Đề phân môn : Học hát khối 6 – học kỳ I năm học: 2014 - 2015 thời gian: 45 phút

doc 14 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề phân môn : Học hát khối 6 – học kỳ I năm học: 2014 - 2015 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề phân môn : Học hát khối 6 – học kỳ I năm học: 2014 - 2015 thời gian: 45 phút
Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Phú Nhuận
Trường THCS Độc Lập
MA TRẬN ĐỀ PHÂN MÔN : HỌC HÁT KHỐI 6 – HỌC KỲ I
 Năm học:2014-2015
	Thời gian: 45 phút
Đề kiểm tra từ ma trận
NHẬN BIẾT: (Trắc nghiệm) (1điểm)
Câu 1: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Hoàng Vân	B. Trương Quang Lục	C. Phạm Tuyên 	D. Hoàng Lân
Câu 2: Bài hát Vui bước trên đường xa được viết dựa trên làn điệu dân ca của vùng miền nào ? 
Nam bộ	B. Trung bộ	C. Bắc bộ	 	D. Tây Nguyên
Câu 3: Bài hát Hành khúc tới trường có xuất xứ ở nước nào ? 
Đức	B. Pháp	C. Anh	D. Ý
Câu 4: Bài hát Đi cấy là làn điệu dân ca của vùng miền nào ? 
Đồng Tháp	B. Bắc Ninh	C. Gia- Lai	 	D. Thanh Hóa.
THÔNG HIỂU: (Tự luận) (2điểm)
Câu 1 : Nội dung bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên điều gì?	
Câu 2 : Em hãy kể tên 2 bài hát dân ca Nam Bộ mà em biết.
Câu 3 : Nội dung bài hát Hành khúc tới trường nói lên điều gì?
Câu 4 : Em hãy kể tên 2 bài hát dân ca Bắc Bộ mà em biết.
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP: (Thực hành) (3 điểm)
Câu 1: Hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
Câu 2: Hát bài Vui bước trên đường xa.
Câu 3: Hát bài Hành khúc tới trường.
Câu 4: Hát bài Đi cấy.
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO: (Thực hành) (4 điểm)
Câu 1: Hát và thể hiện sắc thái tình cảm của 1 trong 4 bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường và Đi cấy, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và làm động tác vận động. 
Câu 2: Hãy sáng tác lời mới cho các bài dân ca Vui bước trên đường xa, Đi cấy và bài Hành khúc tới trường.
MA TRẬN ĐỀ PHÂN MÔN : HỌC HÁT KHỐI 7 – HỌC KỲ I
 Năm học:2014-2015
	Thời gian: 45 phút
Đề kiểm tra từ ma trận
NHẬN BIẾT: (Trắc nghiệm) (1điểm)
Câu 1: Bài hát Mái trường mến yêu là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Đỗ Hòa An	B. Lê Quốc Thắng 	C. Hoàng Long 	D. Hoàng Lân
Câu 2: Bài hát Lí cây đa được viết dựa trên làn điệu dân ca của vùng miền nào ? 
Bắc bộ	B. Quan họ Bắc bộ	C. Bắc Ninh	 	D. Quan họ Bắc Ninh
Câu 3: Bài hát Chúng em cần hòa bình là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Phạm Tuyên	B. Đỗ Hòa An	C. Lê Quốc Thắng D. Hoàng Long – Hoàng Lân
Câu 4: Bài hát Khúc hát chim sơn ca là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Lê Quốc Thắng	B. Đỗ Hòa An	C. Phạm Tuyên D. Hoàng Long – Hoàng Lân
THÔNG HIỂU: (Tự luận) (2điểm)
Câu 1 : Nội dung bài hát Mái trường mến yêu nói lên điều gì?	
Câu 2 : Em hãy kể tên 2 bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết.
Câu 3 : Nội dung bài hát Chúng em cần hòa bình nói lên điều gì?
Câu 4 : Nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca nói lên điều gì?
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP: (Thực hành) (3 điểm)
Câu 1: Hát bài Mái trường mến yêu.
Câu 2: Hát bài Lí cây đa.
Câu 3: Hát bài Chúng em cần hòa bình.
Câu 4: Hát bài Khúc hát chim sơn ca.
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO: (Thực hành)(4 điểm)
Câu 1: Hát và thể hiện sắc thái tình cảm của 1 trong 4 bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và làm động tác vận động. 
Câu 2: Hãy sáng tác lời mới cho bài dân ca quan họ Bắc Ninh Lí cây đa.
MA TRẬN ĐỀ PHÂN MÔN : HỌC HÁT KHỐI 8 – HỌC KỲ I
 Năm học:2014-2015
	Thời gian: 45 phút
Đề kiểm tra từ ma trận
NHẬN BIẾT: (Trắc nghiệm) (1điểm)
Câu 1: Bài hát Mùa thu ngày khai trường là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Hoàng Vân	B. Trương Quang Lục	C. Phạm Tuyên 	D. Vũ Trọng Tường
Câu 2: Bài hát Lí dĩa bánh bò được viết dựa trên làn điệu dân ca của vùng miền nào ? 
 Nam bộ	B. Trung bộ	C. Bắc bộ	 	D. Tây Nguyên
Câu 3: Bài hát Tuổi hồng là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Hoàng Vân	 B. Trương Quang Lục	C. Phạm Tuyên	D. Vũ Trọng Tường
Câu 4: Bài hát Hò ba lí là làn điệu dân ca của vùng miền nào ? 
Quảng Trị	 B. Quảng Nam	 C. Quảng Bình	D. Quảng Ngãi 
THÔNG HIỂU: (Tự luận) (2điểm)
Câu 1 : Nội dung bài hát Mùa thu ngày khai trường nói lên điều gì?	
Câu 2 : Em hãy kể tên 2 bài hát dân ca Nam Bộ mà em biết.
Câu 3 : Nội dung bài hát Tuổi hồng nói lên điều gì?
Câu 4 : Em hãy kể tên 2 địa phương có làn điệu hò mà em biết.
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP: (Thực hành) (3 điểm)
Câu 1: Hát bài Mùa thu ngày khai trường.
Câu 2: Hát bài Lí dĩa bánh bò.
Câu 3: Hát bài Tuổi hồng.
Câu 4: Hát bài Hò ba lí.
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO: (Thực hành)(4 điểm)
Câu 1: Hát và thể hiện sắc thái tình cảm của 1 trong 4 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và làm động tác vận động. 
Câu 2: Hãy sáng tác lời mới cho 2 bài dân ca Lí dĩa bánh bò, Hò ba lí.
MA TRẬN ĐỀ PHÂN MÔN : HỌC HÁT KHỐI 9 – HỌC KỲ I
 Năm học:2014-2015
	Thời gian: 45 phút
Đề kiểm tra từ ma trận
NHẬN BIẾT: (Trắc nghiệm) (1điểm)
Câu 1: Bài hát Bóng dáng một ngôi trường là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Hoàng Lân	B. Trịnh Công Sơn 	C. Phạm Tuyên 	D. Hoàng Vân
Câu 2: Bài hát Nụ cười có xuất xứ ở nước nào ? 
Đức	 B. Pháp	C. Anh	 	D. Nga
Câu 3: Bài hát Nối vòng tay lớn là sáng tác của nhạc sĩ nào ? 
Hoàng Lân	 B. Trịnh Công Sơn	C. Phạm Tuyên	D. Hoàng Vân
Câu 4: Bài hát Lí kéo chài là làn điệu dân ca của vùng miền nào ? 
Bắc bộ	 B. Trung bộ	C. Nam bộ	 	D. Tây nguyên.
THÔNG HIỂU: (Tự luận) (2điểm)
Câu 1 : Nội dung bài hát Bóng dáng một ngôi trường nói lên điều gì?	
Câu 2 : Em hãy kể tên 2 bài hát dân ca Nam Bộ mà em biết.
Câu 3 : Nội dung bài hát Nối vòng tay lớn nói lên điều gì?
Câu 4 : Em hãy kể tên 2 bài hát nhạc Nga mà em đã học.
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP: (Thực hành) (3 điểm)
Câu 1: Hát bài Bóng dáng một ngôi trường.
Câu 2: Hát bài Nụ cười.
Câu 3: Hát bài Nối vòng tay lớn.
Câu 4: Hát bài Lí kéo chài.
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO: (Thực hành)(4 điểm)
Câu 1: Hát và thể hiện sắc thái tình cảm của 1 trong 4 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và làm động tác vận động. 
Câu 2: Hãy sáng tác lời mới cho bài dân ca Lí kéo chài.
ĐÁP ÁN KHỐI LỚP 9
Câu 1: Hát thuộc lời & làm động tác minh họa bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”: Đạt
Câu 2: Trắc nghiệm : Tác giả bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” là:
	A.Hoàng Lân Đạt
Câu 3: Tự luận : Ý nghĩa bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” Đạt
 Ai cũng có những kỉ niệm về một thời cắp sách đến trường. Những vui buồn đáng yêu ,những tình cảm yêu mến bạn bè & thầy cô.Mai này dù có đi đâu, vẫn còn đọng lại trong lòng chúng ta những hình ảnh thân thương ấy.
Nhóm trưởng: Tổ trưởng chuyên môn:
Hoàng Kim Thị Mộng Điệp	Lê Thị Kim Oanh
 BAN GIÁM HIỆU
ĐÁP ÁN KHỐI LỚP 8
Câu 1: Hát thuộc lời & làm động tác minh họa bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”: Đạt
Câu 2: Trắc nghiệm : Tác giả bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” là:
	D.Vũ Trọng Tường Đạt
Câu 3: Tự luận : Ý nghĩa bài hát “Mùa thu ngày khai trường” Đạt
Ngày khai trường luôn mang lại sự náo nức chờ đợi trong không khí nhộn nhịp, vui tươi. Đã bao mùa thu khai trường,đã bao mùa hè chia tay, vẫn còn nơi đây ngôi trường yêu dấu với biết bao kỉ niệm về thầy cô & bạn bè.
 Xếp loại Đạt 
Nhóm trưởng: Tổ trưởng chuyên môn: BAN GIÁM HIỆU
Hoàng Kim Thị Mộng Điệp Lê Thị Kim Oanh
ĐÁP ÁN KHỐI LỚP 7
Câu 1: Hát thuộc lời & làm động tác minh họa bài hát “ Mái trường mến yêu”: Đạt
Câu 2: Trắc nghiệm : Tác giả bài hát “ Mái trường mến yêu” là:
	C.Lê Quốc Thắng Đạt
Câu 3: Tự luận : Ý nghĩa bài hát “Mái trường mến yêu” Đạt
Hàng cây xanh thẳm trong ngôi trường, thầy cô & bạn bè luôn là những hình ảnh thân thương, gắn bó suốt cuộc đời chúng em. Nơi đây có thầy cô luôn dìu dắt, dạy dỗ chúng em nên người có ích mai sau. 
 Xếp loại Đạt 
Nhóm trưởng: Tổ trưởng chuyên môn: BAN GIÁM HIỆU
Hoàng Kim Thị Mộng Điệp Lê Thị Kim Oanh
ĐÁP ÁN KHỐI LỚP 6
Câu 1: Hát thuộc lời & làm động tác minh họa bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ ”: Đạt
Câu 2: Trắc nghiệm : Tác giả bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ ” là:
C.Phạm Tuyên Đạt
Câu 3: Tự luận : Ý nghĩa bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ ” Đạt
Ước vọng tuổi thơ mong muốn hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc toàn thế giới.
 Xếp loại: Đạt 
Nhóm trưởng: Tổ trưởng chuyên môn: BAN GIÁM HIỆU
Hoàng Kim Thị Mộng Điệp Lê Thị Kim Oanh

Tài liệu đính kèm:

  • docnhac.DL.doc