Tóm tắt lý thuyết nội dung môn Hóa Học lớp 11 học kỳ I

doc 11 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 6425Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt lý thuyết nội dung môn Hóa Học lớp 11 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt lý thuyết nội dung môn Hóa Học lớp 11 học kỳ I
TÓM TẮT LÝ THUYẾT HÓA HỌC LỚP 11 (HK1)3T
Lớp 11..
Trường THPT.
****
1.Sự điện li:là quá trình phân li các chất trong nước ra ion
2.Chất điện li: khi tan trong nước phan li ra ion
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.(axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, HClO4, bazow tan:  KOH, NaOH, LiOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.., muối tan)
-Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.Như axit yếu, bazow không tan, muối không tan
-Các chất rắn khan NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu , đường không dẫn điện.
- Các chất dẫn được điện: dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch NaOH
- Các chất không dẫn điện : H2O cất, NaCl rắn khan, NaOH rắn khan, Rượu
Kl: -Dung dich muối ,bazơ , axit dẫn điện
3.Cân bằng điện li: là cân bằng động
4.Theo thuyết a-rê-ni-ut:
-Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut).
-Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- (theo thuyết A-rê-ni-ut).
5.Hidroxit lưỡng tính vừa có thể phân li ra như axit vừa có thể phân li ra như bazo . một số hidroxit lưỡng tính :Be(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2,Ga(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3,In(OH)3,Ge(OH)2,Sb(OH)3,Bi(OH)3,... 
6.Muối : là hợp chất khi tan trong nước ra cation kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit
-Muối trung hòa : phân tử muối không còn hidro có thể phân li ra H+
-Muối axit : phân tử còn hidro có thể phân li ra H+
-Nước là chất dân điện yếu
7.Môi trường 
Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,
Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0
Môi trường kiềm:[H+] 7,0
8.Phương trình rút gon cho biết Bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li.
9.Nito :
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng ở -196oC. 
- Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự hô hấp .
-Tính oxi hoá : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
a) Tác dụng với hidrô :
Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và có xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrô tạo amoniac . Đây là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt :
0
 N2 + 3H2 2NH3 DH = - 92KJ
 –3
0
b)Tác dụng với kim loại 
- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N2 → 2Li3N 
- Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại : 3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua)
 Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn .
-Tính khử
0
+2
- Ở nhiệt độ cao ( 30000C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit 
 N2 + O2 → 2NO ( không màu )
- Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ 
+4
+2
 2NO + O2 → 2NO2
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Các oxit khác của nitơ :N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi
IV- ĐIỀU CHẾ :
a) Trong công nghiệp: Nitơ đ ược sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b) Trong phòng thí nghiệm : to
Nhiệt phân muối nitrit 
to
 NH4NO2 → N2 + 2H2O 
NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl +2H2O
10. NH3
A. AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính baz của NH3.
I. Tính chaát vaät lí:
Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí.
Tan rất nhiều trong nước ( 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH3)
Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac.
II. Tính chaát hoùa hoïc:
1- Tính bazô yeáu:
a) Taùc duïng vôùi nöôùc: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Thaønh phaàn dung dòch amoniac goàm: NH3, NH4+, OH-.
	=> dung dòch NH3 laø moät dung dòch bazô yeáu.
b) Taùc duïng vôùi dung dòch muoái:→ keát tuûa hiñroxit cuûa caùc kim loaïi ñoù.
 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl ; Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+
c) Taùc duïng vôùi axit: → muoái amoni: 
 NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 ( amoni sunfat) là chất khí màu trắng
 Hiện tượng ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng :Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ 
2. Tính khöû: 
a) Taùc duïng vôùi oxi: 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
xt, to
 Nếu có Pt là xúc tác , ta thu được khí NO
 4NH3 + 5O2 → 4 NO + 6H2O 
Taùc duïng vôùi clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
 NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khói trắng” NH4Cl
III. Ñieàu cheá: 
 1. Trong phoøng thí nghieäm:Baèng caùch ñun noùng muoái amoni vôùi Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
2. Trong coâng nghieäp:Toång hôïp töø nitô vaø hiñro: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H < O
Nhieät ñoä: 450 – 5000C
Aùp suaát cao töø 200 – 300 atm
Chaát xuùc taùc: saét kim loaïi ñöôïc troän theâm Al2O3, K2O,...
Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng.
B. MUOÁI AMONI: Laø tinh theå ion goàm cation NH4+ vaø anion goác axit.
I. Tính chaát vaät lí: Tan nhieàu trong nöôùc, ñieän li hoøan toaøn thaønh caùc ion, ion NH4+ khoâng maøu.
II. Tính chaát hoùa hoïc:
1- Taùc duïng vôùi dung dòch kieàm: (ñeå nhaän bieát ion amoni, ñieàu cheá amoniac trong phoøng thí nghieäm)
(NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 ; NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
2 Phaûn öùng nhieät phaân: 
- Muoái amoni chöùa goác cuûa axit khoâng coù tính oxi hoùa khi ñun noùng bò phaân huûy thaønh NH3
Thí dụ: NH4Cl(r) NH3(k) + HCl(k) (NH4)2CO3(r) NH3(k) + NH4HCO3(r)
	NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O ; NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh.
- Muoái amoni chöùa goác cuûa axit coù tính oxi hoùa nhö axit nitrô, axit nitric khi bò nhieät phaân cho ra N2, N2O ( ñinitô oxit)
Thí duï: NH4NO2 N2 + 2H2O 	NH4NO3 N2O + 2H2O
 Nhiệt độ lên tới 500oC , ta có phản ứng: 2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O
11.HNO3
A. AXIT NITRIC
I. Caáu taïo phaân töû : 	 O
CTPT: HNO3 CTCT: H - O – N	 	 
 O Nitô coù soá oxi hoaù cao nhất laø +5 
II. Tính chaát vaät lyù 
- Laø chaát loûng khoâng maøu, boác khoùi maïnh trong khoâng khí aåm ; D = 1.53g/cm3 
- Axit nitric khoâng beàn, khi coù aùnh saùng , phaân huyû 1 phaàn: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
Do ñoù axit HNO3 caát giöõ laâu ngaøy coù maøu vaøng do NO2 phaân huyû tan vaøo axit.
→ Caàn caát giöõ trong bình saãm maøu, boïc baèng giaáy ñen
- Axit nitric tan voâ haïn trong nöôùc (HNO3 ñaëc coù noàng ñoä 68%, D = 1,40 g/cm3 ).
III. Tính chaát hoaù hoïc 
1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO3 H + + NO3–
- Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
 CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 
2. Tính oxi hoaù: Tuyø vaøo noàng ñoä cuûa axit vaø baûn chaát cuûa chaát khöû maø HNO3 coù theå bò khöû ñeán: NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3.
a) Vôùi kim loaïi: HNO3 oxi hoaù haàu heát caùc kim loaïi ( tröø vaøng vaø platin ) khoâng giaûi phoùng khí H2, do ion NO3- coù khaû naêng oxi hoaù maïnh hôn H+.Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hoá cao nhất.
- Vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû yeáu nhö : Cu, Agthì HNO3 ñaëc bị khöû ñeán NO2 ; HNO3 loaõng bò khöû ñeán NO.
Vd: Cu + 4HNO3ñ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O.
 3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O.
- Khi taùc duïng vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû maïnh hôn nhö : Mg, Zn, Al.
+ HNO3 ñaëc bò khöû ñeán NO2 ; 
+ HNO3 loaõng có thể bị khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3.
+ Fe, Al bò thuï ñoäng hoaù trong dung dòch HNO3 ñaëc nguoäi.
b) Vôùi phi kim: Khi ñun noùng HNO3 ñaëc coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi C, P, S
Ví duï: S + 6HNO3(ñ) ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
® Thaáy thoaùt khí maøu naâu coù NO2 . khi nhoû dung dich BaCl2 thaáy coù keát tuûa maøu traéng coù ion SO42-.
 c) Vôùi hôïp chaát: 
- H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II) có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hoá trong hợp chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn. Ví dụ như :
 3FeO + 10HNO3(d) ® 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(d) ® 3S + 2NO + 4H2O
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
V. Ñieàu cheá 
1-Trong phoøng thí nghieäm: NaNO3 r + H2SO4ñ HNO3 + NaHSO4 
 2- Trong coâng nghieäp: - Ñöôïc saûn xuaát töø amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3 
- ÔÛ t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2® 4NO +6H2O ; DH = – 907kJ 
- Oxi hoaù NO thaønh NO2 : 2NO + O2 ® 2NO2
- Chuyeån hoùa NO2 thaønh HNO3: 4NO2 +2H2O +O2 ® 4HNO3 .
 Dung dòch HNO3 thu ñöôïc coù noàng ñoä 60 – 62%. Chöng caát vôùi H2SO4 ñaäm ñaëc thu ñöôïc dung dịch HNO3 96 – 98% .
B. MUOÁI NITRAT
1) Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na, Ba, Ca) -> muối nitric (NO2-) + O2 
VD: Ca(NO3)2 ,t°→ Ca(NO2)2 + O2↑ 
2) Muối nitrat của kim loại hoạt động trung bình (Mg ->Cu) oxit kim loại hoá trị cao + NO2 + O2 
VD: Cu(NO3)2 , t°→ CuO + 2NO2↑ + 12 O2↑ 
3) Muối nitrat của kim loại hoạt động yếu (sau Cu) kim loại + NO2 + O2 
VD: AgNO3 , t°→ Ag + NO2↑ + 12 O2↑ 
Vậy các bạn cho mình hỏi từ K-->Ca còn có những nguyên tố nào nữa 
K-->Ca : K, Na, Ca 
Mg-->Cu : Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu 
Hg-->Au : Hg, Ag, Pt, Au 
1. Tính chaát vaät lyù: Deã tan trong nöôùc , laø chaát ñieän li maïnh trong dung dòch, chuùng phaân li hoaøn toaøn thaønh caùc ion
Ví duï: Ca(NO3)2 ® Ca2+ + 2NO3-
- Ion NO3- khoâng coù màu, maøu cuûa moät soá muoái nitrat laø do maøu cuûa cation kim loaïi. Moät soá muoái nitrat deã bò chaûy rữa nhö NaNO3, NH4NO3.
2.. Tính chaát hoaù hoïc: Caùc muoái nitrat deã bò phaân huyû khi ñun noùng
a) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi hoaït ñoäng (trước Mg):
 Nitrat → Nitrit + O2 2KNO3 ® 2KNO2 + O2 
b) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi töø Mg ® Cu:
 Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 ® 2CuO + 4NO2 + O2
 c) Muoái cuûa nhöõng kim loaïi keùm hoaït ñoäng ( sau Cu ) :
 Nitrat → kim loại + NO2 + O2 2AgNO3 ® 2Ag + 2NO2 + O2 
3. Nhận biết ion nitrat (NO3–)
 Trong môi trường axit , ion NO3– thể hiện tinh oxi hóa giống như HNO3. Do đó thuốc thử dùng để nhận biết ion NO3– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2 NO↑ + 4H2O
 (dd màu xanh)
 2NO + O2 ( không khí) → 2NO2 ( màu nâu đỏ) 
 Phoâtpho – Axit phoâtphoric – Muoái phoâtphat
A. PHÔT PHO:
1. Trong bảng tuần hoàn photpho ở ô thứ 15, nhóm VA, chu kì 3.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s23p3.
2. Photpho tạo thành hai dạng thù hình quan trọng: photpho trắng và photpho đỏ.
Photpho trắng: Chất rắn màu trắng hoặc hơi vàng, rất độc, không tan trong nước và dễ tan trong dung môi hữu cơ.
Photpho đỏ: Chất rắn có màu đỏ, không độc, không tan trong các dung môi thông thường.
P đỏ (rắn)  P đỏ (hơi) → P trắng.
3. Phân tử photpho chỉ có liên kết đơn nên photpho hoạt động hơn nitơ ở điều kiện thường. Photpho vừa có tính oxi hóa (tác dụng với một số kim loại K, Na, Ca,) vừa có tính khử (khử O2, Cl2, một số hợp chất).
4.bảo quản photpho trắng Thông thường người ta bảo quản P4 bằng cách ngâm nó trong nước, hoặc đặt trong hộp thép, lọ thủy tinh đậy nắp kín để phòng tránh cháy nổ
5.phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric
1/ Tính chất hóa học :
Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.
a) Tính oxi hoá: Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hoá khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại. 
 Vd: 
b) Tính khử:
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh  cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác
Tác dụng với oxi: Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho : 
Thiếu oxi : Dư Oxi : 
Tác dụng với clo: Khi cho clo đi qua P nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua: 
Thiếu clo : Dư clo : 
2. Điều chế : Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện: 
Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.
B/ AXIT PHÔTPHORIC :
Công thức cấu tạo :
Hay
P=O 
H – O
H – O
H – O
1. Tính chất vật lí: Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,5oC. dễ chảy rữa và tan vô hạn trong nước.
2. Tính chất hóa học:
 a) Tính oxi hóa – khử:
Axít photphoric khó bị khử (do P ở mức oxi hóa +5 bền hơn so với N trong axit nitric) , không có tính oxi hóa. b) Tính axit: Axít photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li ra 3 nấc:
H3PO4 D H+ + H2PO4- k1 = 7, 6.10-3
H2PO4- D H+ + HPO42- k2 = 6,2.10-8	 nấc 1 > nấc 2 > nấc 3
HPO42- D H+ + PO43- k3 = 4,4.10-13
Dung dịch axít photphoric có những tính chất chung của axit như làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại.
Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
3. Điều chế :
a) Trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO3 →H3PO4 + H2O + 5NO2
b) Trong công nghiệp: 
 + Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 
Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp 
+ Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để được P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với nước : 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 
11. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat (PO3−4PO43−).
 -Nhân biết ion PO4^3- thường dùng thuốc thữ AgNO3 vì tạo ra kết tủa có màu vàng
- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó.
a) Supephotphat: Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép.
v  Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Được điều chế bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc.
                       Ca3(PO4)2     +    2H2SO4 (đặc)      →       Ca(H2PO4)2     +    CaSO4↓
v  Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2. Được điều chế qua hai giai đoạn
                      Ca3(PO4)2   +    3H2SO4     →      2H3PO4     +     3CaSO4↓
                     Ca3(PO4)2   +      H3PO4     →      3Ca(H2PO4)2
b) Phân lân nung chảy: là hỗn hợp photphat và silicat  của canxi và magie (chứa 12- 14% P2O5). Các muối này không tan trong nước nên thích hợp cho các loại đất chua.
12. Phân kali
- Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K+.
- Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó.
13./ Phân hỗn hợp - Phân phức hợp
a) Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.
- Thí dụ: (NH4)2HPO4 và KNO3.
b) Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
14.Phân vi lượng:
- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng ở dạng hợp chất.
15. Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO−3NO3− và ion amoni NH+4NH4+.
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ.
a) Phân đạm amoni
- Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4
- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.
            2NH3    +     H2SO4      →     (NH4)2SO4
b) Phân đạm nitrat
- Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2
- Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng.
            CaCO3    +    2HNO3     →    Ca(NO3)2    +    CO2↑   +    2H2O
c) Phân đạm urê
- (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay.
- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao.
2NH3     +     CO       −→−t0,p→t0,p      (NH2)2CO    +    H2O
- Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat
            (NH2)2CO     +     2H2O       →       (NH4)2CO3.
16.     Đối với chất khí:
-         Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
-         Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
5SO2  +  2KMnO4  +  2H2O     2H2SO4  +   2MnSO4  +   K2SO4 
-         Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.
-         Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
Cl2   +   KI     2KCl    +   I2
-         Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.
-         Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.
-         Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
-         Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.
-         Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.
   4NO2    +   2H2O   +  O2    4HNO3
16.1.     Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
-         Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3
-         Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.
16.2.     Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ
-         Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.
-         Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.
-         Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của NO2.
-         Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.
-         Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4.
16.3.     Nhận biết các dung dịch muối:
-         Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.
-         Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.
-         Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.
-         Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.
-         Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2.
16.4.     Nhận biết các oxit của kim loại.
* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)
-         Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2.
+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm.
+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
-         Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..
+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
17.hiện tượng ma chơi:  Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ 150 độ C, tuy nhiên, do có lẫn P2H4 nên cả hai sẽ tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
 18. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
 20.Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng dd HF

Tài liệu đính kèm:

  • docNoi_dung_hk1_Hoa_chac_an_cac_em_se_lay_100_trac_nghiem.doc