Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiết 2)

ppt 9 trang Người đăng daohongloan2k Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiết 2)
MÔN HOÁ HỌC 8 
GV: 
1. Nêu quy tắc hóa trị và viết biểu thức của quy tắc hóa trị? 
2. Xác định hóa trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau: 
 H 2 SO 3 , N 2 O 5 , PH 3 ,Fe 2 O 3 
Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1 . 
- Quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. 
Biểu thức: Nếu có CTHH dạng chung của 1 hợp chất là: A x B y 
Thì ta có biểu thức: 
Câu 2. SO 3 : 2, N: 5, P: 3, Fe: 3. 
x . a = y . b 
a b 
Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) 
Cách xác định hóa trị của một nguyên tố : 
Quy tắc hóa trị: 
Quy tắc: 
Vận dụng: 
Tính hóa trị của một nguyên tố: 
Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: 
Ví dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi. 
Các bước giải: 
Viết công thức dưới dạng chung S x O y 
Viết biểu thức quy tắc hóa trị x . VI = y . II 
Chuyển thành tỉ lệ 
 x b b , 
 = = 
 y a a , 
X = b (=b , ) 
 y = a (= a , ) 
4. Viết CTHH dạng đúng 
Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) 
VI II 
Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất gồm:a. K(I) và S(II)b. Fe(III) và nhóm OH(I) 
3 trường hợp để lập CTHH nhanh: 1. Nếu a = b thì x = y = 12. Nếu a ≠ b và tỉ lệ: a : b ( tối giản) thì x = b,y = b3. Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có a = a , b=b , và lấy x= b , , y = a , 
Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) 
Ví dụ 3: Lập CTHH của hợp chất gồm:a. Na(I) và S(II)b. Fe(II) và nhóm SO 4 (II)c. Ca(II) và nhóm PO 4 (III)d. C (IV) và O (II) 
TRÒ CHƠI: 
 Ai lập CTHH nhanh nhất ? 
Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) 
Lập CTHH của các hợp chất tạo nên từ các kim loại gồm: a. K(I)b. Ba(II)c. Fe(III)d. Cu(II) với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau:  O (II), OH(I), SO 4 (II), S(II), NO 3 (I) 
Đáp án: 
K 2 O, K 2 S, KOH, K 2 SO 4 , KNO 3 
BaO, Ba(OH) 2 , BaSO 4 , BaS, Ba(NO 3 ) 2 
Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeS, Fe(NO 3 ) 3 
CuO, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , CuS,Cu(NO 3 ) 2 . 
 Dặn dò: 
- Học bài và nắm chắc nội dung bài học. 
Làm các bài tập 5,7,8 trang 38 SGK. 
Đọc bài đọc thêm 
- Ôn lại các kiến thức đã học để luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_14_hoa_tri_tiet_2.ppt