Tổng hợp bài tập Sinh học - Phần 3

doc 10 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 927Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp bài tập Sinh học - Phần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp bài tập Sinh học - Phần 3
 Sở GD-ĐT Tỉnh Đăklăk Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2013-2014
 Trường TTGDTX Krông Năng Môn: Sinh Học 12 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12A . . .
Điểm
Mã đề: 150
 Câu 1. : Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?
	A. Các cá thể giao phối tự do	B. Có hiện tượng di nhập gen.
	C. Quần thể có kích thước lớn	D. Không có chọn lọc tự nhiên.
 Câu 2. Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:
	A. XXX	B. XXY	C. XO	D. XYY
 Câu 3. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là
	A. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.	B. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.	
	C. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới. D. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường
 Câu 4. Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra
	A. các phân tử ADN tái tổ hợp	B. các sản phẩm sinh học
	C. các sinh vật chuyển gen.	D. các chủng vi khuẩn E. coli có lợi
 Câu 5. Cừu Đôly được tạo ra bằng kĩ thuật 
	A. cấy truyền phôi	B. nhân bản vô tính	C. chuyển gen	D.gây đột biến.
 Câu 6. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 
	A. Vòi voi và vòi bạch tuộc. 	B. Cánh chim và cánh côn trùng. 
	C. Cánh dơi và tay người.	D. Ngà voi và sừng tê giác
 Câu 7. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là 
	A. hình thành chất hữu cơ phức tạp. B. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.
	C. hình thành sinh vật đa bào D. hình thành các tế bào sơ khai
 Câu 8. Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây?
	A. Hội chứng Claiphentơ	B. Bệnh phêninkêtô niệu C. Hội chứng Tơcnơ.	D. Hội chứng Đao.
 Câu 9. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế 
	A. Cách li sinh cảnh 	B. Cách li tập tính	C. Cách li cơ học	D. Cách li trước hợp tử
 Câu 10. Người mắc hội chứng Đao tế bào có
	A. NST số 21 bị mất đoạn	B.3 NST số 21.	C. 3 NST số 18	D. 3 NST số 13
 Câu 11. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
	A. bất thụ	B. thoái hóa giống	C.ưu thế lai	D. siêu trội.
 Câu 12. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là 
	A. chúng cách li sinh sản với nhau	B. chúng không cùng môi trường
	C. chúng sinh ra con bất thụ.	D. chúng có hình thái khác nhau
 Câu 13. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:
	A. nhiễm sắc thể	B. kiểu hình.	C. alen	D. kiểu gen
 Câu 14. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trang tốt nhất có kiểu gen:
	A. AA	B. aa	C. AAAA	D. Aa
 Câu 15. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng 
	A. Thực vật	B. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển 
	C. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa	D. Động vật
 Câu 16. Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng
	A. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
	B. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.
C. mọi các thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trãi qua quá trình lịch sử lâu dài, các biến đổi đó trở thành các đặc diểm thích nghi
	D. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.
 Câu 17. Cơ quan tương đồng là những cơ quan
	A. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
	B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
	C. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
	D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
 Câu 18. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
	A. trong nước đại dương	B. trên đất liền.	C. trong lòng đất	D. khí quyển nguyên thủy.
 Câu 19. Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
	A. Di truyền học Người	B. Di truyền Y học	C. Di truyền học.	D. Di truyền học tư vấn.
 Câu 20. Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là
	A. gây đ.biến dị bội.	B.gây đ.biến gen.	C. gây đ.biến cấu trúc NST	D.gây đ.biến đa bội.
 Câu 21. Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:
	A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1	B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1
	C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1	D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1 
 Câu 22. Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là
	A. E. coli.	B.thực khuẩn thể.	C. virút.	D. plasmit.
 Câu 23. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li
	A. tập tính	B. địa lí	C. sinh thái	D. sinh sản.
 Câu 24. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là
	A. loài	B. phân tử	C. cá thể	D. quần thể.	
 Câu 25. Bệnh do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y qui định là 
	A. dính ngón tay thứ 2 và thứ 3	B. tay có 6 ngón
	C. mù màu	D. teo cơ
 Câu 26. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
	A. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận
	B. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
	C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
	D. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
 Câu 27. Cây pomato - cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
	A.dung hợp tế bào trần.	B. nuôi cấy hạt phấn.
	C. cấy truyền phôi.	D.nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo.
 Câu 28. Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở
	A. Thực vật	B. động vật bậc cao	C. vi sinh vật	D. Virut
 Câu 29. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi
	A. loài mới xuất hiện.	B. họ mới xuất hiện	C. quần thể mới xuất hiện	D. chi mới xuất hiện
 Câu 30. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn gen của loài người? 
	A. Liệu pháp gen. 
	B. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
	C. Tăng cường sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ) trong sản xuất nông nghiệp.
	D. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. 
 Câu 31. Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là
	A.ARN-pôlimeraza	B. ligaza	C. restrictaza.	D.ADN-pôlimeraza
 Câu 32. Ưu thế lai cao nhất ở: 
	A. F4	B. F2	C. F3	D. F1	Sở GD-ĐT Tỉnh Đăklăk Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2013-2014
 Trường TTGDTX Krông Năng Môn: Sinh Học 12 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12A . . .
Điểm
Mã đề: 184
 Câu 1. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là 
	A. chúng sinh ra con bất thụ.	B. chúng không cùng môi trường
	C. chúng cách li sinh sản với nhau	D. chúng có hình thái khác nhau
 Câu 2. Cơ quan tương đồng là những cơ quan
	A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
	B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
	C. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
	D. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
 Câu 3. Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở
	A. Virut	B. vi sinh vật	C. Thực vật	D. động vật bậc cao
 Câu 4. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
	A. khí quyển nguyên thủy.	B. trên đất liền.	C. trong nước đại dương	D. trong lòng đất
 Câu 5. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
	A. thoái hóa giống	B. siêu trội.	C. bất thụ	D.ưu thế lai
 Câu 6. Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là
	A.gây đ.biến đa bội.	B.gây đ.biến gen.	C. gây đ.biến cấu trúc NST	D. gây đ.biến dị bội.
 Câu 7. Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:
	A. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1 	B. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
	C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1	D. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1
 Câu 8. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là
	A. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới. 
	B. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường
	C. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.
	D. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.	
 Câu 9. Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây?
	A. Hội chứng Tơcnơ.	B. Hội chứng Claiphentơ C. Bệnh phêninkêtô niệu	 D. Hội chứng Đao.
 Câu 10. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng 
	A. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa	B. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển 
	C. Động vật	D. Thực vật
 Câu 11. Bệnh do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y qui định là 
	A. tay có 6 ngón	B. mù màu
	C. dính ngón tay thứ 2 và thứ 3	D. teo cơ
 Câu 12. Cây pomato - cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
	A. nuôi cấy hạt phấn.	B.dung hợp tế bào trần.
	C. cấy truyền phôi.	D.nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo.
 Câu 13. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là
	A. quần thể.	B. loài	C. cá thể	D. phân tử
 Câu 14. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế 
	A. Cách li sinh cảnh 	B. Cách li tập tính	C. Cách li trước hợp tử	D. Cách li cơ học
 Câu 15. Người mắc hội chứng Đao tế bào có
	A. 3 NST số 13	B. NST số 21 bị mất đoạn C. 3 NST số 18	D.3 NST số 21.
 Câu 16. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn gen của loài người? 
	A. Tăng cường sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ) trong sản xuất nông nghiệp.
	B. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
	C. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. 
	D. Liệu pháp gen. 
 Câu 17. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là 
	A. hình thành chất hữu cơ phức tạp. B. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.
	C. hình thành sinh vật đa bào D. hình thành các tế bào sơ khai
 Câu 18. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi
	A. họ mới xuất hiện	B. chi mới xuất hiện	C. quần thể mới xuất hiện	D. loài mới xuất hiện.
 Câu 19. Cừu Đôly được tạo ra bằng kĩ thuật 
	A. nhân bản vô tính	B.gây đột biến.	C. cấy truyền phôi	D. chuyển gen
 Câu 20. Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng
	A. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.
B. mọi các thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trãi qua quá trình lịch sử lâu dài, các biến đổi đó trở thành các đặc diểm thích nghi
	C. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.
	D. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
 Câu 21. Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
	A. Di truyền học Người	B. Di truyền học.	C. Di truyền Y học	D. Di truyền học tư vấn.
 Câu 22. Ưu thế lai cao nhất ở: 
	A. F4	B. F3	C. F2	D. F1	
 Câu 23. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 
	A. Vòi voi và vòi bạch tuộc. 	B. Cánh chim và cánh côn trùng. 
	C. Cánh dơi và tay người.	D. Ngà voi và sừng tê giác
 Câu 24. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trang tốt nhất có kiểu gen:
	A. AAAA	B. Aa	C. AA	D. aa
 Câu 25. Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là
	A. restrictaza.	B. ligaza	C.ADN-pôlimeraza	D.ARN-pôlimeraza
 Câu 26. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
	A. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận
	B. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
	C. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
	D. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
 Câu 27. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:
	A. kiểu gen	B. kiểu hình.	C. alen	D. nhiễm sắc thể
 Câu 28. Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra
	A. các phân tử ADN tái tổ hợp	B. các sinh vật chuyển gen.
	C. các chủng vi khuẩn E. coli có lợi	D. các sản phẩm sinh học
 Câu 29. Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là
	A. E. coli.	B. plasmit.	C.thực khuẩn thể.	D. virút.
 Câu 30. Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:
	A. XXX	B. XO	C. XXY	D. XYY
 Câu 31. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li
	A. sinh thái	B. sinh sản.	C. địa lí	D. tập tính
 Câu 32. : Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?
	A. Các cá thể giao phối tự do	B. Có hiện tượng di nhập gen.
	C. Quần thể có kích thước lớn	D. Không có chọn lọc tự nhiên.Sở GD-ĐT Tỉnh Đăklăk Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2013-2014
 Trường TTGDTX Krông Năng Môn: Sinh Học 12 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12A . . .
Điểm
Mã đề: 218
 Câu 1. Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:
	A. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1 	B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1
	C. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1	D. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1
 Câu 2. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
	A. bất thụ	B. thoái hóa giống	C.ưu thế lai	D. siêu trội.
 Câu 3. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn gen của loài người? 
	A. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
	B. Tăng cường sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ) trong sản xuất nông nghiệp.
	C. Liệu pháp gen. 
	D. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. 
 Câu 4. Ưu thế lai cao nhất ở: 
	A. F3	B. F1	C. F4	D. F2
 Câu 5. Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là
	A. restrictaza.	B.ADN-pôlimeraza	C. ligaza	D.ARN-pôlimeraza
 Câu 6. Cơ quan tương đồng là những cơ quan
	A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
	B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
	C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
	D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
 Câu 7. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi
	A. loài mới xuất hiện.	B. quần thể mới xuất hiện C. chi mới xuất hiện	D. họ mới xuất hiện
 Câu 8. Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
	A. Di truyền học.	B. Di truyền Y học	C. Di truyền học tư vấn.	D. Di truyền học Người
 Câu 9. Bệnh do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y qui định là 
	A. tay có 6 ngón	B. dính ngón tay thứ 2 và thứ 3
	C. teo cơ	D. mù màu
 Câu 10. Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:
	A. XXX	B. XYY	C. XO	D. XXY
 Câu 11. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trang tốt nhất có kiểu gen:
	A. aa	B. Aa	C. AAAA	D. AA
 Câu 12. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 
	A. Vòi voi và vòi bạch tuộc. 	B. Ngà voi và sừng tê giác
	C. Cánh chim và cánh côn trùng. 	D. Cánh dơi và tay người.
 Câu 13. : Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?
	A. Các cá thể giao phối tự do	B. Có hiện tượng di nhập gen.
	C. Quần thể có kích thước lớn	D. Không có chọn lọc tự nhiên.
 Câu 14. Cây pomato - cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
	A.dung hợp tế bào trần.	B. cấy truyền phôi.
	C. nuôi cấy hạt phấn.	D.nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo.
 Câu 15. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế 
	A. Cách li tập tính	B. Cách li cơ học	C. Cách li sinh cảnh 	D. Cách li trước hợp tử
 Câu 16. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
	A. khí quyển nguyên thủy.	B. trong lòng đất	C. trong nước đại dương	D. trên đất liền.
 Câu 17. Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây?
	A. Hội chứng Tơcnơ.	B. Bệnh phêninkêtô niệu C. Hội chứng Claiphentơ	D. Hội chứng Đao.
 Câu 18. Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là
	A. gây đ.biến dị bội.	B.gây đ.biến đa bội.	C. gây đ.biến cấu trúc NST	D.gây đ.biến gen.
 Câu 19. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là 
	A. hình thành chất hữu cơ phức tạp. B. hình thành sinh vật đa bào
	C. hình thành các tế bào sơ khai D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.
 Câu 20. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng 
	A. Động vật	B. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển 
	C. Thực vật	D. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
 Câu 21. Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra
	A. các phân tử ADN tái tổ hợp	B. các sản phẩm sinh học
	C. các sinh vật chuyển gen.	D. các chủng vi khuẩn E. coli có lợi
 Câu 22. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là
	A. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường
	B. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.	
	C. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.
	D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới. 
 Câu 23. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
	A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
	B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
	C. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận
	D. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
 Câu 24. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là 
	A. chúng sinh ra con bất thụ.	B. chúng không cùng môi trường
	C. chúng có hình thái khác nhau	D. chúng cách li sinh sản với nhau
 Câu 25. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li
	A. sinh thái	B. tập tính	C. địa lí	D. sinh sản.
 Câu 26. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:
	A. kiểu gen	B. kiểu hình.	C. nhiễm sắc thể	D. alen
 Câu 27. Cừu Đôly được tạo ra bằng kĩ thuật 
	A. nhân bản vô tính	B. chuyển gen	C. cấy truyền phôi	D.gây đột biến.
 Câu 28. Người mắc hội chứng Đao tế bào có
	A. 3 NST số 13	B.3 NST số 21.	C. 3 NST số 18	D. NST số 21 bị mất đoạn
 Câu 29. Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là
	A. virút.	B.thực khuẩn thể.	C. E. coli.	D. plasmit.
 Câu 30. Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng
	A. mọi các thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trãi qua quá trình lịch sử lâu dài, các biến đổi đó
	 trở thành các đặc diểm thích nghi
	B. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.
	C. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
	D. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.
 Câu 31. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là
	A. cá thể	B. phân tử	C. loài	D. quần thể.	
 Câu 32. Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở
	A. Thực vật	B. động vật bậc cao	C. vi sinh vật	D. VirutSở GD-ĐT Tỉnh Đăklăk Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2013-2014
 Trường TTGDTX Krông Năng Môn: Sinh Học 12 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12A . . .
Điểm
Mã đề: 252
 Câu 1. : Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?
	A. Không có chọn lọc tự nhiên.	B. Các cá thể giao phối tự do
	C. Có hiện tượng di nhập gen.	D. Quần thể có kích thước lớn
 Câu 2. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là
	A. sự sinh sản ưu thế của các cá thể thích nghi.	
	B. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới. 
	C. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường
	D. sự đào thải tất cả các biến dị không thích nghi.
 Câu 3. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng? 
	A. Vòi voi và vòi bạch tuộc. 	B. Ngà voi và sừng tê giác
	C. Cánh dơi và tay người.	D. Cánh chim và cánh côn trùng. 
 Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là
	A. quần thể.	B. loài 	 C. cá thể	D. phân tử
 Câu 5. Cừu Đôly được tạo ra bằng kĩ thuật 
	A.gây đột biến.	B. nhân bản vô tính	C. cấy truyền phôi	D. chuyển gen
 Câu 6. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là 
	A. hình thành các tế bào sơ khai B. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.
	C. hình thành sinh vật đa bào D. hình thành chất hữu cơ phức tạp.
 Câu 7. Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi
	A. quần thể mới xuất hiện	B. họ mới xuất hiện	C. loài mới xuất hiện.	D. chi mới xuất hiện
 Câu 8. Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây?
	A. Hội chứng Tơcnơ.	B. Hội chứng Claiphentơ C. Hội chứng Đao.	D. Bệnh phêninkêtô niệu
 Câu 9. Bệnh do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y qui định là 
	A. mù màu B. tay có 6 ngón C. teo cơ	 D. dính ngón tay thứ 2 và thứ 3
 Câu 10. Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra
	A. các phân tử ADN tái tổ hợp	B. các sản phẩm sinh học
	C. các chủng vi khuẩn E. coli có lợi	D. các sinh vật chuyển gen.
 Câu 11. Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng
	A. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.
	B. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
C. mọi các thể trong loài đều nhất loạt phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới và trãi qua quá trình lịch sử lâu dài, các biến đổi đó trở hành các đặc diểm thích nghi
	D. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải.
 Câu 12. Ở người, hội chứng Claiphentơ có kiểu nhiễm sắc thể giới tính là:
	A. XXX	B. XXY	C. XYY	D. XO
 Câu 13. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng 
	A. Thực vật	B. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển 
	C. Động vật	D. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
 Câu 14. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách li
	A. địa lí	B. tập tính	C. sinh sản.	D. sinh thái
 Câu 15. Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là 
	A. chúng có hình thái khác nhau	B. chúng sinh ra con bất thụ.
	C. chúng cách li sinh sản với nhau	D. chúng không cùng môi trường
 Câu 16. Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế 
	A. Cách li tập tính	B. Cách li sinh cảnh 	C. Cách li cơ học	D. Cách li trước hợp tử
 Câu 17. Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là
	A. E. coli.	B.thực khuẩn thể.	C. virút.	D. plasmit.
 Câu 18. Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
	A. Di truyền Y học	B. Di truyền học Người	C. Di truyền học tư vấn.	D. Di truyền học.
 Câu 19. Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là
	A.ADN-pôlimeraza	B. restrictaza.	C.ARN-pôlimeraza	D. ligaza
 Câu 20. Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là
	A.gây đ.biến đa bội.	B. gây đ.biến dị bội.	C.gây đ.biến gen.	D. gây đ.biến cấu trúc NST
 Câu 21. Người mắc hội chứng Đao tế bào có
	A.3 NST số 21.	B. 3 NST số 13	C. 3 NST số 18	D. NST số 21 bị mất đoạn
 Câu 22. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn gen của loài người? 
	A. Liệu pháp gen. 
	B. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. 
	C. Tăng cường sử dụng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ) trong sản xuất nông nghiệp.
	D. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
 Câu 23. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
	A. trong lòng đất	B. trong nước đại dương C. trên đất liền.	D. khí quyển nguyên thủy.
 Câu 24. Cây pomato - cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp
	A.nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo.	B. nuôi cấy hạt phấn.
	C. cấy truyền phôi.	D.dung hợp tế bào trần.
 Câu 25. Ưu thế lai cao nhất ở: 
	A. F2	B. F3	C. F4	D. F1	
 Câu 26. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:
	A. kiểu hình.	B. nhiễm sắc thể	C. kiểu gen	D. alen
 Câu 27. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
	A. thoái hóa giống	B. siêu trội.	C.ưu thế lai	D. bất thụ
 Câu 28. Không sử dụng phương pháp gây đột biến ở
	A. động vật bậc cao	B. vi sinh vật	C. Thực vật	D. Virut
 Câu 29. Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:
	A. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1	B. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
	C. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1 	D. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1
 Câu 30. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trang tốt nhất có kiểu gen:
	A. AA	B. Aa	C. aa	D. AAAA
 Câu 31. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
	A. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
	B. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận
	C. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
	D. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
 Câu 32. Cơ quan tương đồng là những cơ quan
	A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
	B. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
	C. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
	D. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. 
Đáp án mã đề: 150
	01. - / - -	09. - - - ~	17. - - = -	25. ; - - -
	02. - / - -	10. - / - -	18. ; - - -	26. - / - -
	03. - - - ~	11. - - = -	19. - / - -	27. ; - - -
	04. - - = -	12. ; - - -	20. - - - ~	28. - / - -
	05. - / - -	13. - / - -	21. ; - - -	29. ; - - -
	06. - - = -	14. - - - ~	22. - - - ~	30. - - = -
	07. - - - ~	15. - / - -	23. - - - ~	31. - / - -
	08. - / - -	16. - - - ~	24. - - - ~	32. - - - ~
Đáp án mã đề: 184
	01. - - = -	09. - - = -	17. - - - ~	25. - / - -
	02. ; - - -	10. - / - -	18. - - - ~	26. - - = -
	03. - - - ~	11. - - = -	19. ; - - -	27. - / - -
	04. - - = -	12. - / - -	20. ; - - -	28. - / - -
	05. - - - ~	13. ; - - -	21. - - = -	29. - / - -
	06. ; - - -	14. - - = -	22. - - - ~	30. - - = -
	07. - / - -	15. - - - ~	23. - - = -	31. - / - -
	08. - / - -	16. ; - - -	24. - / - -	32. - / - -
Đáp án mã đề: 218
	01. - - = -	09. - / - -	17. - / - -	25. - - - ~
	02. - - = -	10. - - - ~	18. - / - -	26. - / - -
	03. - / - -	11. - / - -	19. - - = -	27. ; - - -
	04. - / - -	12. - - - ~	20. - / - -	28. - / - -
	05. - - = -	13. - / - -	21. - - = -	29. - - - ~
	06. - / - -	14. ; - - -	22. ; - - -	30. - - - ~
	07. ; - - -	15. - - - ~	23. ; - - -	31. - - - ~
	08. - / - -	16. - - = -	24. - - - ~	32. - / - -
Đáp án mã đề: 252
	01. - - = -	09. - - - ~	17. - - - ~	25. - - - ~
	02. - - = -	10. - - - ~	18. ; - - -	26. ; - - -
	03. - - = -	11. - - - ~	19. - - - ~	27. - - = -
	04. ; - - -	12. - / - -	20. ; - - -	28. ; - - -
	05. - / - -	13. - / - -	21. ; - - -	29. - / - -
	06. ; - - -	14. - - = -	22. - - = -	30. - / - -
	07. - - = -	15. - - = -	23. - / - -	31. - - = -
	08. - - - ~	16. - - - ~	24. - - - ~	32. - - - ~

Tài liệu đính kèm:

  • docTONG_HOP_3.doc