Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) lớp 8 năm học: 2015 – 2016 môn: Lý thời gian làm bài: 45 phút

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 931Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) lớp 8 năm học: 2015 – 2016 môn: Lý thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) lớp 8 năm học: 2015 – 2016 môn: Lý thời gian làm bài: 45 phút
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
TIẾT 7: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 8
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: LÝ 
Thời gian làm bài: 45 phút
A/ MA TRẬN 
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
LT
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. - Chuyển động cơ học
 - Vận tốc 
 - Chuyển động đều và không đều
3
3
2,1
0,9
35
15
2. - Biễu diễn lực
 - Sự cân bằng lực
 - Quán tính
 - Lực ma sát
3
3
2,1
0,9
35
15
Tổng
6
6
4,2
1,8
70
30
II. Bảng tính số câu hỏi và điểm số:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 (lý thuyết)
1. - Chuyển động cơ học
- Vận tốc 
- Chuyển động đều và không đều
35
3
3 câu
(1,5điểm)
1,5
2.- Biễu diễn lực
 - Sự cân bằng lực
 - Quán tính
 - Lực ma sát
35
3
2 câu
(1,0điểm)
1 câu
(1,5điểm)
2,5
Cấp độ 3,4
1. - Chuyển động cơ học
- Vận tốc 
- Chuyển động đều và không đều
15
2
1 câu
(0,5điểm)
1 câu
(2,5điểm)
3,0
2.- Biễu diễn lực
 - Sự cân bằng lực
 - Quán tính
 - Lực ma sát
15
1
1 câu
(3điểm)
3,0
Tổng
100
9
9 câu
(3điểm)
3 câu
(7điểm)
10đ
III/ Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
- Ch.động cơ học - Vận tốc 
- Chuyển động đều và không đều
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học, đứng yên.
- Nêu được công thức, đơn vị đo của tốc độ.
- Phân biệt được chuyển động đều và không đều.
Hiểu được ý nghĩa của tốc độ
Vận dụng được công thức tính tốc độ 
 Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại, ý nghĩa của tốc độ
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
3
1,5
15%
1
0,5
5%
0,5
1,5
15%
0,5
1,0
10%
5
4,5
45%
Chủ đề 2 
- Biễu diễn lực
- Sự cân bằng lực
- Quán tính
- Lực ma sát
Nêu được đặc điểm về của 2 lực cân bằng 
 Hiểu được ý nghĩa của các loại lực ma sát
Biết biểu diễn lực
Giải thích được hiện tựng quán tính
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
3,0
30%
1
1,5
15%
4
5,5
55%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
3
4,0
40%
 1,5
3,0
30%
0,5
1,0
10%
9
10,0
100%
 Duyệt của BGH Người ra đề
 Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Phan Thị Thơm
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Họ và tên HS: ...................................................
Lớp: 8 / .....
TIẾT 7: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 8
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: LÝ 
Thời gian làm bài: 45 phút
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất.
Câu 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị hợp pháp của vận tốc?
 	A. m/s và km/h . 	B. km/h 	C. km.h	 	D. s/m	
Câu 2: Có một ô tô chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A. Ô tô đứng yên so với mặt đường 	
 	B. Ô tô và người lái xe chuyển động so với cái cây bên đường
 	C .Ô tô đứng yên so với người lái xe và mặt đường	
D. Ô tô chuyển động so với người lái xe	
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, lực ma sát nghỉ đã xuất hịên trong trường hợp nào?
A. Một quả bóng lăn trên mặt đất.
B. Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
C. Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.
D. Ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.
Câu 4: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc 
C. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Câu 5: Hai lực cân bằng là hai lực có: 
A. Cường độ lực bằng nhau, chiều ngược nhau và cùng phương
B. Cường độ lực bằng nhau, chiều ngược nhau và không cùng phương
C. Cường độ lực không bằng nhau,cùng chiều nhau và không cùng phương
D. Chiều ngược nhau và không cùng phương.
Câu 6: Trên đường giao thông có biển báo 20 km/h. Biển này cho ta biết:
A. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc lớn hơn 20 km/h 	
B. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc từ 20 km/h trở xuống.	 	
C. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc từ 10 km/h đến 20 km/h.	 
D. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc từ 20 km/h trở lên	
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 7: Biểu diễn các vectơ lực sau với tỉ xích tuỳ chọn:
Lực kéo của một con bò là 5.000N theo chiều từ trái sang phải. (1,5đ)
Trọng lực của một vật nặng 100kg. (1,5đ)
Câu 8: Vận dụng hiện tượng quán tính giải thích khi nhảy từ bậc cao xuống phải gập đầu gối lại? (1,5đ)
Câu 9: Một vận động viên trong 10(s) chạy hết quãng đường 100(m). 
a) Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s? (1,5đ)
b) Từ đó suy ra vận tốc theo đơn vị km/h? (0,5đ)
c) Kết quả câu a cho biết điều gì? (0,5đ)
Bài làm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
TIẾT 7: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 8
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: LÝ 
Thời gian làm bài: 45 phút
C.ĐÁP ÁN: (chính thức) 
I / TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ, gần đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
D
A
B
II/TỰ LUẬN:
CÂU
Đáp án
Biểu điểm
7
 Biểu diễn các vectơ lực sau với tỉ xích tuỳ chọn: Mỗi câu 1,5đ
-Lực kéo của một con bò là 50.000N theo chiều từ trái sang phải. Biểu diễn đúng: phương, 
 chiều, 
 độ lớn
0,5
0,5
0,5
 -Trọng lực của một vật nặng 100(kg) -> P = 1000(N).
Biểu diễn đúng: phương, 
 chiều, 
 độ lớn, 
0,5
0,5
0,5
8
Khi ta nhảy từ trên cao xuống, đầu, thân, chân cùng chuyển động. 
 0,5
Khi chân chạm đất, chân đột ngột thay đổi vận tốc (Không giữ quán tính), còn đầu và thân vẫn chưa kịp thay đổi vận tốc theo chân (vẫn giữ quán tính) nên chân phải gập đầu gối lại.
 1,0
9
Tóm tắt 
s =100m = 0,1 km 
t = 10s = 1/360 (h) 
vtb = ? m/s, km/h 
 Tóm tắt đúng 
0,5
a) Vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s:
 vtb = s/t = 100 /10 = 10(m/s)
0,5
b) Vận tốc trung bình của vận động viên này ra km/h
 vtb = 10m/s = 0,01 km /h = 36 (km/h)
Hay tính cách khác: vtb =s/t = 0,1.360= 36 (km/h)
 1,0
c) Kết quả câu a cho biết: 
 Cứ mỗi giây vận động viên chạy được 10m
0,5
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Họ và tên HS: ...................................................
Lớp: 8 / .....
TIẾT 7: KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 8
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: LÝ 
Thời gian làm bài: 45 phút
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ: (dự bị)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất.
Câu 1: Trong các công thức sau đây, công thức nào là công thức tính vận tốc của vật chuyển động đều?
A. B. C. D. 
Câu 2: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nào đúng:
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. 
B. Thuyền và người lái thuyền chuyển động so với bờ sông.
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. 
D. Thuyền đứng yên so với bờ sông.
Câu 3: Trong các thí dụ sau đây về ma sát, trường hợp nào không phải là ma sát trượt?
A.Ma sát giữa đế dép với mặt sàn trơn.
B. Khi phanh xe đạp, ma sát giữa hai má phanh với vành xe
C.Ma sát giữa quả bóng lăn với mặt sàn
D.Ma sát khi kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
Câu 4: Trong các chuyển động sau đây ,chuyển động nào có quỹ đạo là đường thẳng.Chọn câu đúng.
 A.Cánh quạt quay. B.Thả vật nặng từ trên cao xuống
 C.Ném viên phấn ra xa. D.Các chuyển động trên đều là đường thẳng.
Câu 5 :Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên ,tiếp tục đứng yên ?
A. Hai lực có cường độ lực khác nhau , cùng phương .
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều 
C. Hai lực cùng phương , cùng cường độ ,ngược chiều 
D. Hai lựcđặt lên 1 vật, cùng cường độ ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng , ngược chiều 
Câu 6: Trên đường giao thông có biển báo 80 Km/h. Biển này cho ta biết:
A. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc lớn hơn 80Km/h 	
B. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc từ 80Km/h trở xuống.	 	
C. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc từ 10Km/h đến 80 Km/h.	 
D. cho phép mọi người tham gia giao thông có vận tốc từ 80Km/h trở lên	
II/TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 7: Biểu diễn các vectơ lực sau với tỉ xích tuỳ chọn:
Lực kéo của một con bò là 10.000N theo chiều từ trái sang phải. (1,5đ)
Trọng lực của một vật nặng 500Kg.(1,5đ)
Câu 8: Vận dung hiện tượng quán tính giải thích khi bút tắc mực, ta vẫy mạnh, bút lại tiếp tục viết được? (1,5đ)
Câu 9: Một ô tô trong 10(s) chạy hết quãng đường 200(m). 
a) Hãy tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s ? (1,5đ)
b )Từ đó suy ra vận tốc theo đơn vị km/h? (0,5đ)
c) Kết quả câu a cho biết điều gì? (0,5đ)
C.ĐÁP ÁN: (dự bị)
I / TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
B
D
B
II/TỰ LUẬN:
CÂU
Đáp án
Biểu điểm
7
 Biểu diễn các vectơ lực sau với tỉ xích tuỳ chọn: Mỗi câu 1,5đ
-Lực kéo của một con bò là 50.000N theo chiều từ trái sang phải. Biểu diễn đúng: phương, 
 chiều, 
 độ lớn
0,5
0,5
0,5
 -Trọng lực của một vật nặng 100(Kg) -> P= 1000(N).
Biểu diễn đúng: phương, 
 chiều, 
 độ lớn, 
0,5
0,5
0,5
8
-Khi ta cầm bút đưa từ trên cao xuống, mực, thân viết, tay cùng chuyển động. 
 0,5
-Khi vẫy mực, thân viết đột ngột thay đổi vận tốc (Không giữ quán tính), còn mực vẫn chưa kịp thay đổi vận tốc theo thân viết (vẫn giữ quán tính) nên chân phải gập đầu gối lại.
1,0
9
Tóm tắt 
s =200m =0,2 Km 
t = 10s = 1/360 (h) 
vtb = ? m/s, km/h 
 Tóm tắt đúng 
0,5
a)Vận tốc trung bình của ô tô này ra m/s:
 vtb =s/t = 200 /10 = 20(m/s)
0,5
b) Vận tốc trung bình của ô tô này ra km/h
 vtb = 20m/s = 0,02 km /h = 72 (km/h)
Hay tính cách khác: vtb =s/t = 0,2.360= 72 (km/h)
1,0
 c) Kết quả câu a cho biết: Cứ mỗi giây vận động viên chạy được 20m
 (có thể làm cách khác)
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 7 KT LY 8 HIEP.doc