Tiết 60 – Bài 40: DUNG DỊCH. I.DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH. 1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước 1, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?` Chất tan . Dung môi của đường Dung dịch. Đường Nước Nước đường Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường. b. Thí nghiệm 2: Dầu ăn Nước Xăng Dung dịch Dầu ăn Nước Cốc 1 Cốc 2 Cho vài giọt dầu ăn vào: Cốc1: đựng xăng. Cốc 2: đựng nước. Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ? Ai nhanh hơn! Hãy chọn đáp án đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các câu sau: A. Xăng là dung môi ,dầu ăn là chaát tan. B. Xăng không phài là dung môi của dầu ăn. C. Nước không là dung môi của dầu ăn. D. Nước là dung môi, dầu ăn là chất tan . Ñ Ñ S S - Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. 2. Kết luận : Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? - Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan . - Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. I. Dung môi - chất tan – dung dịch: Thảo luận nhóm: Để thu được gang thép người ta nung nóng chảy sắt ( Fe ) trộn với một số nguyên tố khác chủ yếu là cacbon (C). Sau đó để nguội ta thu được gang, thép. Theo em gang, thép có phải là dung dịch không vì sao? Nếu phải thì em hãy cho biết chất nào là chất tan, chất nào là dung môi? ĐÁP ÁN Gang, thép là 1 dung dịch vì đây là hỗn hợp đồng nhất giữa sắt ( Fe) và cacbon ( C) Dung môi là sắt.( Fe ) Chất tan là cacbon.( C ) II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà. 1. Thí nghiệm : - Cho thêm một ít đường vào dung dịch nước đường ở TN1 Quan sát hiện tượng. - Cho thêm dần dần v à li ê n tục đường v ô cốc nước đường trên, khuấy nhẹ. Quan st hiện tượng ? II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà. 1. Thí nghiệm : Đường Giai đoạn đầu Dung dịch bão hoà Giai đoạn sau Nước Đường không tan Nước đường 2. Hiện tượng: Ở giai đoạn đầu ta thu được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường. Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường. Dung dịch chưa bão hoà * Nhận xét Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa. Ta nói dung dịch đường bão hòa. BT: Hãy điền vào dấu () để được một khẳng định đúng Dung dịch . là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan . Dung dịch. .là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan chưa bão hòa bão hòa III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? Để trả lời được câu hỏi trên thì chúng ta cùng làm thí nghiệm như sau: Trường hợp 1 ( Khuấy đều ) ( Đun nóng) ( Nghiền nhỏ) ( Để yên ) Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ? Nước Chất rắn Chú thích: Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau: Thí nghiệm mô phỏng: + Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắn Trường hợp 2 Trường hợp 3 Trường hợp 4 III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? Khuấy dung dịch. Đun nóng dung dịch . Nghiền nhỏ chất rắn. Muốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước , ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau : TRÒ CHƠI Ô CHỮ H Y Đ R Ô S Ự C H Á Y N I T Ơ A X I T M U Ô I D U N G D Ị C H D U N G M Ô I C H Ấ T A N 1 2 3 5 4 6 7 8 Câu 1: Đây là khí nhẹ nhất trong các chất khí Câu 2: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng gọi là gì? Câu 3: Đây là chất khí chiếm 78% trong không khí? Câu 4: HCl, H 2 SO 4 gọi chung là hợp chất gì? Câu 5: Hợp chất NaCl, K 2 SO 4 gọi chung là gì? Câu 6: Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan gọi là gì? Câu 7: Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là gì? Câu 8: Chất bị hòa tan trong dung môi gọi là gì? Đây là tính chất đặc trưng của dung dịch. Ô chữ gồm 8 chữ cái! Đ Ồ N G N H Ấ T HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA . XEM TRƯỚC BÀI ĐỘ TAN . Làm thí nghiệm. - Lấy 2 cốc đựng lượng nước như nhau một cốc cho muối và một cốc cho đường hòa tan đến khi thu được dung dịch bão hòa. So sánh lượng muối và lượng đường đã dùng. Theo em thì chất khí có tan nhiều trong nước không ( Dựa vào hồ nuôi cá cảnh để suy luận)
Tài liệu đính kèm: