = A. Li độ của vật được tớnh theo biểu thức
	A. x = A cos(2πft)	B. x = A cos(2πft + p/2) C. x = A cos(2πft - p/2) D. x = A cos(πft)
Cõu 9.Cơ năng của một vật dao động điều hũa
A. biến thiờn tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. 
B. tăng gấp đụi khi biờn độ dao động của vật tăng gấp đụi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trớ cõn bằng.
D. biến thiờn tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Cõu 10.Một vật dao động điều hũa dọc theo trục Ox với phương trỡnh x = Acoswt. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trớ cõn bằng của vật thỡ gốc thời gian t = 0 là lỳc vật
A. ở vị trớ li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trớ cõn bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trớ li độ cực đại thuộc phần õm của trục Ox. D. qua vị trớ cõn bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Cõu 11.Một con lắc lũ xo gồm vật nặng cú khối lượng 400 gam và lũ xo cú độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hũa với chu kỡ bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 5p s.
Cõu 12.Hai dao đụ̣ng điờ̀u hoà cùng phương: x1 = Acos(wt + p/3) (cm) và x2 = Acos(wt - 2p/3) (cm) là 2 dao đụ̣ng
	A.ngược pha	B.cùng pha	C.lợ̀ch pha p/2	D.lợ̀ch pha p/3
Cõu 13.Tại một nơi xỏc định, con lắc đơn dao động điều hũa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thỡ chu kỳ con lắc
	A. khụng đổi.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 2 lần.	D. tăng 4 lần.
Cõu 14.Tại một nơi, chu kỡ dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỡ dao động điều hoà của nú là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
	A. 101 cm.	B. 99 cm.	C. 100 cm.	D. 98 cm.
Cõu 15: Một vật dao động điều hũa dọc theo trục Ox, quanh vị trớ cõn bằng O với biờn độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quóng đường lớn nhất mà vật cú thể đi được bằng:
A. A.	B.A.	C. 3A/2.	D. A.
Cõu 16: Một vật dao động điều hũa cú chu kỳ T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lỳc vật qua vị trớ cõn bằng, thỡ trong nửa chu kỳ đầu tiờn, vận tốc của vật bằng khụng ở thời điểm
A. .	B. .	C. .	D. .
17. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
18. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ.	B. cùng pha.	C. cùng tần số góc.	D. cùng pha ban đầu.
19. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
20. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là 
m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. Fmax = 525N.	B. Fmax = 5,12N.	C. Fmax = 256N.	D. Fmax = 2,56N.
21. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos(10t)cm.	B. x = 4cos(10t - )cm.
C. x = 4cos(10πt - )cm.	D. x = 4cos(10πt + )cm.
22. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A. vmax = 160cm/s.	B. vmax = 80cm/s.	C. vmax = 40cm/s.	D. vmax = 20cm/s.
23. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5m.	B. A = 5cm.	C. A = 0,125m.	D. A = 0,125cm.
24. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là
A. x = 5cos(40t - )m.	B. x = 0,5cos(40t + )m.
C. x = 5cos(40t - )cm.	D. x = 0,5cos(40t)cm.
25. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g.	B. m và l.	C. m và g.	D. m, l và g.
26. Chu kỳ của con lắc vật lí được xác định bằng công thức nào dưới đây?
A. . 	B. . 	C. . 	D. 
27. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
28. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kỳ phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc.
B. trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.
D. khối lượng riêng của con lắc.
29. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy
A. nhanh 68s.	B. chậm 68s.	C. nhanh 34s.	D. chậm 34s.
30. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng?
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.
31. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 2sin(100pt - p/3) cm và x2 = cos(100pt + p/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = sin(100pt - p/3)cm.	B. A = cos(100pt - p/3)cm.
C. A = 3sin(100pt - p/3)cm.	D. A = 3cos(100pt + p/6) cm.
32. Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100πt)cm, x2 = sin(100πt + p/2)cm và x3 = sin(100πt + 5p/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là
A. x = sin(100πt)cm.	B. x = sin(200πt)cm.
C. x = cos(100πt)cm.	D. x = cos(200πt)cm.
33. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: và . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. α = 0(rad).	B. α = π(rad).	C. α = π/2(rad).	D. α = - π/2(rad).
34. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: và . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. α = 0(rad).	B. α = π(rad).	C. α = π/2(rad).	D. α = - π/2(rad).
35. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: và . Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(πt + π/6)cm.	B. x = 8cos(πt + π/6)cm.
C. x = 8sin(πt - π/6)cm.	D. x = 8cos(πt - π/6)cm.
36. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
37. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
38. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
39.. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng là
A. ΔA = 0,1cm.	B. ΔA = 0,1mm.	C. ΔA = 0,2cm.	D. ΔA = 0,2mm.
40. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. S = 50m.	B. S = 25m.	C. S = 50cm.	D. S = 25cm.
41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. 
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
42. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc
A. v = 100cm/s.	B. v = 75cm/s.	C. v = 50cm/s.	D. v = 25cm/s.
43. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là
A. v ≈ 27km/h.	B. v ≈ 54km/h.	C. v ≈ 27m/s.	D. v ≈ 54m/s.
44. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1min chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. vmax = 1,91cm/s.	B. vmax = 33,5cm/s.	C. vmax = 320cm/s.	D. vmax = 5cm/s.
45. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng thì li độ của chất điểm là cm, phương trình dao động của chất điểm là
A. 	 B. 
C. 	D. 
46. Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4πt - π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,25s đầu tiên là
A. 4cm.	B. 2cm.	C. 1cm.	D. -1cm.
47. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π2). Vận tốc của vật khi qua VTCB là:
A. v = 6,28cm/s.	B. v = 12,57cm/s.	C. v = 31,41cm/s.	D. v = 62,83cm/s. 
48. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng của vật là
A. m = 1kg.	B. m = 2kg.	C. m = 3kg.	D. m = 4kg.
49. Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4πt)cm. Thời gian chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. t = 0,750s.	B. t = 0,375s.	C. t = 0,185s.	D. t = 0,167s.
50. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động, (lấy g = π2m/s2). Chu kỳ dao động tự do của vật là
A. T = 1,00s.	B. T = 0,50s.	C. T = 0,32s.	D. T = 0,28s.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_Kiem_tra_DA_phan_dao_dong_co.doc