Địa lý Chào mừng các thầy, cô giáo đến giờ học ! Hoạt động khởi động GV giới thiệu trò chơi khởi động nhìn hình ĐOÁN CHỮ Đây là hiện tượng gì? Động đất Núi lửa B ÀI 1 2: NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT NỘI DUNG CHÍNH 1. Núi lửa 2. Động đất - Thế nào là núi lửa 1. Núi lửa Nhóm 1 2. Nêu cấu tạocủa núi lửa? 3. Nguyên nhân hình thành núi lửa? ................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. THẢO LUẬN NHÓM 1. Mô tả hiện tượng núi lửa? Các em hãy trao đổi theo cặp, để hoàn thiện nội dung phiếu học tập. .............................................................................................................................................................. Gồm: Lò mac-ma, miệng núi lửa, niệng phụ, ống phun. NHÓM 1,2,3 2. Nêu cấu tạo của núi lửa? 3. Nguyên nhân hình thành núi lửa? Ở những nơi vỏ TĐ bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ TĐ phun trào lên bề mặt tạo thành núi lửa. Do tác động của nội lực:nén ép lớp đất đá, đẩy vật chất từ dưới sâu lên mặt dất hình thành núi lửa. THẢO LUẬN 1. Mô tả hiện tượng núi lửa? O O O O O O O O O O O O O O O O O O VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG O O Phần lớn núi lửa nằm dọc ven biển hoặc giữa đại dương. Trên các đảo và ven bờ Thái Bình Dương có nhiều núi lửa nhất trên Thế Giới được gọi là Vành đai lửa Thái Bình Dương. “Vành đai lửa TBD” có gần 300 núi lửa đang hoạt động Vành đai lửa Thái Bình Dương kéo dài từ Niu di lân qua Nhật Bản, A - lax- ca trải suốt bờ tây của Bắc Mĩ và Nam Mĩ NHÓM 4,5,6 T ại sao ở những khu vực núi lửa ngừng hoạt động lại có sức hấp dẫ n lớn đối với dân cư? Liên hệ với Việt Nam? ................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Núi lửa phun trào gây ra những hậu quả nghiêm trọng như thế nào đối với người dân? Ở những vùng đất đỏ phì nhiêu do nhung nham phong hóa, sẽ tạo thành lớp đất đỏ màu mỡ rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra phong cảnh núi lửa rất có giá trị về du lịch, gần núi lử có thể xây dựng các nhà máy điện địa nhiệtvà có thể khai thác nguồn nước khoáng nóng cho du lịch nghỉ dưỡng. Đất đỏ ba dan có nhiều ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ ở nước ta CÂY CÀ PHÊ, CAO SU Ở TÂY NGUYÊN Hậu quả núi lửa phun Gồm: Lò mac-ma, miệng núi lửa, niệng phụ, ống phun. Núi lửa Khái niệm Cấu tạo Nguyên nhân hình thành Ở những nơi vỏ TĐ bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ TĐ phun trào lên bề mặt tạo thành núi lửa. Do tác động của nội lực:nén ép lớp đất đá, đẩy vật chất từ dưới sâu lên mặt dất hình thành núi lửa. Hậu quả Vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. - Để ứng phó với hoạt động núi lửa chúng ta cần làm gì? Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi, thì người dân phải nhanh chóng sơ tán khỏi những nơi này 2 . Động đất B ÀI 1 2: NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT Động đất là gì? 2 . Động đất Khái niệm Động đất Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra động đất? Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. Động đất Khái niệm Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. Nguyên nhân Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. Nêu hậu quả do động đất gây ra. Tác hại: Chết rất nhiều người, phá hủy công trình, tài sản. Động đất Khái niệm Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. Nguyên nhân Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. Hậu quả Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển. Dựa vào mục em có biết, và hình ảnh sau, em hãy cho biết: - Đơn vị để đo cường độ của động đất? - Cường độ động đất được tính bằng thang Richter, được phân loại như thế nào? - Kể tên một số trận động đất lớn trong lịch sử? EM CÓ BIẾT : Quan sát hình ảnh và cho biết đây là quốc gia nào ? Tại sao Nhật Bản là nước có nhiều thiên tai? -Trước khi xảy ra động đất thường có các dấu hiệu nào? Các dấu hiệu trước khi xảy ra động đất: mực nước giếng thay đổi, nổi bong bóng, động vật hoảng loạn tìm nơi trú ẩn Câu hỏi thảo luận nhóm : 3 phút Nêu các biện pháp phòng tránh khi có động đất xảy ra. Lập trạm dự báo để sơ tán dân cư Làm nhà vật liệu nhẹ: bằng gỗ, giấy. - Nếu đang trong giờ học có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình? + Khi đang ở trong lớp học, nhanh chóng trú ẩn dưới gầm bàn, tránh khu vực kê giá sách, tủ để đồ. + Khi đang ở hành lang, sân vận động, nhà thể thao, tập trung lại vào chính giữa + Khi đang ở phòng thí nghiệm, nhanh chóng rời khỏi đây vì có thể cháy nổ + Không được phép tự ý chạy về nhà vì từ trường về nhà rất có thể gặp nguy hiểm. TRÒ CHƠI CHIẾC HỘP BÍ MẬT Có 4 chiếc hộp với các màu sắc khác nhau. Mỗi đội có 1 lượt chọn và trả lời câu hỏi. Mỗi đội có 10 giây suy nghĩ để đưa ra câu trả lời. Mỗi câu hỏi trả lời đúng đạt 10 điểm, trả lời sai không có điểm. LUẬT CHƠI TRÒ CHƠI CHIẾC HỘP BÍ MẬT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Núi lửa và động đất là hệ quả của: A. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời B. Lực Cô - ri - Ô - lít C. Sự di chuyển của các địa mảng D. Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống gần khu vực cần: A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực C. Chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa D. Đóng cửa ở trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đất đỏ ba dan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hóa các sản phâtm phun trào của núi lửa thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ( cà phê, cao su...) tập trung ở khu vực nào ở nước ta? A. Miền núi Tây Bắc B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng sông Hồng D. Tây Nguyên 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất? A. Sự va chạm của các núi băng trôi trên đại dương B. Sự hoạt động của núi lửa C. Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất D. Sự di chuyển của các mảng kiến tạo Hoạt đông vận dụng, mở rộng Em hãy tìm hiểu thông tin về một trận động đất hoặc núi lửa gây ra trên Thế Giới và chia sẻ trước lớp 41 DẶN DÒ - Học bài, nắm vững nội dung bài học . Hoàn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị bài mới:Bài 13: Các dạng địa hình trên Trái Đất. Khoáng sản Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Và các em học sinh
Tài liệu đính kèm: