Giáo án Địa lý 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm

docx 228 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 10/01/2023 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Địa lý 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình cả năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI MỞ ĐẦU: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
-	Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.
-	Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.
-	Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.
2. Năng lực
-	Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
-	Năng lực riêng: Tìm tòi kiến thức thông qua các thông tin trong bài học và các kiến thức đã được học để hiểu được vai trò của các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí và ý nghĩa của việc học môn Địa lí.
3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.	Đối với giáo viên
-	Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
-	Một số tranh ảnh và bản đồ minh họa.
-	Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2.	Đối với học sinh
-	SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
-	Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.	TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a.	Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d.	Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu hình ảnh thời tiết nắng, bản đồ:
Nắng	Bản đồ
-	GV dẫn dắt vấn đề: Các hiện tự nhiên quen thuộc như mưa, nắng, tuyết
rơi,các em đã được học ở chương trình Tiểu học. Lên THCS, những câu hỏi như tại sao lại có mưa, tại sao lại có nắng? Tại sao Việt Nam thường không có tuyết rơi nhưng ở các nước khác trên thế giới, đặc biệt là Nam Cực tuyết lại phủ đầy quanh năm? Bản đồ là gì, cách xem bản đồ hay quả Địa Cầu như thế nào? Tất cả các câu hỏi này, các em sẽ có được những câu trả lời qua các bài học môn Địa lí. Khi học Địa lí, các em không chỉ được thoả mãn khát khao hiểu biết, trí tò mò của mình về các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội, mà còn có khả năng tự mình tìm hiểu các vấn đề mà em quan tâm, giải thích được nhiều câu hỏi lí thú. Các kiến thức và kĩ năng địa lí vừa giúp em mở rộng tầm hiểu biết, vừa giúp em vận dụng vào cuộc sống. Những mong muốn, khó khăn hay sự tò mò, thắc mắc của các em về môn Địa lí chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp trong bài học đầu tiên của ngày hôm nay: Bài mở đầu - Tại sao cần học Địa lí?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí
a.	Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được tầm quan trọng của việc nắm
được các khái niệm cơ bản trong học tập và trong sinh hoạt.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d.	Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Những câu hỏi chủ yếu khi
- GV hướng dẫn HS đọc phần Câu hỏi: Cái
học Địa lí
gì? Ở đâu? và giới thiệu kiến thức:
Câu hỏi: Cái gì? Ở đâu?
+	Học Địa lí, em được tìm hiểu về các đối - Mỗi địa phương khác nhau tượng và các hiện tượng địa lí như: đồi núi, đều có đối tượng địa lí khác
sông, các thành phố, các quốc gia, động đất,
Nhau➞ bản sắc địa lí.
núi lửa phun trào, gió, bão, sóng thần, dòng
- Các đối tượng địa lí phân bố
biển,...Các
đối
ở những địa điểm khác nhau, vì
tượngvàhiện
vậy khi học Địa lí cần xác định
tượng này đều gắn
được vị trí địa lí, sự phân bố
với địa danh và với
của các đối tượng và hiện
các khái niệm thuật
tượng địa lí trên bản đồ, lược
ngữ (Cái gì ?). Ví
đồ➞ trả lời cho câu hỏi ―ở
dụ: Dãy Hi-ma-lay-a là một dãy núi cao đồ
Đâu?
sộ của thế giới. Để hiểu và nhớ về Hi-ma-
lay-a, em sẽ tìm hiểu về đặc điểm của vùng
núi này và sẽ sử dụng đến khái niệm núi cao,
núi trẻ, sự phân hoá thiên nhiên theo đai cao
ở	vùng núi.
+	Mỗi địa phương khác nhau đều có đối
tượng địa lí khác nhau ➞bản sắc địa lí.
+	Các đối tượng và hiện tượng địa lí phân bố
ở những địa điểm hay các khu vực trên Trái
Đất. Vì thế, khi học Địa lí, em thường xác định vị trí địa lí, sự phân bố của các đối tượng và hiện tượng địa lí trên các bản đồ,
lược đồ.
+ Các hiện tượng địa lí có thể diễn ra ở những nơi khác nhau trên Trái Đất, không giống như mỗi đối tượng địa lí đều có một vị trí địa lí xác định. Câu hỏi “Ở đâu? ” đối với các hiện tượng địa lí sẽ thôi thúc em tìm hiểu vê đặc điểm chúng trong phân bố một loại hiện tượng địa lí nào đó. Ví dụ: Các cơn bão nhiệt đới phân bố ở đâu?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Hãy đặt một số câu hỏi về Cái gì, Ở đâu gắn với các đối tượng địa ló mà em thường gặp hằng ngày trong cuộc sống.
-	GV hướng dẫn HS đọc thông tin Phần Câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? và giới thiệu kiến thức:
+ Câu hỏi ―Như thế nào? ‖ được đưa ra để
tìm câu trả lời về các thuộc tính của đối tượng và hiện tượng mà em tìm hiểu. Câu hỏi này đòi hỏi em phải chứng mình hay đưa ra các dẫn chứng cho các lập luận của mình. Ví dụ: Khi nói rằng có sự giảm nhiệt độ không khí theo độ cao, câu hỏi “Như thế nào?” đòi hỏi em đưa ra con số cụ thể về mức độ giảm nhiệt độ theo độ cao (trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6°C).
+	Câu hỏi ―Tại sao?‖ như:
·	Tại sao hiện tượng này xảy ra?
·	Tại sao các đối tượng, hiện tượng địa lí này lại phân bố như thế?

Câu hỏi: Như thế nào? Tại sao?
-	Câu hỏi ―Như thế nào‖ để tìm câu trả lời về các thuộc tính của
đối tượng và hiện tượng mà em tìm hiểu
-	Câu hỏi ―Tại sao: để tìm ra
được mối liên hệ và qua hệ giữa các hiện tượng địa lí
·	Tại sao các đối tượng, hiện tượng địa lí này lại có các đặc điểm như thế?
+	Khi trả lời câu hỏi ―Tại sao?‖, em sẽ phải
tìm ra được mối liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng địa lí, trong đó, một hiện tượng này có thể là kết quả của mối quan hệ với một hoặc một sô hiện tượng địa lí khác, được gọi là các quan hệ nhân quả. Ví dụ: Theo dõi các bản tin thời tiết, em phát hiện thấy hiện tượng mưa đá thường xảy ra vào thời gian chuyển mùa, nhất là đầu mùa hạ. Những ngày có cảnh báo mưa đá cùng có cảnh báo dông lốc. Tại sao mưa đá thường xảy ra vào đâu mùa hạ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Hãy đặt một số câu hỏi: Như thế nào, Tại sao gắn với các đối tượng và hiện tượng địa lí mà em gặp hằng ngày trong cuộc sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-	GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu.
-	GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-	GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-	GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá	kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
thực địa
- Thực hiện khảo sát thực địa, tìm hiểu thực tế, viết bài khảo sát, thu hoạch,...
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
a. Sử dụng các công cụ học tập và tìm hiểu địa lí
+ Phân tích biểu đồ và các số liệu thống kê
+ Sử dụng các thiết bị xác định phương hướng, vị trí: địa bàn, bản đồ trực tuyến, khí áp kế điện tử
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Những kĩ năng chủ yếu khi học Địa lí
a.	Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được tầm quan trọng của việc nắm
được các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d.	Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Ở lớp dưới, trong giờ học Địa lí, các thầy cô thường dùng những công cụ hỗ trợ nào để giờ học thêm sinh động?
- GV hướng dẫn HS đọc phần Sử dụng các công cụ học tập và tìm hiểu địa lí mục SGK trang 101. 102, chuẩn kiến thức: Để học tốt Địa lí, cần phải có các công cụ hỗ trợ:
+	Sử dụng bản đồ: Là kĩ năng quan trọng b. Kĩ năng tổ chức học tập ở
mà người học Địa lí đều cần thành thạo, đặc biệt là những bản đồ chuyên để tỉ lệ nhỏ được in trong SGK và các tập bản đồ.
+ Phân tích biểu đồ và các số liệu thống kê là kĩ năng không chỉ cần cho Địa lí mà cả nhiều môn học khác.
·	Biểu đồ dùng để thẻ hiện trực quan
các số liệu.
·	Rút ra được kết luận chỉ bằng quan sát, nhưng có khi phải xứ lí số liệu mới nhận xét được.
+	Sử dụng các thiết bị xác định phương hướng: vị địa bàn, các tiện ích trong điện thoại thông minh,...
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em thích nhất điều gì khi học địa lí?
-	GV giới thiệu kiến thức: Kĩ năng tổ chức học tập ở thực địa đòi hỏi các em:
+ Biết chuẩn bị những thứ cần thiết trước khi thực hiện khảo sát thực địa.
+ Biết sử dụng một sô công cụ đơn giản và thông dụng để thực hiện quan sát, quan trắc ngoài thực địa.
+ Biết ghi chép nhật kí thực địa.
+ Biết viết thu hoạch sau một ngày thực địa.
-	GV yêu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Em mong muốn được hỗ trợ những gì khi học môn Địa lí?
-	GV giới thiệu kiến thức: Những mong muốn của các em khi học môn Địa lí sẽ được giải quyết khi các em có những kĩ năng khai thác thông tin trên Internet. Đây
là một kĩ năng không thể thiếu, vì nhiều thông tin, kiến thức cập nhật sẽ được tìm thấy trên được trên Internet (dưới dạng văn bản, hình ảnh, video). HS cần:

c. Kĩ năng khai thác thông tin trên internet phục vụ học tập
-	Tìm kiếm được nhiều thông tin, hình ảnh, video clip liên
quan đến bài học để hình dung rõ hơn, sinh động về bài học,...
+	Tìm thông tin, kiểm chứng xem thông tin có chính xác, có tin cậy không.
+	Biết lưu giữ, sắp xếp thông tin, sử dụng
các thông tin đã chọn lọc khi làm các bài tập.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-	GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu.
-	GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-	GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-	GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Địa lí và cuộc sống
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d.	Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Địa lí và cuộc sống
- GV hướng dẫn HS đọc phần Học Địa lí thật là
Học Địa lí thật là thú vị
thú vị SGK trang 102 và giới thiệu kiến thức:
- Một số hiện tượng địa lí
+	HS được khám phá nhiều hiện tượng tự nhiên, dân cư, văn hoá, kinh tế mới lạ, nhiều
vùng đất khác nhau trên thế giới.
+ HS được tự mình giải thích được nhiều hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội nhờ tìm ra được các mối quan hệ nhân - qủa.
+	HS hiểu được ý nghĩa của không gian sống, từ quy mô nhỏ cho đền toàn cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Hãy kể tên một số hiện tượng địa lí
đang diễn ra hằng ngày ở nơi em sống.
- GV mở rộng kiến thức:
+	Một số điều lí thú về hiện tượng cầu vồng: Cầu vồng là hiện tượng quang học thiên nhiên. Cầu vồng bản chất là sự tán sắc ánh sáng mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước
mưa. Cầu vồng có rất nhiều màu sắc, trong đó có bảy màu nổi bật là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
+	Một số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người:
·	Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
·	Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
·	Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy/Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi/Cơn đằng
bắc đổ thóc ra phơi.
- GV giới thiệu kiến thức:
+	Những câu hỏi về ―Cái gì?‖ ―Ở đâu?‖, ―Như

đang diễn ra hằng ngày ở nơi em sống: hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, mùa, mưa đá, mưa phùn, chênh lệch giờ giữa các nơi, năm nhuận, biến đổi khí hậum gia tăng dân số, cầu vồng....
Kiến thức và kĩ năng Địa lí thật là cần cho cuộc sống
-	Kiến thức địa lí sẽ giúp hoạt động tổ chức sản xuất
an toàn hơn, tránh được thiệt hại do thiên tai, sử dụng tốt các tài nguyên, các lợi thế về vị trí địa lí.
thế nào? ‖, ―Tại sao?‖ luôn là những câu hỏi thường ngày. Mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt đều cần đến kiến thức địa lí.
+ Có kiến thức địa lí tốt, ta sẽ tổ chức các hoạt động sản xuất an toàn hơn, tránh được thiệt hại do thiên tai, sử dụng tốt hơn các tài nguyên, các lợi thế về vị trí địa lí.
+	Có kiến thức địa lí tốt, ta sẽ tự tin hơn khi đến thăm hoặc đến sống ở một vùng đất mới.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Em hãy cho ví dụ về việc vận dụng kiến thức và kĩ năng địa lí vào cuộc sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-	GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu.
-	GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-	GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-	GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.	Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b.	Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d.	Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 phần Luyện tập SGK trang 102.
-	HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Có những câu hỏi chủ yếu khi học
Địa lí:
-	Câu hỏi Cái gì, Ở đâu.
-	Câu hỏi Như thế nào, Tại sao.
HS tùy vào tư duy, nhận thức, ý thích để trả lời câu hỏi em thích nhất trả lời câu hỏi nào và giải thích tại sao.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a.	Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b.	Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c.	Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d.	Tổ chức thực hiện:
-	GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 102.
-	HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Tìm kiếm trên internet về vấn đề
các hành tinh trong hệ Mặt trời:
·	Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
·	Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. 4 hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong.
-	GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 1: HỆ THÔNG KINH VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
CỦA MỘT ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
-	Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
-	Ghi được tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
2. Năng lực
-	Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
-	Năng lực riêng:
·	Định hướng không gian thông qua xác định các đường kinh, vĩ tuyến, các bán cầu và xác định tọa độ địa lí của một địa điểm.
·	Sử dụng các công cụ của địa lí học thông qua khai thác tài liệu tranh, ảnh, văn bản, quả Địa Cầu.
·	Liên hệ thực tiễn để xác định tọa độ địa lí của một điểm thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.	Đối với giáo viên
-	Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
-	Hình ảnh minh họa về các nguồn tư liệu có liên quan đến bài học.
-	Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2.	Đối với học sinh
-	SGK Lịch sử và Địa lí 6.
-	Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.	TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c.	Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d.	Tổ chức thực hiện:
-	GV dẫn dắt vấn đề: Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển
thường xuyên bị mất phương hướng. Ví dụ, một cơn bão có thể đưa tàu đi xa hơn nơi nó muốn đến. Hoặc hàng ngày, chúng ta đều cần nhớ sẽ đi những đâu, đến những đâu trong không gian sống quen thuộc của mình. Chúng ta cũng
thường thông tin cho người thân, bạn bè về địa điểm nào đó. Để khắc phục điều này, con người đã nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, cách tìm đường đi đến mọi địa điểm trên bề mặt Trái đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phú toàn bộ quả địa cầu đã ra đời, giúp họ làn được điều này. Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay- Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kinh tuyến và vĩ tuyến
a.	Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo và các bán cầu.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d.	Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
1. Kinh tuyến và vĩ tuyến
tập
- GV giới thiệu cho HS hình ảnh quả Địa
Cầu: Quả địa cầu là
mô hình thu nhỏ
của Trái đất, phản
ánh chính xác, rõ
ràng về hình dạng
và kích thước đã
được thu nhỏ. Chính vì vậy, quả Địa Cầu
được sử dụng rộng rãi trong trường học
để giúp các em hiểu được những vấn đề
đơn giản thuộc về Trái đất.
- GV hướng dẫn HS quan sát quả Địa
Cầu:
+	Quả Địa Cầu có một trục xuyên qua, thể hiện trục quay tưởng tượng của Trái
Đất. Ở nơi cắt nhau giữa trục và bề mặt của quả Địa Cầu, ta xác định được điểm cực của Trái Đất, gồm một điểm là cực Bắc và một điểm là cực Nam.
+	Trên quả Địa Cầu có các đường kinh tuyến và các đường vĩ tuyến. Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến là một mạng lưới các
đường tưởng tượng bạo phú toàn bộ quả địa cầu giúp chúng ta có thể xác định được vị trí của tất cả các địa điểm.
-	GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp,
đọc nội dung phần Kinh tuyến và vĩ tuyến, quan sát Hình 1.2 và trả lời câu hỏi:
+	Hãy xác định: các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường vĩ tuyến, vĩ
tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam, bán cầu Đông, bán cầu Tây.
+	Độ dài của các kinh tuyến và vĩ tuyến
như thế nào?
-	GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết
SGK trang 104 để biết đường kinh tuyến gốc, cách vẽ bản đồ bán cầu Đông, bán cầu Tây.

-	Kinh tuyến: là những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Địa Cầu. Các kinh tuyến
đều gặp nhau ở hai cực.
+	Kinh tuyến gốc: là đường kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt
ở	ngoại ô thủ đô Luân-đôn Anh, được đánh số 0°.
- Vĩ tuyến là những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến. Các vĩ tuyến đều song song với nhau.
+ Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, được đánh số 0°.
- Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau. Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-	GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
-	GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-	GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-	GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
a.	Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d.	Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Tọa độ địa lí của một điểm
tập
trên bản đồ
- GV giới thiệu kiến thức: Vị trí của một địa
- Tọa độ địa lí bao gồm: kinh độ
điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu)
và vĩ độ
được xác định tại điểm cắt nhau của đường
+ Kinh độ của một địa điểm là
vĩ tuyến và đường kinh tuyến đi qua địa
khoảng cách tính bằng độ từ
điểm đó.
kinh tuyến gốc đến kinh tuyến
-	GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ SGK trang 104, 105 và trả lời câu hỏi:
+	Kinh độ, vĩ độ là gì? Kinh độ Tây, kinh độ Đông là gì? Vĩ độ Bắc, vĩ độ Nam là gì?
+	Tọa độ địa lí của một địa điểm là gì? Nêu cách viết tọa độ địa lí của một địa điểm?
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1.3:
Nhìn trên quả Địa Cầu, xác định được điểm A có tọa độ địa là A (40°B, 30°T).
-	GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát Hình 1.3, Hình 1.4, viết tọa độ địa lí của
điểm B, C, H, K.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-	GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
-	GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

đi qua địa điểm đó. Những địa điểm có cùng kinh độ thì năm trên cùng kinh tuyến.
+ Kinh độ Đông: Các kinh tuyến ở bên phải kinh tuyến gốc có kinh độ đông
+Kinh độ Tây: Các kinh tuyến ở bên trái kinh tuyến gốc.
+	Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ xích đạo
đến vĩ tuyến đi qua địa điểm đó. Những địa điểm có cùng vĩ độ thì nằm trên cùng vĩ tuyến. + Vĩ độ Bắc: Các vĩ tuyến ở phía bắc xích đạo.
+	Vĩ độ Nam: Các vĩ tuyến ở phía nam xích đạo.
- Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ được xác định bằng
vĩ độ và kinh độ của địa điểm đó.
+	Cách viết tọa độ địa lí của một điểm: Điểm A (vĩ độ, kinh
độ).
-	GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-	GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức: Việc xác định được vị trí của một địa điểm trên Trái Đất hay toạ độ của điểm ấy trên bản đồ rất hữu ích trong cuộc sống thường ngày. Ở các thành phố lớn, người dân đã quen thuộc với cách gọi dịch vụ vận chuyển (như taxi, ―xe ôm‖) qua các ứng dụng trên điện thoại thông minh. Trên điện thoại thông minh có nhiều ứng dụng miễn phí giúp người dùng xác định được vị trí thực tế của mình (với các thông tin về toạ độ, và cả định vị trên bản đồ được đánh dấu tròn).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.	Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b.	Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
để trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d.	Tổ chức thực hiện:
-	GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Luyện tập SGK trang 105.
-	HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Quan sát Hình
1.3, xác định tọa độ địa lí của điểm:
·	Điểm D là: (40°B, 0°)
·	Điểm E là: (20°N, 30°Đ)
-	GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a.	Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b.	Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d.	Tổ chức thực hiện:
-	GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 phần Vận dụng SHS trang 105.
-	HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Sử dụng quả Địa Cầu, xác định tọa
độ địa lí của thủ đô Hà Nội, Việt Nam và ghi tọa độ đã xác định được: Thủ đô Hà Nội có nằm về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc và từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
- Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra viết, kiểm tra
vấn đáp.
HS đánh giá HS)
thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BẢN ĐỒ
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
-	Nhận biết được một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới.
-	Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
-	Biết xác định phương hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai
điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ.
2. Năng lực
-	Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
-	Năng lực riêng:
·	Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: biết xác định phương hướng trên bản đồ.
·	Sử dụng các công cụ địa lí: khai thác tài liệu văn bản; sử dụng bản đồ: nêu
được các yếu tố cơ bản của bản đồ, biết sử dụng tỉ lệ bản đồ để xác định khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm.
3. Phẩm chất
-	Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
-	Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.	Đối với giáo viên
-	Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
-	Quả Địa Cầu, video clip mô hình chuyển từ mặt cong của Trái đất sang mặt phẳng.
-	Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2.	Đối với học sinh
-	SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
-	Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.	TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d.	Tổ chức thực hiện:
-	GV cho HS quan sát Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội (Việt Nam) và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhìn vào bản đồ, em đọc - hiểu đươc
những nội dung gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi: Nhìn vào bản đồ,
em đọc - hiểu đươc những nội dung: Hà Nội có 30 quận,
huyện, thị xã; ranh giới với các tỉnh khác,...
-	GV dẫn dắt vấn đề: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất. Hiện nay, bản đồ đang trở thành phương tiện được sử dụng phổ biến trong cuộc sống thường ngày, trong điều hành công
việc của các công ti, trong quản lí xã hội của các quốc gia,...Bản đồ không giống bức tranh vẽ, cũng không phải là một ảnh chụp. Bản đồ địa lí được sử dụng để
thể hiện nhiều loại thông tin khác nhau. Vậy làm sao chúng ta có thể đọc và hiểu hết được những nội dung cơ bản trong bản đồ? Bản đồ có những yếu tố cơ bản nào? Những câu hỏi này chúng ta sẽ giải đáp trong bài học ngày hôm nay - Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số lưới kinh tuyến của bản đồ thế giới
a.	Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được một số lưới kinh tuyến của bản đồ thế giới.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d.	Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số lưới kinh tuyến của
-	GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Một số bản đồ thế giới
lưới kinh tuyến của bản đồ thế giới, quan sát
- Trình bày phép chiếu bản đồ:
Hình 1.2 và trả lời câu hỏi :
Khi vẽ bản đồ, người ta phải
+	Để thể hiện toàn bộ Trái đất thì giữa quả Địa chuyển bề mặt cong của Trái Cầu và bản đồ, phương tiện nào thể hiện đúng Đất sang mặt phẳng. thông qua
hơn?
các phép chiếu bản đồ.
+ Trình bày phép chiếu bản đồ. Phép chiếu bản
- Đặc điểm của phép chiếu bản
đồ có đặc điểm gì?
đồ:
+ Khi chuyển bề mặt cong của
Trái Đắt lên mặt phẳng, các
lãnh thổ được thể hiện trên bản
đồ đều bị biến dạng nhất định
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát
so với hình dạng thực trên bề
Hình 2.2, Hình 2.3 và trả lời câu hỏi:
mặt Trái Đất.
+ Nhận xét về diện tích đảo Grin-len so với
+ Với mỗi phép chiếu bản đồ,
lục địa Nam Mỹ.
lưới kinh vĩ tuyến có đặc điểm
+ Cho biết hình nào có độ chính xác cao hơn
khác nhau.
khi thể hiện toàn bộ
bề mặt Trái đất lên
bản đồ.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK trang 107 để biết được:
+ Các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ có
thể đúng diện tích nhưng sai hình dạng hoặc đúng hình dạng nhưng sai diện tích. Khu vực cảng xa trung tâm hình chiếu thì sự biến dạng càng rõ rệt.
+	Trên thực tế, diện tích đảo Grin-len là khoảng 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mỹ
là khoảng 18 triệu km2.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-	GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
-	GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-	GV gọi HS trả lời câu hỏi.
-	GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm:
-	Nhận xét về diện tích đảo Grin-len so với lục
địa Nam Mỹ:
+ Hình 2.2 khi phép chiếu bản đồ có dạng các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường thẳng thì diện tích đảo Grown-len nhỏ hơn không đáng kể so với lục địa Nam Mỹ.
+ Hình 2.3 khi phép chiếu bản đồ có các đường kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các đường vĩ tuyến là những đường thẳng thì thì diện tích đảo Grin-len nhỏ hơn rất nhiều so với lục địa Nam Mỹ.
+	Hình 2 có độ chính xác cao hơn khi thể hiện toàn bộ bề mặt Trái đất lên bản đồ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV	đánh	giá,	nhận	xét,	chuẩn	kiến	thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ
a.	Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
b.	Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.	Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d.	Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
2. Kí hiệu bản đồ và chú giải
tập
bản đồ
- GV giới thiệu kiến thức: Hệ thống các kí
Kí hiệu bản đồ
hiệu trên bản đồ được coi là ngôn ngữ đặc
- Kí 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_6_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_nam.docx