HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®. Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký. 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc. 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn. Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất. 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào. Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới. Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập. Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado® ĐỀ THI ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể) a. −[ − 345 + 1234 − 2014] − (345 − 1234) b. 654 + {374 − [654 − ( + 126)]} c. ( − 31).47 + ( − 31).52 + ( − 31) d. 24.(16 − 5) − 16.(24 − 5) Bài 2. Tìm x : a. 3 4 − 2. 2x − 2 3 = 1 2 b. 2x + 3 5 2 + 9 25 = 1 Bài 3. Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1746. Số trừ lớn hơn hiệu là 575. Tìm số bị trừ và số trừ. Bài 4. Cho tam giác ABC có BC = 5 cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm. a. Tính độ dài BM. b. Cho biết ^ BAM = 800; ^ BAC = 600. Tính góc CAM. c. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của các góc BAC và CAM. Tính góc xAy. d. Lấy K thuộc đoạn thẳng BM sao cho CK = 4 cm. Tính độ dài BK. | | ( ) Bài 5. Tính giá trị của biểu thức S = 1 5.9 + 1 9.13 + 1 13.17 + ⋅ ⋅ ⋅ + 1 41.45 ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính giá trị biểu thức: a. A = 435 + ( − 43) + ( − 438) − 57 + 383 − 415 b. B = 215 + ( − 38) − ( − 58) + 90 − 85 c. C = − ( − 129) + ( − 119) − 207 − ( − 12 − 207) d. D = ( − 7)3 + ( − 42) − [ − 15 + 10] − 12008 Bài 2. Tìm x ∈ Z biết: a. 2.(x + 1)2 = − 7 + 15 b. | − 6| − (|x + 1| − 3) = − ( − 3) Bài 3. Tỉ số của hai số bằng 3: 10. Nếu thêm 8 đơn vị vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là 1 : 2. Tìm hai số đó? Bài 4. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết ^ xOy = 600 . Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy , vẽ tia Om nằm trong góc yOz sao cho ^ tOm = 900 . a. Tính số đo góc yOm. b. Tia Om có là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao? c. Gọi On là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc zOn. Xác định tia phân giác của góc mOn. Bài 5. C = 1 10 + 1 11 + 1 12 + . . . . + 1 99 + 1 100 . Chứng tỏ rằng C> 1 ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: a. −5 12 + 6 11 + 7 17 + 5 11 + 5 12 ⋅ b. 9 16 + 8 −27 + 1 + 7 16 + −19 27 ⋅ c. − 3 10 − 6 11 − 21 30 − 5 11 ⋅ d. 13 5 + 7 16 − 15 16 − 6 15 ⋅ Bài 1. Tính hợp lý các biểu thức sau: a. A = (326 − 43) + (174 − 57). b. B = (351 − 875) − (125 − 149). c. C = − 418 − { − 218 − [ − 118 − ( − 318) + 2012]}. Bài 2. Tính nhanh Bài 3. Số thóc sau khi thu hoạch được người cha chia cho 4 người con. Số thóc người anh cả được chia bằng nửa số thóc của ba người kia, người anh thứ hai được số thóc bằng 1 3 số thóc của ba người kia, người thứ 3 được 3 7 số thóc của ba người kia, người em út được 630kg thóc. a. Hỏi số thóc sau khi thu hoạch nặng bao nhiêu kilogam? b. Số thóc mỗi người nhận được sau khi chia là bao nhiêu? c. Tính tỷ số phần trăm số thóc mỗi anh em nhận được so với tổng số? Bài 4. Cho tam giác ABC có BC = 5 cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm. a. Tính độ dài BM. b. Cho biết ^ BAM = 800; ^ BAC = 600. Tính góc CAM. c. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của các góc BAC và CAM. Tính góc xAy. d. Lấy K thuộc đoạn thẳng BM sao cho CK = 4 cm. Tính độ dài BK. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Bài 5. Chứng minh rằng 9 52 + 9 112 + 9 172 + . . . + 9 3052 < 3 4 ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính: a. ( − 2)3. −1 24 + 4 3 − 1 5 6 : 5 12 b. 2 3 7 + 2 9 − 1 3 7 − 5 3 : 1 9 c. 125%. −1 2 2 : 1 5 16 − 1, 5 + 20080 d. 1 − 13 9 : 8 19 + −11 9 : 8 19 Bài 2. Tính nhanh a. 3 7 . 5 8 + 3 7 . 11 8 − 3 7 b. 7 11 : −12 35 − 7 11 : 23 35 − 5 11 c. 6 13 − 1 7 15 + 7 13 + 21 15 − 37 38 d. 1 57 − 1 5757 + 1 23 . 1 2 − 1 3 − 1 6 Bài 3. Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 5 8 tổng số; số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số; còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này? ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Bài 4. Vẽ ^ AOB = 900 và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho ^ AOC = 300 . a. Tính số đo góc COB. b. Vẽ tia OD sao cho OC là tia phân giác của AOD. Tính số đo ^ AOD; ^ DOB . c. Chứng tỏ OD là tia phân giác của góc COB. Bài 5. Cho A = 102002 + 1 102003 + 1 và B = 102003 + 1 102004 + 1 . So sánh A và B ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính nhanh a. 3 7 . 5 8 + 3 7 . 11 8 − 3 7 b. 7 11 : −12 35 − 7 11 : 23 35 − 5 11 c. 6 13 − 1 7 15 + 7 13 + 21 15 − 37 38 d. 1 57 − 1 5757 + 1 23 . 1 2 − 1 3 − 1 6 Bài 2. Tìm x ∈ Z biết: a. 2.(x + 1)2 = − 7 + 15 b. | − 6| − (|x + 1| − 3) = − ( − 3) c. x2 − 25 x3 + 64 = 0 d. |x + 2| ≤ 3 Bài 3. Trong tuần học tốt lớp 6A đạt số điểm 10 như sau: Số điểm 10 của tổ 1 bằng 1 3 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 2 thì bằng 1 4 tổng số ( ) ( ) ( )( ) a. 2x.162 = 1024 b. (7x − 11)3 = 25.52 + 200 c. 3x + 25 = 26.22 + 2.30 d. (2x − 15)5 = (2x − 15)3 điểm 10 của ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 3 bằng 1 5 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, tổ 4 có 46 điểm 10. Tính xem cả lớp có bao nhiêu điểm 10. Bài 4. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và D, điểm C nằm giữa hai điểm B và D, điểm O nằm ngoài đường thẳng AD. Biết ^ AOC = 840; ^ BOC = 420 a. Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC không? Vì sao? b. Tính số đo góc AOB. c. Tia OB có là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? Bài 5. Tìm số có bốn chữ số khác nhau ¯ abcd sao cho: ¯ abcd + ¯ bcd + ¯ cd + d = 8098. ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm x ∈ N, biết: Bài 2. Tính: a. −2448: [119 − (23 − 2.3)] − ( − 4)2 b. 12: {390: [500 − (125 + 35.7)]} c. −| − 5| + ( − 19) + 18 + |11 − 4| − 57 d. 34950: 233 − (51.78 + 51.22) : 17 − 56 : 54 .8 Bài 3. Số thóc sau khi thu hoạch được người cha chia cho 4 người con. Số thóc người anh cả được chia bằng nửa số thóc của ba người kia, người anh thứ hai được số thóc bằng 1 3 số thóc của ba người kia, người thứ 3 được 3 7 số thóc của ba người kia, người em út được 630kg thóc. a. Hỏi số thóc sau khi thu hoạch nặng bao nhiêu kilogam? ( ) A. Hiệu của hai số lẻ luôn chia hết cho 2. B. Tổng của hai số lẻ không chia hết cho 2. C. Tổng của hai số lẻ luôn chia hết cho 5. D. Hiệu của hai số lẻ luôn chia hết cho 5. A. Tổng ba số 15, 12 và 25 chia hết cho 5. B. Tổng ba số 15, 12 và 25 chia hết cho 3. C. Tổng hai số 15 và 25 chia hết cho 5. D. Tổng hai số 12 và 25 chia hết cho 5. b. Số thóc mỗi người nhận được sau khi chia là bao nhiêu? c. Tính tỷ số phần trăm số thóc mỗi anh em nhận được so với tổng số? Bài 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Vẽ các tia Oz, Oy sao cho ^ xOy = 300; ^ xOz = 600. a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b. So sánh hai góc xOy và yOz. c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không. Vì sao? d. Vẽ góc zOx’ là góc kề bù với góc xOz. Gọi Ot là tia phân giác của góc zOx’. Tính số đo góc x’Ot. Bài 5. Cho A = 1 + 4 + 42 + . . . + 499 và B = 4100 Chứng minh rằng: A B < 1 3 ĐỀ SỐ 07 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khẳng định nào đúng Câu 2. Cho ba số 15, 12 và 25 . Khi đó A. Số lớn nhất trong các số đó. B. Tích của số lớn nhất với số nhỏ nhất trong chúng. C. Số nhỏ nhất trong các số đó. D. Tích của các số đó. A. 280. B. 840. C. 20. D. 560. A. 28. B. 20. C. 30. D. 25. A. A = B. B. A = 2B. C. B = 2A. D. B = 3A. A. −85 21 . B. −21 85 . C. −5 3 . D. −15 119 . A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia chia góc đó làm hai phần. C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc đó và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. D. Tia nằm giữa hai cạnh bằng nhau. A. 600 . B. 450 . C. 900 . D. 1800 . Câu 3. Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là Câu 4. BCNN (60, 280) là Câu 5. 4 5 của 35 là Câu 6. So sánh A và B, biết A là 12% của 300 và B là 25% của 288. Câu 7. 7 5 của một số bằng −4 5 3 . Số đó là Câu 8. Tia phân giác của một góc là Câu 9. Tia phân giác của góc bẹt chia góc đó làm hai góc, mỗi góc có số đo là A. 700 . B. 350 . C. 550 . D. 1100 . a. 27.39 + 27.63 − 2.27 b. 48.19 + 48.115 + 134.52 Câu 10. Góc α kề bù với góc β = 1100 thì tia phân giác của góc α chia góc α thành hai góc bằng nhau và bằng II. TỰ LUẬN Bài 1. Tính nhanh: a. 997 + 86 b. 37.38 + 62.37 c. 67.99 d. 423.1001 Bài 2. Tỉ số dầu thùng 1 và thùng 2 là 7 10 . Nếu bớt thùng 1 đi 4 lít và thêm vào thùng 2 là 4 lít thì số dầu thùng 1 bằng 6 11 số dầu ở thùng thứ 2. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu. Bài 3. Cho A = 9999931999 − 5555571997 . Chứng minh rằng A chia hết cho 5. Bài 4. Cho hai góc kề nhau xOy và xOz sao cho ^ xOy = 1000; ^ xOz = 1300 . a. Tia Ox có nằm giữa hai tia Oy và Oz không? b. Tính ^ yOz . c. Tính ^ xOy + ^ yOz + ^ zO x ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính nhanh: c. 17.93 + 116.83 + 17.23 d. 35.23 + 35.41 + 64.65 Bài 2. Cho số A = ¯ 19a68b a. Tìm chữ số b để A chia hết cho 2. b. Tìm chữ số b để A chia cho 5 dư 3. c. Tìm các chữ số a, b để A chia hết cho cả 5 và 9. Bài 3. Tính: a. ( − 2)3. −1 24 + 4 3 − 1 5 6 : 5 12 b. 2 3 7 + 2 9 − 1 3 7 − 5 3 : 1 9 c. 125%. −1 2 2 : 1 5 16 − 1, 5 + 20080 d. 1 − 13 9 : 8 19 + −11 9 : 8 19 Bài 4. Tìm bộ 3 số nguyên dương (x; y; z) thoả mãn: x2 + y − z = 100; x + y2 − z = 124. Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Vẽ các tia Oz, Oy sao cho ^ xOy = 300; ^ xOz = 600. a. Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b. So sánh hai góc xOy và yOz. c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không. Vì sao? d. Vẽ góc zOx’ là góc kề bù với góc xOz. Gọi Ot là tia phân giác của góc zOx’. Tính số đo góc x’Ot. ĐỀ SỐ 09 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM ( ) ( ) ( ) ( ) A. Số 3 và số 4 B. Số 4 và số 3 C. Số ‐3 và số 4 D. Số 3 và số ‐4 A. 5 B. 8 C. 23 D. 20 A. A = B. B. A > B > 0. C. 0 0 > B. A. −20 7 . B. 19 7 . C. −22 7 . D. −4 7 . A. 3 12 15 . B. 2 3 15 . C. 2 2 5 . D. 1 3 5 . A. 200 m. B. 250 m. C. 350 m. D. 300 m. A. Tia Ox cắt tia OA. B. Tia Ox cắt tia OB. C. Tia Ox cắt cả hai tia OA và OB. D. Tia Ox cắt đoạn thẳng AB. Câu 1. Phân số 3 4 được coi là thương của Câu 2. Nếu x 3 = 32 12 thì x là số nào? Câu 3. Có hai tổng A = −4 7 + 1 với B = 4 7 + ( − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng? Câu 4. Kết quả của phép tính −3 − 1 7 là Câu 5. Tìm hỗn số của kết quả sau 2 3 ⋅ 12 5 ? Câu 6. 45% một mảnh vải dài 135 m. Khi đó cả mảnh vải dài Câu 7. Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA và OB khi A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. A. 100 . B. 1300 . C. 600 . D. 700 . A. Hai góc tù. B. Hai góc nhọn. C. Một góc tù, một góc nhọn. D. Hai góc vuông. Câu 8. Hai đường thẳng có thể chia mặt phẳng thành nhiều nhất là mấy miền? Câu 9. Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Cho ^ bOa = 700; ^ cOa = 600 . Số đo góc bOc là Câu 10. Tia phân giác chia góc tù thành II. TỰ LUẬN Bài 1. Rút gọn phân số: A = 215 9 6 − 208 3 4 + 1 2 0, 001: 5 1000 ⋅ Bài 2. Hiệu của hai số là 16. Tìm hai số đó biết 5 32 số thứ nhất bằng 3 16 số thứ hai ? Bài 3. Số học sinh vắng mặt bằng 1 14 số học sinh có mặt tại lớp. Nếu hai học sinh ra khỏi lớp thì số vắng mặt bằng 1 8 số có mặt. Hỏi lớp ấy có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài 4. Cho tam giác ABC và điểm I là điểm nằm giữa B và C. a. Hãy liệt kê tên các tam giác có cạnh là cạnh AB. A. 6 B. 9 C. ‐ 9 D. ‐ 6 A. −10 14 B. 15 −27 C. 10 18 D. −10 −18 A. 1 10 . B. 11 10 . C. 2 3 . D. 4 10 . A. −7 1 5 . B. −1 5 7 . C. 5 1 7 . D. 7 1 5 . A. 2. B. 0. C. 25. D. 250. b. Liệt kê tên tất cả các góc có đỉnh là I. c. Biết ^ AIB = 680 . Tính ^ CIA. d. Gọi Ix là tia đối của tia IA. So sánh số đo hai góc AIC và BIx. ĐỀ SỐ 10 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Biết 45 7x = 15 −14 . Số nguyên x có giá trị bằng Câu 2. Phân số nào sau đây bằng phân số −5 9 Câu 3. Kết quả phép tính 3 5 − −1 2 là Câu 4. −5 1 7 là số đối của hỗn số nào sau đây Câu 5. Phân số 25 1000 có phần số nguyên là A. 126. B. 150. C. 84. D. 72. A. 200 m. B. 250 m. C. 350 m. D. 300 m. A. Có các cạnh bằng nhau. B. Có số đo bằng nhau. C. Có tổng số đo bằng 1800 . D. Có tổng số đo bằng 900 . A. Góc tù. B. Góc vuông. C. Góc nhọn. D. Góc bẹt. A. Các điểm nằm bên trong đường tròn. B. Các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn. C. Các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên ngoài đường tròn. D. Các điểm nằm bên trong đường tròn và bên ngoài đường tròn. Câu 6. Bà cho Mai 210 cái kẹo. Mai đã cho em 3 5 số kẹo của mình. Vậy Mai còn lại bao nhiêu kẹo? Câu 7. 45% một mảnh vải dài 135 m. Khi đó cả mảnh vải dài Câu 8. Hai góc bằng nhau là hai góc Câu 9. Hai góc α và β phụ nhau. Biết α = 300 , khi đó β là Câu 10. Hình tròn gồm II. TỰ LUẬN Bài 1. Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là 4 9 cm2. Chiều rộng là 3 5 cm. Tính chu vi tấm bìa đó? (Tính theo cm) Bài 2. Tính: 1 1.2 + 1 2.3 + 1 3.4 + 1 4.5 + 1 5.6 ⋅ Bài 3. Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 5 8 tổng số; số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số; còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này? Bài 4. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết ^ xOy = 600 . Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy , vẽ tia Om nằm trong góc yOz sao cho ^ tOm = 900 . a. Tính số đo góc yOm. b. Tia Om có là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao? c. Gọi On là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc zOn. Xác định tia phân giác của góc mOn.
Tài liệu đính kèm: