Tiết 57, 14: Kiểm tra học kỳ I môn : Toán. Lớp 6 - Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 57, 14: Kiểm tra học kỳ I môn : Toán. Lớp 6 - Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57, 14: Kiểm tra học kỳ I môn : Toán. Lớp 6 - Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
TIẾT 57+14: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Toán.
Lớp 6 - Năm học: 2015 - 2016
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 
 MA TRẬN ĐỀ:
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 TL
TL
TL
TL
Chủ đề 1 
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 
 - Biết được thế nào là số nguyên tố.
- Biết viết tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
- Nhận ra dấu hiệu chia hết cho 2, 3.
- Thực hiện được các phép tính trong N.
- Tìm được số tự nhiên x
- Vận dụng giải bài toán tìm x.
- Vận dụng cách tìm BCNN để giải một bài toán thực tế
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
4(C1a;3a;b;c) 2,0
20%
3(C4a,b;5a) 2,0
20%
2(C5b;C6)
2,5
25%
9
6,5
65%
Chủ đề 2
Số nguyên
Biết được các số đối của các số nguyên.
Cộng được hai số nguyên trái dấu .
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1( C1b) 0,5
5%
1( C4c)
0,5
5%
2
1,0
10%
Chủ đề 2
Đoạn thẳng
Biết viết tên đoạn thẳng
Tính được độ dài đoạn thẳng
- Chứng tỏ được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng
- Đếm đúng số đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(C2a) 0,5
5%
1(C7a) 1,0
10%
2(C2b;7a) 1,0
10%
4
2,5
25%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3,0
30%
4
2,5
25%
3
3,5
35%
2
1,0
10%
15
10
100%
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
TIẾT 57+14: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Toán.
Lớp 6 - Năm học: 2015 - 2016
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 
ĐỀ: (Đề KT có 01 trang)
Câu 1: (1,0 điểm)
a) Thế nào là số nguyên tố? Viết tập hợp A các số nguyên tố nhỏ hơn 10. 
b) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: – 7 ; |– 3|.
Câu 2: (1,0 điểm) Cho hình vẽ sau:
a) Ghi tên hai đoạn thẳng có trên hình vẽ?
Trên hình vẽ, có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? 
Câu 3: (1,5đ) Cho các số: 450; 1137; 214; 143; 19. Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2.
b) Số nào chia hết cho 3.
c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
Câu 4: (1,5đ) Thực hiện phép tính: 
a) 102 : 4 + 2 . 52 	 b) 125 : [27 – (17 – 3.5)] c) (-79) + 20 
Câu 5: (2,0đ) Tìm số tự nhiên x biết : 
a) 3.x + 12 = 45	b) 240 – 4x = 45 : 43 
Câu 6: (1,5đ) Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18, thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối lớp 6 của trường. 
Câu 7: (1,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 3cm.
a) Tính CB.
b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
-------Hết-------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
TIẾT 57+14: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán.
Lớp 6 - Năm học: 2015 - 2016
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU 
 ĐÁP ÁN
ĐIỂM
 Câu 1
(1,0đ)
a)
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
- Viết đúng tập hợp các số nguyên tố: A = {2; 3; 5; 7} 
0,25
0,25
b)
- Số đối của –7 ; |–3| lần lượt là : 7 ; – 4
0,5
Câu 2
(1,0đ)
a)
HS viết đúng tên hai đoạn thẳng, ví dụ: AB, BC, .....
0,5
b)
HS trả lời đúng có 10 đoạn thẳng
0,5
Câu 3
450; 1137; 214; 143; 19
(1,5đ)
a)
- Số chia hết cho 2: 450; 214
0,5
b)
- Số chia hết cho 3: 450; 1137 
0,5
c)
- Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 450
0,5
Câu 4
(1,5đ)
a)
 102 : 4 + 2 . 52 	
 = 100 : 4 + 2 . 25 
 = 25 + 50 = 75 
0,25
0,25
b)
125 : [27 – (17 – 3.5)] 
 = 125 : [27 – (17 – 15)]
 = 125 : (27 – 2) = 125 : 25 = 5 
0,25
0,25
c)
(– 79 + 50 
= – ( 79 – 50 )
= – 29
0,25
0,25
Câu 5
(2,0đ)
a)
 3.x + 12 = 45
 3. x = 45 – 12
 3.x = 33
 x = 33 : 3 
 x = 11	
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
 240 – 4.x = 45 : 43
 240 – 4.x = 42
 4.x = 240 – 16
 x = 224 : 4
 x = 56
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6
(1,5đ)
Gọi số học sinh khối lớp 6 là a (a )
 thì a12, a15, a 18 và 150 a 200.	 
 Do đó: a BC (12,15,18) và 150 a 200. 
12 = 22. 3 15 = 3.5 18 = 32.2 
 => BCNN (12,15,18) = 22. 32.5 = 180 => BC(10,12,15)={0; 180; 360; } 
 Mà 150 a 200 nên: a =180 
Vậy: Số học sinh khối lớp 6 là 180 học sinh 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 7
(1,5đ)
a)
 A C B
 Điểm C nằm giữa hai điểm A, B (vì AC < AB).
=> AC + CB = AB
=> 3 + CB = 6
 => CB = 6 – 3 = 3 (cm)
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
 Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB 
Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B và CA = CB = 3cm.
0,5
(Hs làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Tổ trưởng duyệt Người ra đề
Phan Thanh Mỹ Đỗ Thanh Nhiếp

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT HKI TOAN 6 - CT.doc