Bài kiểm tra Môn: Tiếng Việt Thời gian : 45 phút

docx 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Môn: Tiếng Việt Thời gian : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra Môn: Tiếng Việt Thời gian : 45 phút
TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN	Bài kiểm tra số: 
Họ và tên HS: ..............	Môn: Tiếng Việt
Lớp: .	Thời gian : 45’
Điểm:
Lời phê của thầy cô:
Đề:
 1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? 	 (2đ)	 
 2/ Đọc đoạn trích sau:
	Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.
(Trần Cư)
Những câu nào là câu đặc biệt? (1đ)
Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?	 (1đ)
 3/ Chuyển trạng ngữ trong câu sau đây sang những vị trí khác:
	a. Để xây dựng đất nước, chúng ta cần học tập chăm chỉ.
	b. Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại. 	 (2đ) 
 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ)	 
 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân có sử dụng câu rút gọn, chỉ ra các câu đó và nêu tác dụng của chúng.	 (3đ) Bài làm:
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN	 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
Họ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2015 - 2016 
Môn: Tiếng Việt	 	Lớp: 7 	 Thời gian: 45’
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong thời gian qua. 
 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, vận dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ.
B/Thiết kế ma trận :
 Mức độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp 
Cao
Chủ đề 1:
Câu rút gọn 
(1t)
Viết được đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, chỉ ra và nêu tác dụng của chúng.
1 câu
3đ
30%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
Câu 5: 3đ
30%
Chủ đề 2:
Câu đặc biệt
(1t)
Nhận biết các câu đặc biệt.
Chỉ ra được tác dụng của chúng.
1 câu
2đ
20%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
Câu 2a: 1đ
10%
Câu 2b: 1đ
10%
Chủ đề 3:
Thêm trạng ngữ cho câu
(2t)
Nhận biết các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng.
Chuyển được trạng ngữ sang những vị trí khác trong câu.
Đặt câu có sử dụng trạng ngữ, chỉ ra và cho biết loại trạng ngữ.
3 câu
5đ
50%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
Câu 1: 2đ
20%
Câu 3: 2đ
20%
Câu 3: 1đ
10%
Tổng số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 ½ câu
3đ
30%
1 ½ câu
3đ
30%
1 câu
1đ
10%
1 câu
3đ
30%
5 câu
10đ
100%
C/ Đề1:
 1/ Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? 	 (2đ)	 
 2/ Đọc đoạn trích sau:
	Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.
(Trần Cư)
Những câu nào là câu đặc biệt? (1đ)
Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?	 (1đ)
 3/ Chuyển trạng ngữ trong câu sau đây sang những vị trí khác:
	a. Để xây dựng đất nước, chúng ta cần học tập chăm chỉ.
	b. Những cây lan trong chậu, vì rét, cứ sắt lại. 	 (2đ) 
 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ)	 
 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân có sử dụng câu rút gọn, chỉ ra các câu đó và nêu tác dụng của chúng.	 (3đ) 
Đáp án:
 1/ Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng.	 (2đ) 
 2/ a. Những câu đặc biệt là: Và lắc. Và xóc.	 (1đ) 	 
Các câu đặc biệt trên được dùng để liệt kê các hiện tượng gắn với hành trình của chiếc xe.	 (1đ) 
 3/ a. Chúng ta, để xây dựng đất nước, cần học tập chăm chỉ. (0đ5) 
 b. Chúng ta cần học tập chăm chỉ để xây dựng đất nước. (0đ5) 
 4/ Câu có trạng ngữ (0đ25), chỉ ra đúng (0đ25), phân loại đúng (0đ25), diễn đạt tốt (0đ25).
 5/ Đúng hình thức đoạn văn, nội dung về mùa xuân (0đ5), có câu rút gọn (0đ5), chỉ ra (0đ5), nêu tác dụng của nó (1đ), diễn đạt tốt (0đ5).
TRƯỜNG T.H.C.S PHỔ VĂN	Bài kiểm tra số: 
Họ và tên HS: ..	Môn: Tiếng Việt
Lớp: .	Thời gian : 45’
Điểm:
Lời phê của thầy cô:
Đề:
 1/ Trạng ngữ có những công dụng gì? 	 	 (1đ) 
 2/ Đọc đoạn văn sau:
	Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Rồi đến chị Duyện.
(Tô Hoài)
Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn trích. 	 (1đ)
Cho biết tác dụng của câu rút gọn đó.	 (1đ)
 3/ Chuyển trạng ngữ trong câu sau đây sang những vị trí khác:
a. Để nắm chắc kiến thức, học sinh phải đi học chuyên cần.	 b. Các chiến sĩ, vì tổ quốc, luôn nắm chắc tay súng.	 (2đ) 
 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ) 
 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa hè, có sử dụng câu đặc biệt, chỉ ra các câu đó và cho biết tác dụng của chúng.	 (3đ) 
Bài làm: 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
.......................................................................................................................................................... 
TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN	 	 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2015 - 2016
Môn: Tiếng Việt	 	Lớp: 7 	 Thời gian: 45’
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong thời gian qua. 
 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, sử dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ.
B/Thiết kế ma trận:
 Mức độ
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp 
Cao
Chủ đề 1:
Câu rút gọn 
(1t)
Nhận biết các câu rút gọn.
Chỉ ra được tác dụng của chúng.
1 câu
2đ
20%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
Câu 2a: 1đ
10%
Câu 2b: 1đ
10%
Chủ đề 2:
Câu đặc biệt
(1t)
Viết được đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, chỉ ra và nêu tác dụng của chúng.
1 câu
3đ
30%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
Câu 5: 3đ
30%
Chủ đề 3:
Thêm trạng ngữ cho câu
(2t)
Nhận biết những công dụng của trạng ngữ.
Chuyển được trạng ngữ sang những vị trí khác trong câu.
Đặt câu có sử dụng trạng ngữ, chỉ ra và cho biết loại trạng ngữ.
3 câu
5đ
50%
Số câu, số điểm
Tỉ lệ
Câu 1: 2đ
20%
Câu 3: 2đ
20%
Câu 3: 1đ
10%
Tổng số câu, số điểm
Tỉ lệ %
1 ½ câu
3đ
30%
1 ½ câu
3đ
30%
1 câu
1đ
10%
1 câu
3đ
30%
5 câu
10đ
100%
C/ Đề 2:
 1/ Trạng ngữ có những công dụng gì? 	 	 (1đ) 
 2/ Đọc đoạn văn sau:
	Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Rồi đến chị Duyện.
(Tô Hoài)
Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn trích. 	 (1đ)
Cho biết tác dụng của câu rút gọn đó.	 (1đ)
 3/ Chuyển trạng ngữ trong câu sau đây sang những vị trí khác:
	a. Để nắm chắc kiến thức, học sinh phải đi học chuyên cần.	 
 b. Các chiến sĩ, vì tổ quốc, luôn nắm chắc tay súng.	 (2đ) 
 4/ Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào. (1đ) 
 5/ Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa hè, có sử dụng câu đặc biệt, chỉ ra các câu đó và cho biết tác dụng của chúng.	 (3đ) 
 Đáp án:
 1/ Trạng ngữ có những công dụng như sau:
 - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm nội dung của câu được đầy đủ, chính xác hơn.	 (1đ)
 - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.	 (1đ)
 2/ a. Câu rút gọn: Rồi đến chị Duyện.	 (1đ)
 b.Tác dụng: Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp lại từ ngữ ở những câu đứng trước.	 (1đ)
 3/ a. Học sinh, để nắm chắc kiến thức, phải đi học chuyên cần. (0đ5) 
 Học sinh phải đi học chuyên cần, để nắm chắc kiến thức. (0đ5)
 b. Các chiến sĩ luôn nắm chắc tay súng, vì tổ quốc. (0đ5)
 Vì tổ quốc, các chiến sĩ luôn nắm chắc tay súng. (0đ5) 
 4/ Câu có trạng ngữ (0đ25), chỉ ra đúng (0đ25), phân loại đúng (0đ25), diễn đạt tốt (0đ25).
 5/ Đúng hình thức đoạn văn, nội dung về mùa hè (0đ5), có câu đặc biệt (0đ5), chỉ ra (0đ5), nêu tác dụng của câu đặc biệt đó (1đ), diễn đạt tốt (0đ5).
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN	 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
Họ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2014 - 2015
Môn: Tiếng Việt	 	Lớp: 7 	 Thời gian: 45’

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_kiem_tra_Tieng_Viet.docx