PHÒNG GIÁO DỤC NINH SƠN TIẾT 32+39: KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2015 - 2016 Môn: TOÁN Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. Phép nhân và chia đa thức. - Biết nhân đơn thức với đa thức - Biết cách chia đa thức cho đơn thức Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử Vận dụng được các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử để giải các BT Vận dụng được các kiến thức tổng hợp để giải BT Số câu 2 (câu 1a;1b) 1 (câu 2a) 1 (câu 2b) 1 (câu 4) 5 Số điểm 1,5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 4,0đ Tỉ lệ 15% 10% 10% 5% 40% 2. Phân thức đại số. Biết cách cộng các phân thức cùng mẫu và rút gọn phân thức Vận dụng được các kiến thức về cộng, trừ phân thức để giải toán Số câu 1(Câu 3a) 1 (câu 3b) 2 Số điểm 1,0đ 1,0đ 2,0đ Tỉ lệ 10% 10% 20% 3. Tứ giác Biết cách vẽ đúng hình theo đề bài Hiểu được dấu hiệu nhận biết hình thoi Vận dụng được các kiến thức về tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác để giải Số câu 1 (hình vẽ câu 5) 1(Câu 5a) 3 (câu 5bcd) 5 Số điểm 0,5đ 1,0đ 2,5đ 4,0đ Tỉ lệ 5% 10% 25% 40% Tổng số câu 4 2 6 12 Tổng điểm 3,0đ 2,0đ 5,0đ 10đ Tỉ lệ 30% 20% 50% 100% PHÒNG GĐ - ĐT NINH SƠN TIẾT 32+39: KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2015 - 2016 Môn: TOÁN Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) B. NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau: a) x2 (4x3 – 2x – 7) b) (16a4 + 12a3 – 32a2) : 4a2 Câu 2: (2,0đ) Phân tích các sau đa thức thành nhân tử: a) x4 – 25x2 ; b) x2 + 6x + 9 – 49y2 Câu 3: (2,0đ) Cộng, trừ các phân thức sau: a) b) Câu 4: (0,5đ) Tìm các giá trị của y để biểu thức : P = (y – 1)(y + 2)(y + 3)(y + 6) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Câu 5: (4,0đ) Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM, I là trung điểm AC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I. Chứng minh: tứ giác AKMI là hình thoi. Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao? Chứng minh: E là trung điểm BN. Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCN là hình vuông. ------Hết------ PHÒNG GIÁO DUC NINH SƠN TIẾT 32+39: KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Năm học: 2015 - 2016 Môn: TOÁN Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung Điểm 1 (1,5điểm) a) x2(4x3 – 2x – 7) = x2 .4x3 – x2.2x – x2.7 = 4x5 – 2x3 – 7x2 b) (16a4 + 12a3 – 32a2) : 4a2 = 4a2 + 3a – 8 0,75đ 0,75đ 2 (2,0điểm) a) x4 – 16x2 = x2(x2 – 16) = x2(x – 4)(x + 4) 0,5đ 0,5đ b) x2 + 6x + 9 – 49y2 = (x2 + 6x + 9 ) – 49y2 = (x + 3)2 – (7y)2 = (x + 3 – 7y)(x + 3 + 7y) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 3 (2,0điểm) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0, 25đ 4 (0,5điểm) P = (y – 1)(y + 6)(y + 2)(y + 3) = (y2 + 5y – 6)(y2 + 5y + 6) = (y2 + 5y)2 – 36 Ta thấy (y2 + 5y)2 0 nên P = (y2 + 5y)2 – 36 –36 Do đó Min P = -36 khi (y2 + 5y)2 = 0 Từ đó ta tìm được y = 0 hoặc y = –5 thì Min P = –36 0,25đ 0,25đ 5 (4,0 điểm) 0,5đ a Ta có MK // AI( vì MB=MC, KA=KB) và MK = AI (= AC) Nên tứ giác AKMI là hình bình hành . Hình bình hành AKMI lại có AK=AI( AK=AB, AI=AC và AB=AC). Do đó AKMI là hình thoi 0,5đ 0,5đ b - Tứ giác AMCN có: IA = IC (gt), IM = IN (N đối xứng với M qua I). Do đó AMCN là hình bình hành. Hình bình hành AMCN lại có = 1V. Nên AMCN là hình chữ nhật Tứ giác MKIC có: KI // MC (KI là đường trung bình của tam giác ABC) và KI = MC( đều bằng BC). Do đó MKIC là hình bình hành 0,5đ 0,5đ c Ta có AN // MC (AMCN là hình chữ nhật), mà MBC Nên AN // MB và AN = MB ( đều bằng BC) Suy ra ANMB là hình bình hành, mà E trung điểm của đường chéo AM nên E cũng là trung điểm BN 0,5đ 0,5đ d AMCN là hình vuông AM = MC, mà MC = BC AM = BC ABC vuông cân tại A 0,5đ Tổ trưởng duyệt Người ra đề Phan Thanh Mỹ Vũ Thị Huệ Duyệt của chuyên môn Trần Thị Loan
Tài liệu đính kèm: