Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 38: Bài luyện tập 7

ppt 18 trang Người đăng daohongloan2k Ngày đăng 23/12/2022 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 38: Bài luyện tập 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 38: Bài luyện tập 7
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Nêu khái niệm muối, cách gọi tên và phân loại muối?Lấy ví dụ minh họa? 
ĐÁP ÁN 
Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 
Cách gọi tên: Tên muối : Tên kim loại( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ tên gốc axit 
Phân loại: 
+ Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 
+ Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. 
Ví dụ: Na 2 SO 4 , NaHCO 3 .. 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
NƯỚC 
Tính chất vật lí 
Thành phần hóa học 
Tính chất hóa học 
Nước là chất lỏng không màu không mùi, không vị, sôi ở 100 0 C, hóa rắn ở 0 0 C, D=1g/ml 
Tỉ lệ về khối lượng: 1 phần H, 8 phần O 
 Tác dụng với kim loại 
Tác dụng với một số oxit bazơ 
Tác dụng với một số oxit axit 
Nước gồm 2 nguyên tố oxi và hidro 
CTHH 
chung 
Phân loại 
Tên gọi 
Ví dụ 
Axit 
Bazơ 
Muối 
(I) (n) 
H n A 
(m) (I) 
M(OH) m 
(m)(n) 
M n A m 
Axit kh«ng cã oxi 
Axit có oxi 
+ Axit ít oxi 
+Axit nhiều oxi 
Baz¬ tan 
Baz¬ kh«ng tan 
Muèi axit 
Muèi trung hoµ 
Axit + tên phi kim + hiđric 
Axit + tên PK+ ơ 
Axit+tên PK +ic 
Tên kim loại ( k è m HT, nếu KL c ó nhiều HT ) + hiđroxit 
Tên kim loại ( kèm HT, nếu KL có nhiều HT ) + tên gốc axit 
HCl, 
H 2 SO 3 
H 2 SO 4  
NaOH, Ba(OH) 2, Fe(OH) 3  
Na 2 CO 3 . 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
THẢO LUẬN NHÓM 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
II. BÀI TẬP 
THẢO LUẬN NHÓM 
Câu 1: a) Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ phản ứng sau đây: 
 (1) Na 2 O + H 2 O --------> NaOH 
 (2) K 2 O + H 2 O ----------> KOH 
  (3) SO 2 + H 2 O--------> H 2 SO 3 
 (4) SO 3 + H 2 O-----------> H 2 SO 4 
  (5) N 2 O 5 + H 2 O----------> HNO 3 
  (6) NaOH + HCl---------> NaCl + H 2 O 
  (7) Al(OH) 3 + H 2 SO 4 -----------> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 
 b. Chỉ ra các sản phẩm ở a, b, c thuộc loại hợp chất nào? 
c. Gọi tên các sản phẩm 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
II. BÀI TẬP 
 (1) Na 2 O + H 2 O  2NaOH 
 (2) K 2 O + H 2 O  2KOH 
 (3) SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 
 (4) SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 
 (5) N 2 O 5 + H 2 O  2 HNO 3 
 (6) NaOH + HCl  NaCl + H 2 O 
 (7) 2Al(OH) 3 + H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 
ĐÁP ÁN 
Câu 1: a. 
b. Các sản phẩm NaOH, KOH là bazơ. 
Các sản phẩm H 2 SO 3 , H 2 SO 4 là axit 
Các sản phẩm NaCl, Al 2 (SO 4 ) 3 là muối 
c. Tên các sản phẩm: 
NaOH: Natri hidroxit 
KOH: Kali hidroxit 
H 2 SO 3 : Axit sunfurơ 
H 2 SO 4 : Axit sunfuric 
NaCl: Natri clorua 
Al 2 (SO 4 ) 3 : Nhôm sunfat 
H 2 O: Đihidro oxit 
Đáp án 
Câu 2: Cho khối lượng mol một oxit của kim loại là 160g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó. 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
II. BÀI TẬP 
Cách giải: 
Gọi công thức chung của oxit 
-Tính khối lượng của kim loại có trong 160g oxit. 
Tính khối lượng của oxi có trong một mol oxit. 
Từ khối lượng của kim loại và oxi ta suy ra tên của kim loại và hóa trị của nó. 
Viết công thức của oxit. 
Gọi tên oxit. 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
II. BÀI TẬP 
Bài 2: Giải :Cách 1 
Đặt CTHH của oxit kim loại là M x O y 
Phần trăm của oxi trong trong oxit là: 100%- 70%=30% 
Khối lượng của nguyên tố kim loại là: 
Khối lượng của nguyên tố oxi: 
Số mol nguyên tử oxi là: 
 y = 3 Kim loại có hóa trị III 
Ta có CTHH của oxit là M 2 O 3 
Khối lượng của kim loại là: 
Kim loại đó là Fe  công thức oxit là Fe 2 O 3 
Tên gọi: Sắt (III) oxit 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
II. BÀI TẬP 
Bài 2: Giải Cách 2 
Gọi CT của oxit là M 2 O n (n là hóa trị của kim loại M) 
Khối lượng của kim loại có trong 160g oxit là: 
Khối lượng của oxi trong 1 mol oxit là: 
Ta có: Mx2=112(g) =>M=56 => M là Fe 
Mặt khác ta có: 16xn=48 =>n=3 
CTHH của oxit là Fe 2 O 3 
Tên gọi: Sắt (III) oxit 
Câu 3: Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau: 
Al 2 O 3 +H 2 SO 4 -----> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. 
b.Tính khối lượng nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? 
TiẾT 58. BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
II. BÀI TẬP 
Cách giải: 
Tính số mol của nhôm oxit 
Tính số mol của axit sunfuric 
Lập tỉ lệ so sánh số mol axit sunfuric và nhôm oxit 
Giải 
1mol 3mol 1mol 
Khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành là: 
Lập tỉ lệ 
Khối lượng của nhôm axit theo phản ứng là : 
Câu 3 : 
m Al 2 O 3 dư= 41-17=17(g) 
0,5 mol 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Hãy điền công thức hóa học và phân loại những muối có tên trong bảng sau: 
Tên gọi 
CTHH 
Phân loại 
Đồng(II) clorua 
Kẽm sunfat 
Sắt (III) sunfat 
Magie hiđrocacbonat 
Canxi photphat 
Natri hiđrophotphat 
Natri đihiđrophotphat 
Muối trung hòa 
Muối trung hòa 
Muối trung hòa 
Muối axit 
Muối trung hòa 
Muối axit 
Muối axit 
CuCl 2 
ZnSO 4 
Fe 2 (SO 4 ) 3 
MgHCO 3 
Ca 3 (PO 4 ) 2 
NaHPO 4 
NaH 2 PO 4 
Câu 2: Tương tự như natri, các kim loại kali và canxi cũng tác dụng được với nước tạo thành bazo tan và giải phóng khí hidro 
Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào 
a. 
b. Các phản ứng trên đều là phản ứng thế. 
Giải 
DẶN DÒ 
Làm các bài tập trong SBT 
Đọc trước bài thực hành 6 
Kẻ trước bảng tường trình vào giấy 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_38_bai_luyen_tap_7.ppt