Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước - Nguyễn Thị Hạnh Nhân

pptx 22 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 10/01/2023 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước - Nguyễn Thị Hạnh Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Địa lý Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước - Nguyễn Thị Hạnh Nhân
Tiết 38 - Bài 21: 
Chương 5 – NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 
THỦY QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC. 
GV: Nguy ễ n Th ị H ạ nh Nh â n 
BÀI 19: 
Quan sát hình và hãy trả lời câu hỏi sau: 
KHỞI ĐỘNG 
- Là tồn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên trong của vỏ Trái Đất . 
THỦY QUYỂN 
- Thuỷ quyển là gì? Thủy quyển cĩ ở những nơi nào? 
- Thuỷ quyển cĩ vai trị như thế nào đối với con người? 
Tiết 38 - Bài 19: 
Trường THCS Đồn Thị Điểm – Địa lí 6 
Nội dung ghi bài vào vở. 
Nội DUNG bài học 
1 . Thủy quyển . 
2 . Vịng tuần hồn lớn của nước. 
THỦY QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC. NƯỚC. 
Quan sát lược đồ Hình 1 và đọc thơng tin trong mục 1, em hãy: 
- Kể tên các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. 
- Cho biết nước ngọt tồn tại dưới những dạng nào? Nêu tỉ lệ của từng dạng? 
- Nước mưa rơi xuống mặt đất tồn tại ở đâu ? 
BÀI 19. THỦY QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC. 
- Vai trị của nước đối với con người, khơng khí, sản xuất ? 
1. Thủy quyển 
Hình 1. Tỉ lệ các thành phần của thủy quyển. 
Biển, đại dương 
Dưới đất 
Sơng, hồ, 
Hơi nước,.. 
Nước cĩ vai trị rất quan trọng, khơng thể thiếu đối với con người, khơng khí và sản xuất 
1 . Thủy quyển: 
BÀI 19. THỦY QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC. 
- Là tồn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên trong của vỏ Trái Đất . 
- Gồm nước ở các đại dương, biển, sơng, hồ, đầm lầy, nước dưới đất ( nước ngầm), tuyết, băng và hới nước trong khí quyển, 
Xem video vịng tuần hồn nước 
Nguồn Youtobe 
https://youtu.be/hU5djZjxB0U 
BÀI 19. THỦY QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC. 
2 . Vịng tuần hồn lớn của nước: 
- Cho biết nước mưa rơi xuống bề mặt đất sẽ tồn tại ở những đâu? 
BÀI 19. THỦY QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC. 
Hình 2. Vịng tuần hồn lớn của nước. 
Quan sát sơ đồ hình 2 và kết hợp với hiểu biết, em hãy : 
- Mơ tả vịng tuần hồn lớn của nước. 
NHĨM 
CÂU HỎI 
Nhĩm 1, 2 
- Mơ tả vịng tuần hồn lớn của nước. 
Nhĩm 3, 4 
- Trạng thái thay đổi của nước trong vịng tuần hồn? 
Nhĩm 5, 6 
- Nước trong khí quyển cĩ nguồn gốc từ đâu? 
Nhĩm 7, 8 
- Nguồn nước vơ tận hay cĩ hạn? Giải thích. 
Hình 2. Vịng tuần hồn lớn của nước. 
THẢO LUẬN 5’ 
Quan sát sơ đồ hình 2 và kết hợp với hiểu biết của em, hãy: 
Các nhĩm thảo luận và cử đại diện lên trình bày . 
BÀI 19. THỦY QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN LỚN CỦA NƯỚC. 
2 . Vịng tuần hồn lớn của nước: 
- Nước trong thiên nhiên khơng ngừng vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, tạo nên vịng tuần hồn. 
- Nêu tầm quan trọng của băng hà. 
Lục địa Nam Cực 
Bắc Băng Dương 
Sơng băng Gan-gơ-tri 
- Kể tên những nơi phân bố băng hà trên thế giới. 
- Xác định tỉ lệ băng hà trong tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất. 
Hiện tượng băng tan cĩ tác động đến Trái Đất như thế nào ? 
Hiện tượng băng tan ở hai cực 
Hiện tượng nước dâng 
LUYỆN TẬP 
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy : 
Các nhĩm thảo luận và cử đại diện lên trình bày . 
 1 . Nước trong sơng, hồ cĩ tham gia vào vịng tuần hồn lớn của nước khơng? Vì sao ? 
 Nước trong các sơng, hồ cĩ tham gia vào vịng tuần hồn lớn của nước. Vì tham gia vào các giai đoạn: 
   - Bốc hơi: nước từ sơng, hồ bốc hơi vào khí quyển. 
  - Sơng , hồ là nơi chứa nước mưa. 
  - Nước sơng, hồ, chảy ra biển, hoặc ngấm xuống đất thành nước ngầm. 
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG 
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết : 
Các nhĩm thảo luận rồi trình bày vào phiếu học tập và giấy A0, cử đại diện lên trình bày . 
 Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang suy giảm và bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Em hãy tìm hiểu và cho biết, tình trạng đĩ dẫn đến những hậu quả gì? (Liên hệ địa phương em. Nêu biện pháp khắc phục). 
- Nguồn nước ngọt ở nước ta đang bị suy giảm về số lượng và ơ nhiễm nghiêm trọng dẫn đến nhiều hậu quả: 
+ Thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất. 
+ Xuất hiện và gia tăng các bệnh tật. 
+ Phải mua nước ngọt từ bên ngồi, ...	 
 Là học sinh em cĩ những hành động thiết thực nào để gĩp phần giữ gìn, bảo vệ mơi trường nước của chúng ta. 
THƠNG ĐIỆP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC LÀ BẢO VỆ CHÍNH CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA 
* Chuẩn bị cho tiết học sau : 
1 / Nghiên cứu trước Bài 20. Sơng và hồ. Nước ngầm bà băng hà. SGK trang 158. 
2/ Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang suy giảm về số lượng và bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Em hãy tìm hiểu và cho biết, tình trạng đĩ dẫn đến những hậu quả gì? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_19_thuy_quy.pptx